• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2020 Tập đọc

Tiết 28 + 29: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)

- Hiểu : Nghĩa các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông,chúc thọ

-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà.

* GDBVMT: GDHS quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. (HĐ2)

* QTE : + Quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc (HĐ củng cố) + Bổn phận phải biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ (HĐ2)

* KNS:Xác định giá trị, tư duy sáng tạo, thể hiện sự cảm thông, ra quyết định.

II.CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.

Học sinh : Sách Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ : (5’) + Ngày 2/9 là ngày gì ? + Ngày 20 /11 là ngày gì ? - Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới : ( 30’) 1. Giới thiệu bài:

- Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn của mình đối với ông bà, bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Diễn biến câu chuyện ra sao chúng ta cùng đọc bài : Sáng kiến của bé Hà của tác giả Hồ Phương . - Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Luyện đọc.

a. Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu bài với giọng thong thả, vui : Giọng bé Hà hồn nhiên , giọng bố tán thưởng.

- Hát

+ Là ngày quốc khánh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà .

+ Ngày nhà giáo Việt Nam .

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

(2)

b. Đọc câu.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu lần 1.

- Từ khó: Lập đông: ngày lễ, lập động, rét.

- Gọi h/s đọc.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu lần 2.

c. Đọc đoạn.

- Chia đoạn.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Hướng dẫn đọc câu văn dài.

+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằn năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.//

- GV đọc mẫu.

- Gọi h/s đọc.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Gọi 1h/s đọc chú giải.

d. Đọc trong nhóm.

- Yêu cầu lớp luyện đọc trong nhóm 3.

- Gọi nhóm đọc.

- Gọi 1h/s đọc cả bài.

- Đọc đồng thanh.

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài: (30’)

- Yêu cầu lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

+ Bé Hà có sáng kiến gì ?

+ Bé đã giải thích thế nào về sáng kiến đó ?

+ Hai bố con Hà đã quyết định chọn ngaỳ nào làm lễ cho ông bà ? Vì sao ?

+ Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà ?

+ Bé Hà băn khoăn điều gì ? + Ai đã gỡ bí giúp bé ?

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

- Lớp luyện đọc trong nhóm 3.

- Nhóm đọc.

- HS đọc cả bài.

- Lớp đọc thầm bài.

+ Chọn ngày để tổ chức ngày lễ cho ông bà.

+ Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà: Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có.

+ Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà.Vì khi trời bắt đầu rét mọi người đều chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.

+ Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà .

+ Bé Hà băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì .

+ Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố.

+ Chùm điểm mười của bé Hà là

(3)

+ Hà đã tặng ông bà món quà gì ?

* KNS: Em sẽ tặng gì cho ông bà vào ngày lễ?

+ Em hiểu thế nào là chùm điểm 10?

+ Muốn cho ông bà vui em cần làm gì?

+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- GV: Qua câu chuyện chúng ta thấy rằng bé Hà rất yêu quý kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà, qua câu chuyện này nhằm khuyên các em phải biết quý trọng yêu thương ông bà và những người thân trong gia đình của mình .

? Qua câu chuyện này em thấy bé Hà là người như thế nào?

* QTE: Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức ngày "ông bà"?

4. Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu lần 2.

- Hướng dẫn đọc phân vai.

* Thi đọc.

- Gọi h/s thi đọc phân vai.

- Nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò: (5’)

* BVMT: Ở nhà các con đã quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình như thế nào?

* QTE: Ở nhà ông bà, bố mẹ đã quan tâm chăm sóc các con như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Căn dặn học sinh vè nhà luyện đọc bài - Chuẩn bị bài sau: Bưu thiếp

món quà ông bà thích nhất.

+ Chùm điểm 10 : 3, 4, 5 điểm 10 - Hs trả lời

-Nhiều điểm 10

+ Chăm học , ngoan ngoãn

+ Hà rất yêu quý ông bà có sáng kiến chọn ngàylập đông làm ngày lễ cho ông bà , còn tặng cho ông bà chùm điểm 10

- Lớp lắng nghe.

- Rất yêu quý ông bà của mình.

* Ý nghĩa: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- HS thi đọc phân vai.

-Hs nêu ý kiến.

- Hs trả lời.

- Lắng nghe.

Toán

Tiết 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :

- Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi - Giải toán có lời văn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

2.Kĩ năng :

-Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng 3.Thái độ :

(4)

-Phát triển tư duy toán học.

* HSKK làm bài 3 II. CHUẨN BỊ :

1.Gíao viên : Hình vẽ bài 1.

2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ : (5’ ) - Gọi h/s lên bảng làm bài tập.

Tìm x : x + 7 = 15 x + 13 = 38

- Nhận xét – chữa bài.

B. Bài mới( 30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Luyện tập :

* Bài 1 :Tìm x.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài trong nhóm 3.

- Gọi h/s trình bày lên bảng.

- Nhận xét – chữa bài.

* Bài 2 :Tính nhẩm.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu tính nhẩm.

- Gọi h/s nối tiếp nêu kết quả GV ghi lên bảng.

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV nêu câu hỏi kết hợp tóm tắt.

Tóm tắt

? quả quýt 25 quả cam

- HS lên bảng làm bài tập.

x + 7 = 15 x + 15 = 35 x = 15 – 7 x = 35 – 15 x = 8 x = 20

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp làm bài trong nhóm 3.

