• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập 2. Xử lí tình huống

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập 2. Xử lí tình huống"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN GDCD: KHỐI LỚP 6 TUẦN 21 -TIẾT 21

BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM (TIẾT 2) HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT II. Khám phá

- Hiểu được tầm quan trọng của các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm

- Nêu được một số tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.

- Liệt kê các cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.

- Biết những kỹ năng cơ bản để ứng phó với các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải.

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

Sau khi trả lời các câu hỏi ở các mục, học sinh ghi ra được nội dung bài học gồm các nội dung:

B NỘI DUNG BÀI HỌC (Nội dung chép vào vở) II. Khám phá

1. Tình huống nguy hiểm: là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

2. Thảo luận tình huống

- Hậu quả: Hành động của Nam, Minh và các bạn có thể dẫn đến tổn hại về mặt thể chất cho bản thân và các bạn.

- Cách xử lí:

+ Phản đối hành động của Nam, Minh và nhóm bạn,

+ Giải thích với các bạn nhận thức được tình huống nguy hiểm mình có thể gặp phải.

+ Báo GV nếu các bạn cố tình tái phạm

3. Qui trình các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm:

1. Nhận diện tình huống nguy hiểm.

2. Bình tĩnh suy nghĩ.

3. Liệt kê các cách ứng phó.

4. Chọn phương án ứng phó hiệu quả.

(2)

C. BÀI TẬP:

Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau:

Bài tập 1. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp

Bài tập 2. Xử lí tình huống

Trên đường đi học về, em phát hiện một bạn đang bị đuối nước dưới dòng sông. Em sẽ làm gì?

*Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

Học sinh trả lời các câu hỏi vào vở theo yêu cầu gồm: Ghi Phần I. Khởi động

C/ Bài tập:

Lưu ý: HS ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của hs sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường: THCS Tam Thôn Hiệp Lớp: ………

Họ tên học sinh:………..

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

GDCD 6 Mục II

Chuẩn bị nội dung tiếp thep Bài 7: Phần III, IV

Liên hệ giáo viên bộ môn: Phạm Hoàng Sang Môn dạy: Sử - GDCD

Điện thoại: 0937443724. Gmail: hoangsang15@gmail.com

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do vậy, ta có thể ra cạn nhờ kênh đào (kênh xói rửa mòn tạo độ sâu cho đáy biển) để làm việc này, ta sử dụng chân vịt của tàu cứu nạn (có thể là tàu lai). Bằng cách

a/ Giao tiếp: là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.... Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức

Hãy suy nghĩ và đặt một tên khác cho đoạn 2 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện nàyC. o Đoạn 2: - Trí khôn

- Kỹ năng ứng phó các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng bó khi bị gãy xương.. - Kỹ năng hợp tác trong

- Tình huống nguy hiểm thứ nhất bị bắt cóc và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:. + Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay

3. Đang ngồi học bài, Hải nghe tiếng còi xe cứu hỏa vang cả khu phố. Nhìn qua cửa sổ, thấy ngọn lửa bùng cháy dữ dội từ ngôi nhà bên cạnh, Hải cầm vội chiệc khăn

- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn: Cần phải bình tĩnh, thông báo cho những người xung quanh, gọi điện thoại thông báo cháy tới số 114 (thông báo địa điểm xảy ra đám

- Phát hiện mình có thể gặp nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ => Nếu mang theo điện thoại bạn hãy liên lạc với bên ngoài, gọi cho người