• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24/12/2021 Tiết: 31 Ngày dạy: 28/12/2021

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương I (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Ôn tập các công thức tính diện tích các hình. Vận dụng để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biếthình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,hình vuông

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích các hình đã học.

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, tự chủ: học sinh tìm hiểu thông tin SGK, theo dõi bài giảng của giáo viên, hoàn thành các nhiệm vụ trong tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề: xác định được dạng bài để vận dụng các định lí, tính chất cho phù hợp

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: học sinh hoạt động nhóm, trao đổi để hoàn thành bài toán.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: nghe hiểu, đọc hiểu và vận dụng các tính chất, định lí về tứ giác, hình thang, hình thang cân,hình bình hành, … Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học(kí hiệu góc, cạnh, song song,...)

-Năng lực giải quyết vấn đề: Nhận biết, phát hiện được các vấn đề cần giải quyết.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh:Thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu:Tạo tình huống để học sinh nhớ lại các kiến thức về tứ giác, diện tích các đa giác.

(2)

b) Nội dung:Hoàn thành công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam gác vuông, diện tích tam giác ở bảng phụ.

c) Sản phẩm: kết quả ghi ở bảng phụ.

d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:Viết công th c tính di n tích hình ch nh t, hình vuông, tam giác vuông, tam giác thường.

* Thực hiện nhiệm vụ:

Hs dướ ới l p trao đ i, th o lu n theo nhóm đôi và viết công th c.

* Báo cáo, thảo luận

M t hs đ i di n nhóm lến b ng điế#n các công th c.

Gv cho hs nếu ý kiến.

* Kết luận, nhận định:

Gv đ a ra kết lu n.ư .

B. Đa giác và diện tích đa giác I. Kiến thức cần nhớ

1. Khái niệm đa giác lồi.

- Tổng số đo các góc trong của một đa giác n cạnh là:

1 1 ...1 ( 2).180o A A A n

2. Công thức tính diện tích các hình.

a) Hình chữ nhật: .Sa b

( a, b là 2 kích thước của hình chữ nhật)

b) Hình vuông: S a2 ( a là cạnh hình vuông).

c) Hình tam giác:

1 S  2ah a là cạnh đáy

h là chiều cao tương ứng

d) Tam giác vuông:

1 S  2ab a, b ( a,b là 2 cạnh góc vuông).

(3)

e) Hình thang:

1( ).

S 2 a b h

a,b kích thước 2 đáy hình thang;

h : chiều cao hình thang.

f) Hình bình hành : Sah a : cạnh hình bình hành h : chiều cao tương ứng.

g) Hình thoi : S d d1. 2

1, 2

d d : kích thước 2 đường chéo.

2. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức

a) Mục tiêu:Hệ thống lại tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan về diện tích tam giác và tứ g

b) Nội dung:Bài tập trong SGK.

c) Sản phẩm: Bài 41 trang 132 SGK.

d) Tổ chức thực hiện:Học sinh thực hiện cá nhân dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

Làm bài t p 41 trang 132 SGK.

* Thực hiện nhiệm vụ:

Gv hướng dẫ/n cách làm.

II.Bài tập

Bài 41trang 132 sgk.

(4)

Hs làm bài t p 41 trang 132 SGK.

* Báo cáo, thảo luận:

Gv cho 1 hs lến b ng trình bày cách gi i.Sau đó cho hs c l p nh n xét cách làm c a b n.ả ớ

Gv cho h c sinh xem còn cách gi i nào khác n a không?

* Kết luận, nhận định:

Gv cho hs nh n xét vế# cách làm c a hs, và u ư nhược gi a các cách gi i.

a, Vì E là trung điểm của DC nên BE là trung tuyến của tam giác BDC, do đó:

1 1 1 2

( 12 6,8) 20, 4( )

2 2 2

DBE BDC DBE

S S S   cm

b, Ta có:

1 1

6 3, 4 3 1, 7 7, 65( )

2 2

EHIK ECH KCI

EHIK

S S S

S cm

     

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Luyện tập thêm về dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.

b) Nội dung:Làm bài tập

c) Sản phẩm: Vẽ hình và lời giải sản phẩm hoàn chỉnh d) Tổ chức thực hiện:cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

- HS đọc đề bài tập trên máy ( hoặc PHT):

Bài tập: Cho ABC vuông tại A có

AH là đường cao. Từ H vẽ HDAB tại D, vẽ HEAC tại E. Biết AB = 15cm, BC = 25cm.

