• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 12

THỰC HÀNH:

TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương.

- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân.

2. Kỹ năng

a. Kỹ năng bài

- Rèn kĩ năng: Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương.

b. Kỹ năng sống

- Kỹ năng ứng phó các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng bó khi bị gãy xương.

- Kỹ năng hợp tác trong thực hành.

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương pháp sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ, luyện tập vừa sức.

4.Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực quan sát, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

5.Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể .

- Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

- Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.

- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học;

- Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

o Bảng phụ

o Tranh phóng to các hình trong SGK - Học sinh:

(2)

Mỗi nhóm: 2 nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30 - 40 cm, rộng: 4 - 5 cm, dày 0,6 - 1 cm, 4 cuộn băng y tế dài 2m (cuộn vải), 4 miếng vải sạch kích thích 20 x 40 cm hoặc gạc y tế.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Trực quan; Đóng vai

- Dạy học nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

o GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dẫn vào bài mới

GV có thể giới thiệu 1 vài số liệu về tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm gãy xương ở địa phương, dẫn dắt tới yêu cầu bài thực hành đối với học sinh.

3. Các hoạt động

Phương pháp Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương

* Mục tiêu: Hs chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương và các điều cần chú ý khi bị gãy xương.

*PP: trực quan, vấn đáp

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

* Tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?

+ Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi?

+ Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông, em cần chú ý đến điểm gì?

+ Gặp người bị tai nạn giao thông chúng ta có nên nắn chỗ xương gãy không ? Vì sao ?

- HS thảo luận, nêu được:

+ Do va đập mạnh xảy ra khi bị ngã, tai nạn giao thông...

+ Tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương càng tăng vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hướng

I. Nguyên nhân gãy xương

- Gãy xương do nhiều nguyên nhân: Tai nạn, leo trèo cao, chạy nhảy,…

- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, không được nắn bóp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y tế.

(3)

tăng dần chất vô cơ. Tuy vậy trẻ em cũng rất hay bị gãy xương.

+ Thực hiện đúng luật giao thông.

+ Không, vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng vào mạch máu và dây thần kinh, có thể làm rách cơ và da.

- GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận.

HĐ2: Tìm hiểu cách sơ cứu và băng bó

* Mục tiêu: Hs biết cách sơ cứu và băng bó cố định cho người bị nạn.

* PP: thực hành, hoạt động nhóm

* Hình thức tổ chức:

Hoạt động theo nhóm hs.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học:

Tổ chức thực hành, đóng vai.

* Tiến hành:

- GV có thể sử dụng băng hình hoặc nhóm HS làm mẫu hoặc dùng tranh H 12.1 12.4 giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định.

-- HS: theo dõi để nắm được các thao tác.

- GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó.

- HS: Từng nhóm tiến hành làm:

Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định gãy xương cẳng tay, cẳng chân).

- GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó,

II. Sơ cứu và băng bó

1. Phương pháp sơ cứu

- Đặt nẹp tre (gỗ) vào 2 bên chỗ xương gãy.

- Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương.

- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.

2. Băng bó cố định

- Với xương cẳng tay: dùng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo vòng cẳng tay vào cổ.

- Với xương chân: băng từ cổ chân vào. Nếu là xương đùi thì dùng nẹp tre dài từ nách đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.

(4)

uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu.

- G: Gọi đại diện từng nhóm lên kiểm tra.

- H: Các nhóm phải trình bày được:

+ Thao tác băng bó.

+ Sản phẩm làm được.

- GV: Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác không bị gãy xương ?

- HS: Đảm bảo an toàn giao thông, tránh đùa nghịch vật nhau dẫm chân lên nhau.

4. Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm.

BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH (THEO NHÓM) Kĩ thuật sơ cứu Kĩ thuật băng bó vết

thương

Vệ sinh

Tổng điểm Tốt Thực hiện sơ cứu

thành thạo đúng theo các bước đã học.

Thực hiện băng bó thành thạo đúng theo các bước đã học.

Khá Thực hiện sơ cứu khá thành thạo theo các bước đã học.

Thực hiện băng bó khá thành thạo theo các bước đã học.

1,5đ

Đạt YC

Thực hiện sơ cứu còn lẫn lộn giữa các bước.

Thực hiện băng bó còn lẫn lộn giữa các bước

Không đạt YC

Không biết thực hiện sơ cứu khi bị thương.

Không biết thực hiện băng bó vết thương.

5. Hướng dẫn về nhà

Viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó khi gãy xương cẳng tay.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

By the end of the lesson, Ss will be able to review and remember how to use in order to and so as to to indicate purposes, make and respond to requests, offers and promises, form

Vui visits her mother after work , and she will come home late, so she phones Nam to ask him to cook dinner.. - Turn on the tape and ask Ss to look at

- Standard: write a letter using word cues and the model letter - Higher: Ask and answer the questions about the

Natural gas is used chiefly as a direct source of energy, although it is also used in the chemical industry.. At the moment, the supply is plentiful, but it will run short by the end

* Easter -around the same time as Passover - watching colorful parades - chocolate, sugar, eggs - in many countries Step 3 : Post- reading

- Have students repeat the words chorally then rub out word but leave the circles.. - Get students to write the words again in the correct circles.. II. Guessing the meaning of

Objectives : By the end of the lesson, students will be able to talk to another bout what they think there might be on Mars, on the moon and on other planets.. Absent

- Read the text for details about places Lan went to with her foreign friends and activities they took part in.... - By the end of the lesson, Ss will be able to know more about