- HS trình bày.

a) x + 8 = 10b) x + 7 = 10

x = 10 – 8 x = 10 – 7 x = 2 x = 3 c) 30 + x = 58

x = 58 – 30 x = 28

- HS đọc y/c đề bài . - HS tính nhẩm.

- HS nối tiếp nêu kết quả.

9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS trả lời.

(5)

45 quả

- Gọi h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s làm bài.

- Nhận xét – chữa bài C. Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh.

- HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải:

Số quả quýt là : 45 – 25 = 20 ( quả) Đáp số: 20 quả quýt

- HS đọc y/c đề bài.

- HS làm bài : c. x = 0

- Lắng nghe

Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

-Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ), vận dụng khi giải toán có lời văn.

-Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia.

2. Kĩ năng

- Rèn đặt tính nhanh, giải toán đúng chính xác 3. Thái độ

- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

* HSKK làm bài 1 II.CHUẨN BỊ :

4 bó, mỗi bó có 10 que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi h/s lên bảng làm bài tập.

x + 9 = 6 x + 15 = 7

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới(30’) 1. Giới thiệu bài . - GV giới thiệu bài.

- HS lên bảng làm bài.

x + 6 = 9 x + 7 = 15 x = 9 – 6 x = 15 – 7 x = 4 x = 8

- Lắng nghe.

(6)

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung.

a. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành.

- GV gắn các bó que tính lên bảng như SGK.

- GV hướng dẫn HS lấy ra 4 bó que tính, mỗi bó có 1 chục.

- HD học sinh nhận ra có 4 chục thì viết vào cột chục, 0 viết vào cột đơn vị.

- GV hướng dẫn cách tính, sau đó HD cách đặt tính và tính kết quả.

+) 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1.

+) 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.

- Gọi h/s đọc.

+) 40 – 8 = 32.

b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 18 và tổ chức thực hành.

+) 40 – 18 = ?

- GV hướng dẫn HS cách tính như trên

+) 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1.

+) 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2

- Gọi h/s đọc.

+) 40 – 18 = 22.

3. Thực hành:

*Bài 1 :Tính.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu lớp đặt tính vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

Bài 2:Tìm X

- Yêu cầu hs nêu đề bài

- Gọi 1 số hs nhắc lại cách tìm một số hạng chưa biết khi biết

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS quan sát và theo dõi cách tính.

- HS theo dõi cách tính.

- HS lên bảng đặt tính.

-40 8 32

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- Lớp quan sát lắng nghe.

-40 18 22

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp đặt tính vào vở.

-60 9 51

-50 5 45

-90 2 88

-80 17 63

-30 11 19

- HS đọc y/c đề bài.

- HS trả lời.

(7)

tổng và số hạng kia.

- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

Bài 3

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- GV nêu câu hỏi kết hợp tóm tắt.

Tóm tắt

Có : 20 que tính Bớt đi: 5 que tính

Còn lại: … que tính ?

- Gọi h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

C. Củng cố – Dặn dò: ( 5’ ) - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh.

- HS tực hiện

a) x + 9 = 30 b) 5 + x = 20 x = 30 – 9 x = 20 – 5 x = 21 x = 15 c) x + 19 = 60

x = 60 – 19 x = 41

- HS đọc đề bài - Trả lời

- HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải

Số que tính còn lại là : 20 – 5 = 15 (que tính) Đáp số : 15 que tính.

Kể chuyện

Tiết 10 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung

câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.

2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính trọng và yêu quý ông bà.

* GDBVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. ( Củng cố)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV : - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho từng đoạn chuyện.

- Tranh minh hoạ.

2. HS : SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(8)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài . - GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn kể chuyện : (30’) a. Kể lại từng đoạn câu chuyện.

- GV HD đặt câu hỏi gợi ý, cho HS quan sát tranh.

- GV kể mẫu câu chuyện.

+ Bé Hà được mọi người coi là gì ? Vì sao ?

+ Lần này bé đưa ra sáng kiến gì ? + Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy ?

+ Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của Ông Bà ? Vì sao ?

+ Khi ngày lập đông đến gần , bé Hà đã chọn được quà gì để tặng Ông Bà chưa?

+ Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho Ông Bà ?

+ Đến ngày lập đông những ai đã về thăm Ông Bà ?

+ Bé Hà đã tặng Ông Bà cái gì ? Thái độ Ông Bà với món quà của bé ra sao ?

+ Qua câu chuyện em thấy bé Hà là người như thế nào?

+ Tình cảm của em đối với ông bà như thế nào?

+ Em cần thể hiện tấm lòng của mình với ông bà và người thân trong gia đình như thế nào?

b. Kể lại toàn bộ nội dung truyện.

- Gọi h/s kể từng đoạn câu chuyện.

- Yêu cầu h/s kể nối tiếp đoạn.

- Yêu cầu h/s kể trong nhóm.

- Gọi các nhóm kể.

- Nhận xét – tuyên dương.

c. Kể phân vai.

- Hát.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp quan sát tranh.

- Lớp lắng nghe.

+ Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.

+ Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của Ông Bà.

+ Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày của mình. Bé có ngày 1 tháng 6, Bố có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn Ông bà thì chưa có ngày nào cả.

