• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:16/09/2021 Ngày giảng:22/09/2021

Tiết 5 BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN

I. Mục tiêu chủ đề

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.1.Kiến thức.

- Biết cách thực hiện: các động tác từ 1-35 . - Biết vận dụng tự tập hàng ngày.

1.2.Kĩ năng:

- Thực hiện cơ bản đúng :các động tác từ 1-35 . 1.3.Thái độ:

- Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của GV, đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- Ứng xử đúng với bạn trong tập luyện .

- Tự giác học môn Thể dục và tự tập ngoài giờ để nâng cao sức khỏe.

Tích hợp GDDĐ: Có tinh thần giúp đỡ bạn trong tập luyện và các hoạt động khác;

tính kỉ luật khi tham gia các hoạt động; có thái độ đúng đắn khi tập luyện , thi đấu và tham gia các hoạt động cũng như trong cuộc sống, tính kiên trì, vượt khó trong tập luyện…

2. Định hướng năng lực hình thành

- NLtự học; NLgiao tiếp; NL giải quyết vấn đề sáng tạo; NL hợp tác; NL thực hành.

- NL sử dụng ngôn ngữ; NL sử dụng kiến thức giải quyết tình huống trong đời sống.

- NL sử dụng công nghệ thông tin . 3. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học - PP: Làm mẫu, phân tích, giảng giải,..

- KT: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, ….

- Bài TD: Học từ nhịp 1 - 8

- Chạy bền: Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức. Cách kiểm tra mạch trước, sau khi chạy và theo dõi sức khoẻ.

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động – kết nối kiến thức

.

(2)

- Mục tiêu: Giúp học sinh chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, có tinh thần và trạng thái tốt nhất cho hoạt động tập luyện.

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: PP làm mẫu, tập dồng loạt, ...

- Thời gian: 6-8’

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá I. Phần mở đầu

1.Nhận lớp:

- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe của HS.

- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

2.Khởi động:

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, đầu gối.

- Ép ngang, dọc.

ĐH nhận lớp:









 G ĐH khởi động

       

      

               G

- Đánh giá kết quả thông qua HĐ chung cả lớp, cá nhân.

Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Biết cách thực hiện chạy bền, hiểu nắm được cách kiểm tra mạch trước và sau khi chạy, biết được bài TD phát triển chung có bao nhiêu động tác, cách thực hiện.

- Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học: làm mẫu, thuyết trình,..

- Phương tiện: còi, giáo án - Thời gian: 5-7’

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá

II.Phần cơ bản

1. Cách kiểm tra mạch

- Dùng 3 dầu ngón tay (trỏ, giữa và đeo nhẫn) ấn nhẹ vào mạch cổ tay phía ngón cái tay trái sẽ thấy tay như nẩy lên, đó là mạch đập.

- GV giới thiệu ngắn gọn cách kiểm tra mạch trước, sau khi chạy và theo dõi sức khỏe.

- HS chú ý lắng nghe và tiếp thu.

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

(3)

- Tính mạch theo 15’’x4 hoặc 10’’x6.

- Mạch cơ sở của học sinh THCS là 70-80l/phút. Mạch trước vận động thường cao hơn mạch cơ sở.

- Mạch sau vận động 100l/phút là vận động nhẹ. 120-140l/phút là vận động hợp lý, cao hơn 160l/phút thì cần giảm lượng vận động.

- mạch sau vận động 2-3’ về bình thường là vận động hợp lý và sk tốt.

5-6’ chưa hồi phục là sk ko tốt hoặc lượng vận động quá sức.

2.Theo dõi sức khỏe

- Hàng ngày, theo dõi mạch yên tĩnh trong 1’, nếu sau 1 tuần(tháng) mạch giao động 3-4 nhịp là bình thường.

Nếu mạch tăng hoặc giảm 10-15 nhịp cần phải đi khám bác sĩ .

ĐH giới thiệu:

       

       

                G

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh thực hiện được cơ bản đúng N1-8 . Chạy bền hết cự ly, hít thở đúng cách.

- Phương pháp: làm mẫu, thuyết trình, tập đồng loạt,..

- Phương tiện: còi, giáo án - Thời gian: 22’

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá

1.Bài thể dục Học từ nhịp 1 - 8

ĐH tập luyện

            G

           

- GV lần lượt đến từng nhóm làm mẫu động tác cho HS khoảng 2 - 3l.

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

(4)

Củng cố:

- Gọi 2 HS (1 nam và 1 nữ) lên bài thể dục từ thực hiện nhịp 1 – 8

2.Chạy bền : vượt chướng ngại vật tiếp sức

- GV giới thiệu cách vượt một số chướng ngại vật trên đường chạy.

- GV làm mẫu động tác.

III.Phần kết thúc 1.Thả lỏng:

- Cúi người rũ tay, vai thả lỏng.

2.Nhận xét giờ học:

- Ý thức học tập, hoạt động của HS trong giờ học.

3.Xuống lớp

- GV hô “Giải tán”.

- HS đồng thanh hô “Khỏe”.

- HS các nhóm tập luyện theo sự hướng dẫn của GV và bạn nhóm trưởng.

- GV quan sát, nhận xét và sửa sai động tác.

- Hs thực hiện, lớp quan sát nhận xét.

G nhận xét, củng cố.

ĐH chạy vượt chướng ngại vật

  

  

  

  

CB XP Đ

ĐH thả lỏng: như ĐH khởi động

- GV nhận xét chung và đánh giá giờ học

ĐH xuống lớp:









 G

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng để ứng dụng trong cuộc sống, từ đó có sự thay đổi về thái độ, hành vi

- Phương pháp: tư duy độc lập, vấn đáp, tập cá nhân.