1) Tính độ dài cạnh AC và diện tích tg ABC.

2) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật

3) Trên tia đối của tia AC lấy điểm F sao cho AF

= AE. Chứng minh tứ giác AFDH là hình bình hành.

4) Tứ giác BFKE là hình gì?

5) Gọi K là điểm đối xứng của B qua A, gọi M là trung điểm của AH. Chứng minh: CM  HK

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Một HS lên bảng vẽ hình.

- HS dưới lớp cá nhân vẽ hình trong PHT.

1) Xét ABC vuông tại A, theo định lí Pitago:

(5)

- HS hoạt động nhóm chứng minh.

- GV theo dõi HS làm bài, trong quá trình HS làm nếu nhóm nào có vướng mắc GV gợi ý qua hệ thống câu hỏi sau:

+ Để tính cạnh AC ta dùng kiến thức gì? Tính diện tích tam giác ABC bằng công thức gì?

+ Tứ giác ADHE có dấu hiệu gì để trở thành hình chữ nhật?

+ Tứ giác FDHA đã có dấu hiệu nào để trở thành hình bình hành? Vậy cần thêm yếu tố nào cần CM?

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên thuyết trình báo cáo bài tập vừa làm trên bảng phụ nhóm.

- Các nhóm còn lại thảo luận, nhận xét bài và bổ sung hoặc hỏi thêm câu hỏi cho bài nhóm bạn để hoàn thiện (nếu cần).

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét bài tập và phần thuyết trình, nhận xét bổ sung của các nhóm còn lại.

- GV chốt kiến thức qua bài tập:

+ Yêu cầu HS tổng hợp lại toàn bộ kiến thức đã sử dụng trong bài.

2 2 2

2 2

25 15 400

AC BC AB

AC = 20 cm.

1 .

ABC 2

S AB AC

= 150cm2

2) Xét tứ giác ADHE, ta có:

   90o

A D E   (gt)

Nên tứ giác ADHE là hình chữ nhật.

3) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật, suy ra DH = AE và DH //AE

Mà AF = AE(gt) và FAE nên AF //HD và AF = HD.

Suy ra tứ giác AFHD là hình bình hành.

- Lấy N là trung điểm của BH.

- Ta có MN là đường trung bình của tam giác HAB nên MN // AB

- Suy ra MN vuông góc với AC

- Xét tg ANC có M là trực tâm nên CM vuông góc với AN

Mà AN // HK nên CM vuông góc với HK.

4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng.

a) Mục tiêu:Tổng kết và hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI b) Nội dung:Trả lời, hệ thống lại các kiến thức đã áp dụng trong bài.

c) Sản phẩm: Hệ thống lại kiến thức đã áp dụng trong bài.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

- Qua bài h c hôm nay các em cẫ#n nắm đ ược nh ng n i dung kiến th c nào?

- Thiết b h c li u: sgk, v ghi ị ọ

* Thực hiện nhiệm vụ:

Hs h thông l i kiến th c đã áp d ng vào làm bài t p.

* Báo cáo, thảo luận

Hs đ ng d y tr l i theo các cẫu h i h ả ờ ướng dẫ/n c a giáo viến

Hs nh n xét cẫu tr l i c a b n ả ờ ủ

* Kết luận, nhận định:

(6)

Gv kết lu n.

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

– Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.

- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Toán học kì I.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn. Chứng minh tứ giác nội tiếp.?. 2. Tính diện tích hình

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh các quan hệ hình học (bằng nhau, vuông góc, song song), nhận biết

Điểm M thuộc BC(M khác trung điểm của BC). Phân tích: Chắc chắn là ta phải nghĩ đến tìm điểm E,F,M hoặc điểm nào đó thuộc cạnh BC. Vì các điểm này đã thuộc một

 Cách 1: Sử dụng bảng xét dấu cho f(x) với ghi nhớ qua nghiệm bội lẻ f(x) đổi dấu, qua nghiệm bội chẵn f(x) không đổi dấu... Diện tích hình phẳng giới

Bài 4: Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 22cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5,5 cm.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của diện tích toàn

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này. Vậy tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Tâm I là trung điểm

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP

- Giúp học sinh vận dụng được kiến thức để làm được bài tập dạng đặt nhân tử chung, một số bài toán tìm x, chứng minh chia hết... là cơ hội để hình thành năng lực