+ Hai bố con bé Hà chọn ngày lâp đông . Vì khi đó trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.

+ Bé vẫn chưa chọn được quà gì để tặng Ông Bà.

+ Bố đã giúp bé chọn quà cho Ông Bà.

+ Đến ngày lập đông các cô chú ...

đều về thăm Ông Bà và tặng Ông Bà nhiều quà.

+ Bé tặng Ông Bà chùm 10 điểm . Ông nói rằng Ông thích nhất món quà của bé

+ Là người ngoan, kính yêu và quan tâm tới ông bà.

+ HS nêu.

+ Luôn quan tâm đến ông bà.

- HS kể từng đoạn câu chuyện.

- HS kể nối tiếp.

(9)

- Hướng dẫn kể phân vai.

- Yêu cầu h/s thi kể phân vai.

- Nhận xét – tuyên dương.

- YC HS kể lại toàn bộ câu chuyện ( HS khá, giỏi)

- Nhận xét – đánh giá.

C. Củng cố - dặn dò. ( 5’)

* BVMT: Các con đã yêu thương quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình mình chưa?

- Tiết kể chuyện hôm nay kể câu chuyện gì?

- Qua câu chuyện em học được điều gì ? - Về nhà kể lại cho người thân nghe.

- Nhận xét tiết học

- HS kể trong nhóm.

- Các nhóm kể nối tiếp.

- Lớp lắng nghe.

- HS thi kể phân vai.

- HS kể toàn bộ câu chuyện.

- Hs trả lời.

- Sáng kiến của bé Hà.

- Quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.

Chính tả Tiết 19: NGÀY LỄ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ . 2. Kĩ năng :

- Hs làm đúng các bài tập.

3. Thái độ:

- Viết bài sạch đẹp

* QTE: Quyền được tập vui chơi (HĐ củng cố) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cầnc chép, nội dung các bài tập chính tả 2. HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét tiết kiểm tra.

B. Bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung.

a. Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn viết.

- Gọi h/s đọc bài.

- GV treo bảng phụ và đọc nội dung cần

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp lắng nghe . - HS đọc bài.

(10)

chép.

+ Đoạn văn nói về điều gì ? + Đó là những ngày lễ nào ?

- Hướng dẫn cách trình bày.

+ Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài ?

- GV gạch chân những từ viết hoa.

- YC HS viết lên bảng những chữ này.

- Yêu cầu h/s chép bài . b. Soát lỗi

- Yêu cầu h/s soát lỗi.

c. Thu chấm bài

- Thu 5 - 6 bài nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập: (7’)

*Bài 2 (79) Điền vào chỗ trống c hay k - Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 3 (79) Điền vào chỗ trống.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

a) l hay n ?

- Chia lớp thành hai đội chơi ( Mỗi đội cử 4 HS )

- Tiến hành chơi.

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức

- Nhận xét – chữa bài.

- Tuyên dương đội thắng cuộc.

C. Củng cố – dặn dò:( 5’) - Nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò học sinh.

+ Nói về những ngày lễ.

+ Hs nêu trong bài : Ngày quốc tế phụ nữ, Ngày Quốc tế lao động, Ngày Quốc tế thiếu nhi, ngày Quốc tế người cao tuổi.

- Lớp lắng nghe.

- Ngày Quốc tế, Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.

- Nhìn bảng chép bài.

- HS soát lỗi.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS lên bảng làm bài : Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS chuẩn bị.

- HS lên bảng chơi trò chơi.

lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan - Lắng nghe

Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 – 5 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.

- Biết vận dụng bảng trừ đó học để làm tính và giải toán - Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ

(11)

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuộc bảng trừ, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. GV: 1 bó 1 chục que tín và 1 que tính rời.phiếu học tập.

2. HS : SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi h/s lên bảng đặt tính.

50 – 9 80 – 54 - Nhận xét – chữa bài.

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11 - 5 và lập bảng trừ ( 11 trừ đi một số).

-Gv hướng dẫn HS lấy một bó 1 chục que tính và 1 que rời, hỏi:

+ Có bao nhiêu que tính?

+ Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, còn lại mấy que tính?

- Gv hướng dẫn HS đặt phép tính 11 – 5 = 6 theo cột.

- Cho HS sử dụng 11 que tính và thực hiện tính với 11 – 2 = ? 11 – 3 = ?

- Gọi h/s đọc.

3. Thực hành:

*Bài 1(48) Tính nhẩm.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.

- HS lên bảng đặt tính.

-50 9 41

-80 54 26

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS theo dõi + Có 11 que tính.

+ Còn lại 6 que tính.

-11 5 6

- HS thực hiện.

11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 - HS đọc.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS nối tiếp nêu kết quả.

a) 9 + 2 = 118 + 3 = 11 2 + 9 = 113 + 8 = 11

11 – 9 = 2 11 – 8 = 3 11 – 2 = 9 11 – 3 = 8 7 + 4 = 116 + 5 = 11

(12)

- GV nhận xét – ghi lên bảng.

*Bài 2(48) Tính . - Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s đặt tính vào bảng con từng phép tính.

- Nhận xét – chữa bài.

*Bài 4 (48).

- Gọi đọc y/c đề bài.

- GV nêu câu hỏi kết hợp tóm tắt bài.