- Thời gian: 2-3 phút

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá

(5)

- Tiếp tục tập bài TD N1- 8

- Chạy bền 500-600m

- Học sinh tự tập theo thời gian biểu của mình .

Gv đánh giá hoạt động của học sinh thông qua buổi tập sau

Hoạt động 5: Hoạt động hồi tĩnh- tìm hiểu

- Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu thông tin trên mạng để bổ sung kiến thức - Phương tiện: Tài liệu tham khảo, Internet...

- Thời gian: 5 phút

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá - Tìm hiểu cách kiểm tra,

theo dõi mạch

- Học sinh tự tìm hiểu trên mạng Gv đánh giá hoạt động của học sinh thông qua buổi tập sau Rút kinh nghiệm:

Phương pháp:

………

Nội dung:

………

Thời gian:

………

Học sinh:

………..

(6)

Ngày soạn:16/09/2021 Ngày giảng:24/09/2021

Tiết 6

Bài TD: Ôn từ nhịp 1 - 8; Học từ nhịp 9 – 17

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động – kết nối kiến thức

.

- Mục tiêu: Giúp học sinh chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, có tinh thần và trạng thái tốt nhất cho hoạt động tập luyện.

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: PP làm mẫu, tập dồng loạt, ...

- Thời gian: 6-8’

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá I. Phần mở đầu

1.Nhận lớp:

- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe của HS.

- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

2.Khởi động:

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, đầu gối.

- Ép ngang, dọc.

3. Kiểm tra bài cũ

Gv gọi 1-2 học sinh thực hiện N1-8

ĐH nhận lớp:









 G ĐH khởi động

       

      

               G

- học sinh thực hiện, lớp quan sát nhận xét. G nhận xét, đánh giá.

- Đánh giá kết quả thông qua HĐ chung cả lớp, cá nhân.

Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Thuộc và biết cách thực bài TD phát triển chung từ N1-17 - Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học: làm mẫu, thuyết trình,..

- Phương tiện: còi, giáo án - Thời gian: 5-7’

(7)

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá II.Phần cơ bản

1.Tác dụng bài Td: nhằm rèn luyện các nhóm cơ chính của cơ thể, phát triển thể lực chung và rèn tư thế cơ bản.

2.Yêu cầu: Thực hiện đúng động tác, đúng thứ tự, phương hướng và biên độ.

- GV làm mẫu N1-17

- HS chú ý quan sát và tiếp thu.

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh thực hiện được cơ bản đúng N1-8 thực hiện N9-17 - Phương pháp: làm mẫu, thuyết trình, tập đồng loạt,..

- Phương tiện: còi, giáo án - Thời gian: 22’

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá

1.Ôn từ nhịp 1 - 8

2.Học từ N9-17

ĐH tập luyện

            G

- GV lần lượt đến từng nhóm làm mẫu động tác cho HS khoảng 2 - 3l.

- HS các nhóm tập luyện theo sự hướng dẫn của GV và bạn nhóm trưởng.

- GV quan sát, nhận xét và sửa sai động tác.

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

(8)

Củng cố:

- Gọi 2 HS (1 nam và 1 nữ) lên bài thể dục từ thực hiện N1 – 17 III.Phần kết thúc

1.Thả lỏng:

- Cúi người rũ tay, vai thả lỏng.

2.Nhận xét giờ học:

- Ý thức học tập, hoạt động của HS trong giờ học.

3.Xuống lớp

- GV hô “Giải tán”.

- HS đồng thanh hô “Khỏe”.

- Hs thực hiện, lớp quan sát nhận xét.

G nhận xét, củng cố.

ĐH thả lỏng: như ĐH khởi động

- GV nhận xét chung và đánh giá giờ học

ĐH xuống lớp:









 G

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng để ứng dụng trong cuộc sống, từ đó có sự thay đổi về thái độ, hành vi

- Phương pháp: tư duy độc lập, vấn đáp, tập cá nhân.

- Thời gian: 2-3 phút

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá - Tiếp tục tập bài TD N1-

17

- Chạy bền 500-600m

- Học sinh tự tập theo thời gian biểu của mình .

Gv đánh giá hoạt động của học sinh thông qua buổi tập sau

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng .

- Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu thông tin trên mạng để bổ sung kiến thức - Phương tiện: Tài liệu tham khảo, Internet...

- Thời gian: 5 phút

Nội dung Hoạt động của học sinh Đánh giá

(9)

- Tìm hiểu cách kiểm tra, theo dõi mạch

- Học sinh tự tìm hiểu trên mạng Gv đánh giá hoạt động của học sinh thông qua buổi tập sau Rút kinh nghiệm:

Phương pháp:

………

Nội dung:

………

Thời gian:

………

Học sinh:

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Em xử sự như vậy vì học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc

=>Việc làm của bạn Cường thể hiện lòng

Tích hợp GDDĐ: Có tinh thần giúp đỡ bạn trong tập luyện và các hoạt động khác; tính kỉ luật khi tham gia các hoạt động; có thái độ đúng đắn khi tập luyện , thi đấu và

- Yêu cầu số 1: Hoạt động tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa như túi ni lông, bao bì nhựa,… làm cho lượng rác khó phân hủy ngày càng tăng lên, gây ô nhiễm

Các hoạt động kinh tế mà học sinh phổ thông có thể tham gia tại làng gốm Bát Tràng là: hoạt động sản xuất (tham gia vào việc tạo hình các sản phẩm theo ý tưởng và

- Việc làm a và c thể hiện lòng nhân đạo do Sơn và Cường đã biết dành tiền của mình để ủng hộ, giúp đỡ trên một cách tự nguyện. - Việc làm b là không thể hiện lòng

Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi

Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã có những tác động nhất định đến nền kinh tế nói chung cùng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế. Sự phát triển mạnh