Tóm tắt

Bình : 11 quả bóng.

Cho bạn : 4 quả bóng.

Bình còn : ... quả bóng ?

- Gọi h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

C. Củng cố – Dặn dò: ( 5’ ) - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh.

4 + 7 = 115 + 6 = 11 11 – 7 = 4 11 – 6 = 5 11 – 4 = 7 11 – 5 = 6

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đặt tính vào bảng con.

-11 8 3

-11 7 4

-11 3 8

-11 5 6

-11 2 9

- HS đọc y/c đề bài.

- HS trả lời.

- HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải

Số bóng bay Bình còn lại là : 11 – 4 = 7 (quả)

Đáp số : 7 quả bóng bay

- hs nghe

Tập đọc

Tiết 30: BƯU THIẾP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch.

- Hiểu ý nghĩa của các từ : bưu thiếp, nhộn nhịp.

- Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi một phong bì

2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rừ ràng, rành mạch, dứt khoỏt.

3.Thái độ : Giỏo dục học sinh hiểu được ớch lợi của bưu thiếp trong thụng tin liên lạc.

QTE :(HĐ củng cố)

- Quyền được ông bà yêu thương

- Bổn phận phải biết kính trọng, quan tâm đến ông bà II. CHUẨN BỊ :

(13)

1. GV: BP viết sẵn câu cần luyện.

2. HS: Mỗi h/s một bưu thiếp, một phong bì thư..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi h/s đọc Sáng kiến của bé Hà và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – đánh giá . B. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Luyện đọc.

a. Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu toàn bai với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

b. Đọc câu.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu lần 1.

- Từ khó: Bưu thiếp, ông bà, Vĩnh Long.

- Gọi h/s đọc từ khó.

- Yêu cầu h/s đọc tiếp câu lần 2.

c. Đọc đoạn:

- Chia đoạn.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Hướng dẫn đọc câu văn:

+ Người nhận:// Tràn Hoàng Ngân// 18//

đường Võ Thị Sáu//thị xã Vĩnh Long//Tỉnh Vĩnh Long.//

- GV đọc mẫu.

- Gọi h/s đọc.

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

d. Đọc trong nhóm.

- Yêu cầu lớp luyện đọc trong nhóm 2.

- Gọi nhóm đọc.

=> Chuyển ý:

3. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu h/s đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

+ Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?

+ Gửi để làm gì?\

+ Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai. Gửi để làm gì?

- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Lớp lắng nghe . - HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

- Lớp luyện đọc trong nhóm 2.

- Nhóm đọc.

- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

+ Của cháu gửi cho ông bà.

+ Để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.

+ Của ông bà gửi cho cháu để báo tin

(14)

+ Bưu thiếp dùng để làm gì?

+ Em có thể gửi bưu thiếp co người thân vào những ngày nào ?

+ Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến được tay người nhận ?

+ Hãy viết một bưu thiếp (y/c viết ngắn gọn) và ghi rõ địa chỉ.

- YC h/s đọc bưu thiếp.

- Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh nếu học sinh viết chưa đúng , lời lẽ còn chưa thoát ý .

=> Qua bài tập đọc giúp chúng ta hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.

+ Qua bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu được điều gì ?

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

C. Củng cố - dặn dò: (5’)

* QTE: Em đã bao giờ viết bưu thiếp chức mừng ông bà chưa? Và ở nhà ông bà đã quan tâm các con như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh.

ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu.

+ Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.

+ Năm mới sinh nhật , ngày lễ lớn ...

+ Phải ghi địa chỉ người gửi người nhận rõ ràng đầy đủ .

+ Viết bưu thiếp cho ông bà.

- Vài h/s đọc bưu thiếp.

* Ý nghĩa: Bài học giúp chúng ta biết cách viết bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS trả lời

Luyện từ và câu

Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : - Mở rộng và hệ thống vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.

2.Kĩ năng : Sử dụng thành thạo các từ chỉ người trong gia đình.

3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV : Bảng phụ, 3 - 4 tờ giấy khổ to 2. HS : VBT, SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Gv

A. Kiểm tra bài cũ : (5’) B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

Hoạt động của HS

- L p lắng nghe. ớ

(15)

2. Bài tập. (30’)

*Bài 1 (82) Tìm những từ chỉ người trong gia đình , họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Y/c h/s đọc thầm truyện : '' Sáng kiến của bé Hà ''. Tìm và gạch chân những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng có trong bài.

- Yêu cầu h/s nêu những từ ngữ mà em tìm được.

- GV ghi bảng những từ đúng.

- Gọi h/s đọc.

=>Như vậy qua bài tập 1 đã giúp các em tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình.

*Bài 2 (82) Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Hướng dẫn kể thêm các từ chỉ người.

- Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi tìm.

- Gọi h/s trình bày.

- Ghi bảng.

- Gọi h/s đọc các từ tìm được.

+ Trong gia đình người cậu là người có quan hệ như thế nào với mẹ ?

+ Thím chỉ người vợ của ai trong gia đình?

+ Mợ là vợ của ai trong gia đình ?

=> Qua bài tập 2 giúp các em hệ thống được những từ chỉ người trong gia đình.

*Bài 3 (82) Xếp vào mỗi nhóm sau 1 từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết :

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

a. Họ nội : bà nội b . Họ ngoại : bà ngoại

+ Họ ngoại là những người như thế nào (Có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ) ?

*Trò chơi tiếp sức :

- Yêu cầu h/s thi nhau lên điền vào

- HS nhắc l i đầu bài. ạ

- HS đ c y/c đề bài.ọ - HS đ c và tìm.ọ

- HS nều nh ng t tìm đữ ừ ược : Bố, Ông, Bà, Con, M , Cố, Chú, Con cháu, cháu.ẹ - HS đ c.ọ

- HS đ c y/c đề bài. ọ - HS lắng nghe.

- HS th o lu n nhó đối.ả ậ - HS trình bày.

+ Ông, C , thím, Bác, c u, Dì, m , conụ ậ ợ dầu, con r , anh , em, chắt, chút, chít ,ể

- HS đ c.ọ

+ C u là ngậ ười em trai c a m . ủ ẹ + Thím ch ngỉ ười làm v c a chúợ ủ + V c a c u.ợ ủ ậ

(16)

bảng mỗi h/s điền 1 từ.

- Nhận xét – bổ sung.

- Gọi h/s đọc các từ vừa tìm được.

+ Ông bà nội là người sinh ra ai ? + Ông bà ngoại là người sinh ra ai ? + Dì là người như thế nào với mẹ ?

=> Qua bài tập 2 giúp các em nắm được những người ntn thuộc họ nội , những người ntn thì thuộc họ ngoại

*Bài 4 (82)Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống . - Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Gọi 1h/s đọc bài.

+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? + Cuối câu có dấu gì ?

+ Đầu câu viết ntn ?

+ Khi nào dùng dấu chấm trong câu ? + Khi đọc có dấu chấm ta đọc như thế nào?

- Yêu cầu h/s làm bài tập.

- Nhận xét – chữa bài.

- Gọi h/s đọc bài.

C. Củng cố dặn dò. ( 5’) - Nhận xét tiết học.

- Dăn dò học sinh.

- HS đ c y/c đề bài.ọ

+ H ngo i là nh ng ngọ ạ ữ ười h hàng vềọ bền m .ẹ

- HS thi lền điền.

Họ nội Họ ngoại ông nội , bà nội

Cô, chú, thím, bác

ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì ,.

- HS đ c.ọ

+ Ông bà n i là ngộ ười sinh ra bố . + Ông bà ngo i là ngạ ười sinh ra m . ẹ + Dì là em gái c a m .ủ ẹ

- HS đ c yều cầu đề bài. ọ - HS đ c bài.ọ

+ Cuối cầu h i.ỏ

+ Cuối cầu có dầu chầm.

+ Viềt hoa.

+ Khi đã diề@n d t 1 ý tr n v n .ạ ọ ẹ + Ngh h i.ỉ ơ

- HS làm bài.

+ Nam nh ch viềt th thắm ống, bà vìờ ị ư em m i vào l p 1, ch a biềt viềt ớ ớ ư . Viềt xong th ch h i :ư ị ỏ

- Em còn muốn nói thềm gì n a khốngữ

?

c u bé đáp :ậ

(17)

- D có ạ . ch viềt h em vào cuối th “ị ộ ư Xin lố@i ống bà vì ch cháu xầu và cóữ nhiều lố@i chính t .”ả

- HS đ c bài.ọ - Lắng nghe

Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2020 Toán Tiết 49: 31 - 5 I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Vận dụng bảng trừ đó học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải toán.

- Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt giao nhau.

2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ : Thích học Toán, yêu toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. GV: 3 bó que tính và 1 que tính rời 2. HS : SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiêm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi h/s lên bảng đọc thuộc lòng bảng trừ 11.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Bài mới( 30’)

* Bài toán: 31 – 5.

- GV cho HS tự tìm kết quả của 31 – 5 với số que tính.

- Để bớt 5 que tính rời trước hết ta bớt đi 1 que tính rời sau đó tháo rời 1 bó que tính và bớt tiếp đi 4 que tính nữa . Như vậy ta còn 6 que tính rời và 3 chục que tính đã tháo rời ra

- HS lên bảng đọc thuộc lòng.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS thực hiện với que tính.

- Học sinh theo dõi giáo viên thực hiện phép tính bằng que tính.

(18)

1 chục que tính còn 2 chục que tính .

* Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính.

+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính ?

Vậy 31 – 5 = 26.

- Gọi h/s nhắc lại.

3. Thực hành:

* Bài 1(49) Tính.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s làm vào vở.

- Nhận xét – chữa bài.

* Bài 2(49) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s đặt tính vào bảng con.

- Nhận xét – chữa bài.

Bài 3: (49)

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- GV nêu câu hỏi kết hợp tóm tắt.

Tóm tắt

Có : 51 quả trứng Lấy đi : 6 quả trứng Còn : ...quả trứng ?

- Gọi h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét – chữa bài.

*Bài 4: (49).

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ và

+ Đặt tính . -31

5

25 . 1 không trừ được 5, lấy 11 từ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1.

. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

- HS nhắc lại.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- HS làm vào vở.

-51 8 43

-41 3 38

-61 7 54

-31 9 22

-81 2 74

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đặt tính vào bảng con.

-51 4 47

-21 6 15

-71 8 73

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS trả lời.

+ Đàn gà đẻ 51 quả trứng , mẹ lấy đi 6 quả để làm món ăn

+ Hỏi còn bao nhiêu quả trứng - HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Bài giải:

Số quả trừng còn lại là:

51 – 6 = 45 ( quả ) Đáp số: 45 quả trứng

- HS đọc y/c đề bài.

- HS quan sát hình vẽ.

+ Hai đoạn thẳng cắt nhau tại điểm 0.

A D

(19)

trả lời câu hỏi.

+ Hai đoạn thẳng cắt nhau tại điểm nào ?

- GV nhận xét – chữa bài.

C. Củng cố – Dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học

- Dặn dò học sinh.

0

B C

- Lắng nghe

Tập viết

Tiết 10: CHỮ HOA: H I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nắm được độ cao của chữ hoa H, hiểu nghĩa câu ứng dụng Hoa hồng thắm đỏ.

2. Kỹ năng

- Viết đúng, đẹp chữ hoa H. YC viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.

- Biết cách nối nét từ chữ hoa H sang chữ cái đứng liền sau.

- Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng.

3. Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Mẫu chữ H trong khung chữ

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ viết nhỏ trên dòng kẻ ô li.

2.HS : Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra Bài cũ : (5’)

- Yêu cầu viết chữ : Cao Bằng, Bắc Giang.

- Yêu cầu h/s viết vào bảng con.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn viết chữ cái:

a. Quan sát – nhận xét mẫu chữ.

+ Chữ H hoa cao bao nhiêu ? gồm mấy nét?

- HS viết bảng con.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS quan sát.

+ Cao 5 ly, rộng 5 ly. được viết bởi 3 nét: Nét thứ nhất là sự kết hợp của nét cong trái và nét lượn

(20)

- Hướng dẫn cách viết và viết mẫu : Từ điểm cuối của nét cong trái ( giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 viết nét khuyết dưới . Sau đó tiếp tục viết nét khuyết trên . Đoạn cuối của nét này

vòng lên bên phải và kết thúc ở giao điểm giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6.

Lia bút lên trên vào giữa chữ và viết nét sổ thẳng đứng .

- Gv cho HS viết trên không trung - Luyện viết bảng con .

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :

* HD viết chữ: Hai ( cỡ vừa và nhỏ )

+ Tiếng hai gồm những con chữ nào , cao mấy li , con chữ nào được viết hoa ?

- Yêu cầu học sinh viết bảng con . - Nhận xét – uốn nắn.

* Giới thiệu cụm từ:

Hai sương một nắng - Gọi h/s đọc.

? Em hiểu thế nào là : Hai sương một nắng? ( TCTV)

- Viết mẫu cụm từ ứng dụng.

+ Hai sương một nắng gồm những tiếng nào ?

+ Tiếng nào được viết hoa ? + Độ cao của các chữ cái ? + Khoảng cách các chữ ntn ? - QS giáo viên viết mẫu - Nhận xét – chỉnh sửa.

4. Hướng dẫn viết vào vở:

- Yêu cầu viết 1 dòng chữ vừa : H nhỡ 2 dòng chữ nhỏ.

- 1 dòng chữ Hai cỡ 2 dòng chữ Haicỡ nhỏ.

- 3 dòng cụm từ ứng dung cỡ nhỏ : Hai sương một nắng.

5. Chấm – chữa bài: ( 5’) - Thu 5 - 6 bài nhận xét.

- Trả vở – Nhận xét chữa bài.

C. Củng cố – dặn dò . (4’) - Nhận xét tiết học .

- Dặn dò học sinh.

ngang, nét thứ hai gồm nét khuyết dưới nét khuyết tren và nét móc phải, nét sổ thảng chia đôi chữ Hthành 2 phần bằng nhau.

- Học sinh theo dõi giáo viên viết.

- hs viết trên không trung - HS viết bảng con.

- Lớp quan sát.

+ Tiếng Hai gồm các con chữ : H, a , i ;H 5 cao 5 li , avà i cao 2 li , H viết hoa.

- học sinh viết bảng con .

- Học sinh đọc.

+ Nỗi vất vả của người nông dân, sớm hôm trên đồng ruộng.

+ Gồm các tiếng : Hai , sương , một , nắng .

+ Tiếng Hai được viết hoa . + Chữ H, g, cao 2,5 li

+ Chữ a, i,ư, ơ, n, m, ô cao 1 li.

+ K/c bằng khoảng cách viết 1 chữ o

- Học sinh quan sát - HS viết.

- Chuẩn bị tư thế viết bài . - Viết bài vào vở .

- Lắng nghe

(21)

Chính tả (nghe – viết) Tiết 20: ÔNG VÀ CHÁU I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông và cháu. Viết đúng dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than

- Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.

2.Kĩ năng :

-Rèn viết đúng, trình bày đẹp.

3.Thái độ :

-Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, yêu thương ông bà.

* QTE: Quyền có ông bà quan tâm, chăm sóc. Bổn phận phải biết quan tâm, yêu thương ông bà. ( củng cố)

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Bảng phụ viết qui tắc chính tả với c/k ( k, + i, ê, e ) Bút dạ + 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a.

2. HS : VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Đọc h/s viết:

+ Ngày Quốc tế lao động.

+ Ngày Quốc tế thiếu nhi.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới( 30’) 1. Giới thiệu bài . - GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn nghe – viết : a. Đọc mẫu :

- GV đọc mẫu bài chính tả . - Gọi h/s đọc bài viết.

+ Bài thơ có tên là gì ?

+ Ông cháu thi vật ai là người thắng cuộc?

+ Khi đó ông nói gì với cháu ?

+ Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được Ông nội của mình không ?

- Hướng dẫn cách trình bày.

- HS nhận xét : Tìm các dấu : “ trong bài?”

- Cậu “ Ông thua cháu Ông nhỉ !”

“ Bé cháu, Ông thủ thỉ : “Cháu khoẻ hơn Ông nhiều “...”

- HS viết.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc bài viết.

+ Ông và cháu.

+ Cháu là người thắng cuộc.

+ Ông nói ông là buổi trời chiều, cháu là người rạng sáng.

+ Không mà ông nhường cháu , giả vờ thua cho cháu vui.

- Lớp lắng nghe.

- Trong bài có 2 vần dùng dấu ngoặc kép, 2 lần dùng dấu : trước câu nói của cháu và trước câu nói của Ông ...

(22)

b. Từ khó:

- Vật , kéo, thua, thủ thỉ . - Gọi h/s đọc.

- Xoá từ khó đọc cho h/s viết.

c. Luyện viết chính tả.

- Đọc từng dòng thơ ( mỗi dòng thơ ).

- Đọc cho HS soát lỗi.

d. Thu vở chấm bài . - Thu 5 - 6 bài nhận xét.

3. Bài tập.

*Bài 2 (85) Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu h/s làm bài vào vở bà tập.

- Gọi h/s lên bảng làm.

- Nhận xét – đánh giá.

*Bài 3 (85) a) Điền vào chỗ trống l hoặc n?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- GV phát 3 băng giấy viết nội dung câu phần a chưa đầy đủ.

- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm điền vào chỗ chấm.

- Nhận xét – chữa bài.

- Giải thích: Câu trên ý muốn nói khi người bố, người mẹ nuôi con mới thấy rõ công lao to lớn của người mẹ đã vất vả nuôi con khôn lớn .

C. Củng cố – dặn dò:

* QTE: Ở nhà ông bà đã quan tâm chăm sóc các con như thế nào? Ngược lại các con đã làm gì để ông bà vui?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh.

- HS đọc.

- HS viết vào bảng con.

- HS nghe – viết vào vở.

- HS soát lỗi.

- HS đọc yêu cầu đầu bài.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS lên bảng làm.

+ c : cao, co, cô ...

+ k : kéo, kìm , kiếm ...

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Lớp thảo luận nhóm làm bài.

a) Lên non mới biết non cao.

Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.

- Lớp lắng nghe.

- Lắng nghe

Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 50: 51 - 15 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

(23)

- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số.

-Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng .(vận dụng phép trừ có nhớ).

-Tập vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

1. GV: SGK, giáo án, que tính.

2. HS: SGK, vở ghi, bảng con, que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi h/s lên bảng đặt tính và tính:

31 – 5 25 – 6

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Bài mới.

a. Bài toán: 51 - 1 5:

- GV gắn các 5 bó qt và 1 que tính rời .

? Có bao nhiêu que tính ?

- GV nêu bài toán : Có 51 que tính , bớt đi 15 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính .

? Muốn biết còn lại bao nhiêu qt ta làm thế nào ?

- GV : Để biết cách trừ phép tính trên ta làm thế nào ? Đó cũng chính là nội dung bài hôm nay .

b. Hướng dẫn cách trừ .

- GV yêu cầu h/s thao tác trên que tính để tìm kết quả .

+ Em làm thế nào để biết còn lại 36 que tính ?

- GV hướng dẫn h/s thao tác như SGK:

+ Lấy 1 que tính rời.Tháo bó 1 chục que tính lấy tiếp 4 que tính nữa để được 5 que tính

- HS lên bảng đặt tính.

-31 5 26

-25 6 19

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Lớp quan sát.

+ Có 51 que tính . - Lắng nghe.

+ Thực hiện phép trừ : 51 – 15

- HS thao tác que tính tìm kết quả : còn lại 36 que tính .

- Thực hiện phép trừ.

- H/s thao tác theo GV

(24)

+ 5 bó mỗi bó 1 chục que tính lấy ra 1 bó 1 chục que tính còn lại 4 chục que tính; 4 chục que tính trừ đi 1 chục que còn 3 chục và 6 que tính rời thành 36 que tính.

+ Ngoài thao tác trên qt, ta còn cách tìm nào khác ?

- Gọi h/s nêu cách đặt tính và thực hiện

- HS nhắc lại cách tính . +Vậy 51 – 15 = ? 3. Thực hành:

*Bài 1 (50) Tính.

- Gọi h/s nêu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s làm bài.

- Nhận xét – chữa sai.

*Bài 2 ( 50) Đặt tính rồi tính hiệu, biết các số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- Gọi h/s nêu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s đặt tính vào bảng con.

- Nhận xét – chữa sai.

* Bài 4 (51) Vẽ hình theo mẫu.

-Gọi hs nêu yêu cầu của bài .

- Yêu cầu h/s dùng thước và bút vẽ hình theo mẫu.

- Nhận xét – chữa bài.

C.Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh.

+ Ta đặt tính rồi tính . 51

15 46

.

.1 không trừ 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 thắng số 5, nhớ 1.

. 5 trừ 1 bằng 4, 4 bớt 1 bằng 3, viết 3.

- HS nhắc lại.

- Vậy 51 – 15 = 36.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS làm bài.

81 46 35

31 17 14

51 19 32

41

12 29

71 26 45

61 34 27

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đặt tính vào bảng con.

81 44 37

51 25 26

- HS đọc y/c đề bài.

- HS vẽ hình.

- Lắng nghe

Tập làm văn

Tiết 10. KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU:

(25)

1. Kiến thức

- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1) . 2. Kĩ năng

- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2) .

3. Thái độ

- Biết yêu quý ông bà của mình.

* TCTV: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

1. GV : Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý, giáo án.

2. HS: sgk, vở, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A.Kiểm tra bài cũ. ( 5’) - KT vở bài tập.

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới( 30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung.( 30’)

*Bài 1 (85)Kể về ông bà (hoặc người thân) của em.

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu h/s quan sát tranh.

+ Bức tranh vẽ những ai ?

- GV giới thiệu nội dung của tranh : Tranh vẽ ông bà , bố mẹ , anh và em . Đó là những người thân trong gia đình của em .

- Cho h/s đọc các gợi ý .

- GV : Các câu hỏi trong BT chỉ là gợi ý . Yêu cầu của bài là kể chứ không phải trả lời câu hỏi. Khi kể các em chỉ kể 1 người thân của mình .

+ Gia đình em có những ai?

+ Tình cảm mỗi người trong gia đình em như thế nào?

- Gọi h/s kể mẫu.

- Yêu cầu luyện kể trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bà.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS quan sát tranh.

+ Tranh vẽ ông bà, bố mẹ, anh ( chị) em.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc gợi ý .

+ HS nêu:

+ HS nêu:

- HS kể.

- Tập kể trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể: Ông nội em năm nay đã ngoài bẩy mươi tuổi.

(26)

- Nhận xét, tuyên dương h/s.

-Trong cuộc sống nếu mọi người biết cư xử đúng mực, biết quan tâm, chia xẻ buồn vui, dành những tình cảm tốt đẹp cho nhau thì cuộc sống sẽ vui vẻ, hạnh phúc và tươi đẹp hơn.

* Bài 2. (85)Dựa vào lời vừa kể ở BT1 . Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu kể về người thân của em . - Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Hướng dẫn viết vào vở.

- Gọi h/s đọc bài viết của mình.

- Nhận xét – tuyên dương h/s.

C. Củng cố - Dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh.

Tuy vậy, dáng người ông trông thật khoẻ mạnh. Chùm râu của ông dài và trắng như cước. Nước da ông ngăm đen, nhăn nheo. Gương mặt ông hiền từ với cái nhìn trìu mến, trông ông thật nhân hậu.Tuy ông đã già, nhưng ông rất thương con quý cháu. Em mong ước rằng ông sẽ khoẻ mạnh để sống lâu. Em sẽ cố gắng học giỏi để ông vui lòng.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS thực hành viết vào vở những gì em vừa nói ở bài tập 1.

- HS đọc bài viết của mình : Bà em năm nay đã bảy mươi tuổi. Dáng người nhỏ nhắn, nước da đã chuyển sang màu nâu có điểm những chấm đồi mồi. Mái tóc bà đã bạc trắng giống bà tiên trong chuyện cổ tích. Bà hay kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe. Em rất yêu mến và kính trọng bà. Em mong bà sống thật lâu với chúng em để dạy bảo em những điều hay lẽ phải. Em hứa sẽ cố gắng học tập và làm theo lời dạy bảo của bà.

- Lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 10

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm của bản thân lớp trong tuần vừa qua rồi có phương hướng cho tuần tới.

II. CHUẨN BỊ

- Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. Hát tập thể

(27)

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 10 1. Sinh hoạt trong tổ.

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp . 3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động của lớp.

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp . 5. Ý kiến giáo viên chủ nhiệm.

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 11

*Nề nếp:

-Đi học đúng giờ.

-Chấp hành tốt nội quy lớp học…..

-Đến trường phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.

-Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép.Hoặc có thể gọi điện báo cho GVCN biết khi nghỉ đột xuất.

* Học tập:

-Chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp.

-Hăng hái xây dựng bài ở tất cả các môn học….

- Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập.

- Sách vở phải được bao bìa và có nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập.

*TD-VS:

-Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.

-Tập đều –đẹp các động tác thể dục đầu giờ và giữa giờ……

-Lao động theo lịch được phân công

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Câu 4: Hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông ( hoặc bà). Nhớ ghi địa chỉ của ông bà ngoài

=> Qua bài tập đọc giúp chúng ta hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.. + Qua bài học hôm nay giúp chúng ta

- Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi một phong bì.. 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rừ

- Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi một phong bì.. 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rừ

Viết trên bưu thiếp hoặc bức tranh lời chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn cô giáo, thầy giáo đã dạy dỗ em..

Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho Ngân để thông báo đã nhận được bưu thiếp của bạn, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới?. Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho