• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 26/09/2021 Tiết: 09

§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.

- HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

2. Năng lực:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, về phân tích đa thức thành nhân tử, cách tìm nhân tử chung...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Giúp học sinh vận dụng được kiến thức để làm được bài tập dạng đặt nhân tử chung, một số bài toán tìm x, chứng minh chia hết... là cơ hội để hình thành năng lực tính toán.

- Khai thác các tình huống bài toán thực tế là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học qua các thao tác biến đổi đa thức thành nhân tử ; tính nhanh các giá trị biểu thức dựa vào phân tích đa thức thành nhân tử.

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học ; năng lực giao tiếp toán học . 3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng nhóm, phấn màu…

- Học liệu: sgk, sbt, giáo án, tài liệu trên mạng internet.

III. Ti n trình d y h cế

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.

+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm liên quan đến

(2)

phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

b) Nội dung:

1) Tính nhanh giá trị biểu thức:

)75.12,6 25.12,6 )52.145 52.45 a

b

2) Dựa vào kiến thức nào đã học, em tìm được kết quả nhanh nhất ? c) Sản phẩm:

1) )75.12,6 25.12,6 12,6.(75 25) 12,6.100 1260 )52.145 52.45 52.(145 45) 52.100 5200 a

b

    

    

2) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

*Giao nhiệm vụ: Gv chiếu bài tập.

Cho một học sinh đọc yêu cầu bài toán sau:

1) Tính nhanh giá trị biểu thức:

)75.12,6 25.12,6 )52.145 52.45 a

b

2) Dựa vào kiến thức nào đã học, em tìm được kết quả nhanh nhất ?

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ:

– Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập:

1) Tìm được giá trị của biểu thức bằng cách nhanh nhất.

)75.12,6 25.12,6 12,6.(75 25) 12,6.100 1260

)52.145 52.45 52.(145 45) 52.100 5200

a b

2) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

*Báo cáo: cá nhân

* Nhận xét, kết luận

1) Tính nhanh giá trị biểu thức:

)75.12,6 25.12,6 12,6.(75 25) 12,6.100 1260

)52.145 52.45 52.(145 45) 52.100 5200

a b

2) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

(3)

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS

Gv đặt vấn đề: Bài toán trên các em đã thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử và đó là phương pháp đặt nhân tử chung.

Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về phương pháp này.

2. Hình thành kiến thức mới.

HĐ 1: Hình thành khái niệm và cách phân tích một đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

a) Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

b) Nội dung: Một số ví dụ về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

c) Sản phẩm: Ví dụ các đa thức ẩn x y z, , ,...tìm được nhân tử chung và đặt nhân tử chung của các đa thức.

d) Tổ chức thực hiện:

*Giao nhiệm vụ 1:

GV: Chiếu nội dung VD1:

Hãy viết 2x24x thành tích các đa thức.

Ta thấy

2 2 2 . 4 2 .

x x x x x x

 Nên 2x2 4x?

GV: Việc biến đổi 2x2 4x thành tích 2 .(x x2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ: trả lời - Sản phẩm:

2x2 4x2 .x x2 .2 2 .(xx x2)

- Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa

1. Ví dụ

Ví dụ 1: Hãy viết 2x24x thành tích các đa thức.

Giải

2x24x2 .x x2 .2 2 .(xx x2) KN: SGK/18

(4)

thức.

*Báo cáo: cá nhân

* Nhận xét, kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS

GV chốt kiến thức: có nhiều phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cách làm như VD1 là phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

*Giao nhiệm vụ 2:

Ví dụ 2: Hãy phân tích 15x35x210x thành nhân tử?

- Nhân tử chung trong VD 2 là bao nhiêu?

- Hệ số của nhân tử chung có quan hệ gì với các hệ số nguyên dương của các hạng tử 15, 5, 10 ?

- Lũy thừa bằng chữ của nhân tử chung (x) quan hệ như thế nào với lũy thừa bằng chữ của các hạng tử ?

Phương án đánh giá: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, sau đó kiểm tra bài của một số HS khác.

*Thực hiện nhiệm vụ: trả lời Sản phẩm:

3 2 2

15x 5x 10x 5 .(3x x  x 2)

*Báo cáo: cá nhân HS tìm hiểu trả lời.

* Nhận xét, kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS

- GV chốt kiến thức: cách tìm nhân tử chung:

Hệ số của nhân tử chung là UCLN của các hệ số.

Ví dụ 2:

Hãy phân tích 15x35x210xthành nhân tử ?

Giải:

3 2 2

15x 5x 10x 5 .(3x x  x 2)

* Cách tìm nhân tử chung:

 Hệ số của nhân tử chung là UCLN của các hệ số.

+ Phần biến, số mũ là số mũ bé nhất của biến ấy trong các hạng tử.

(5)

+ Phần biến, số mũ là số mũ bé nhất của biến ấy trong các hạng tử.

3. Luyện tập

Hoạt động 3: Áp dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc PTĐTTNT bằng phương pháp đặt nhân tử chung để áp dụng vào một số bài toán.

b) Nội dung: Thực hiện? 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử.

c) Sản phẩm: Hoàn thành các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, cặp đôi

*Giao nhiệm vụ 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

2 2

)

)5 ( 2 ) 15 ( 2 ) )3( ) 5 ( )

a x x

b x x y x x y c x y x y x

  

  

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ 1: Hs trả lời.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi – Sản phẩm học tập:

2 2

) ( 1)

)5 ( 2 ) 15 ( 2 ) 5 ( 2 )( 3)

)3( ) 5 ( )

3( ) 5 ( )

( )(3 5 ) a x x x x

b x x y x x y x x y x

c x y x y x x y x x y

x y x

  

  

  

  

   

  

HS nhận xét (y -x) = -( x - y)

*Báo cáo: Cá nhân báo cáo kết quả ( đại diện 3 HS lên bảng trình bày )

* Nhận xét, kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV: Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa (y- x) và (x- y)?

- GV: Nhận xét bài làm của từng HS - GV sửa sai cho HS

2. Áp dụng

? 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

2 2

) ( 1)

)5 ( 2 ) 15 ( 2 ) 5 ( 2 )( 3)

)3( ) 5 ( )

3( ) 5 ( )

( )(3 5 ) a x x x x

b x x y x x y x x y x

c x y x y x x y x x y

x y x

  

  

  

  

   

  

Chú ý :SGK/18 A = - (- A)

(6)

- GV chốt lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chung. Sau đó đưa ra chú ý, nhấn mạnh nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử, (lưu ý tới tính chất A = - ( - A) .

*Giao nhiệm vụ 2:

Tìm x sao cho 3x26x0

GV gợi ý phân tích 3x26x0 thành nhân tử. Tích trên bằng 0 khi nào ?

*Thực hiện nhiệm vụ 2:

– Phương thức hoạt động: Làm việc cá nhân, 1 HS trình bày trên bảng.

– Sản phẩm học tập:

3x26x0 3 (x x 2) 0

0

 x hoặc x2

*Báo cáo: cá nhân.

* Nhận xét, kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS .

? 2. Tìm x sao cho 3x26x0 3 (x x 2) 0

0

 x hoặc x2

4. Vận dụng:

a) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc PTĐTTNT bằng phương pháp đặt nhân tử chung để áp dụng vào một số bài toán.

b) Nội dung: Phần a, c, e Bài 39 ( sgk/19) Phần b, Bài 40 ( sgk/19) c) Hình thức: Cá nhân, nhóm

d) Tổ chức thực hiện:

*Giao nhiệm vụ 1:

Bài 39: (sgk/19). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

2 2 2 2

)3 6

)14 21 28

)10 ( ) 8 ( ) a x y

b x y xy x y

c x x y y y x

 

  

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

3. Vận dụng

Bài 39: (sgk/19). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

(7)

*Thực hiện nhiệm vụ 1: Hs dưới lớp làm vào vở, đại diện 3 HS lên bảng trình bày.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi – Sản phẩm học tập:

2 2 2 2

)3 6 3( 2 )

)14 21 28

7 (2 3 4 )

)10 ( ) 8 ( )

10 ( ) 8 ( )

2( )(5 4 )

a x y x y

b x y xy x y xy x y xy c x x y y y x

x x y y x y x y x y

  

 

  

  

   

  

*Báo cáo: Cá nhân báo cáo kết quả các nhóm ( đại diện 3 HS lên bảng trình bày )

* Nhận xét, kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV: Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa (y- x) và (x- y) ở phần e, ?

- GV: Nhận xét bài làm của từng HS - GV sửa sai cho HS

*Giao nhiệm vụ 2:

Bài 40: (sgk/19). Tính giá trị của biểu thức.

) ( 1) (1 )

b x x y x tại x2001 và 1999

y

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ 1: Hs dưới lớp làm vào vở

GV gợi ý: Phân tích bieur thức đã cho thành nhân tử ( thành tích) sau đó thay giá trị x, y vào tính.

- Phương thức hoạt động: nhóm bàn – Sản phẩm học tập:

) ( 1) (1 ) ( 1) ( 1) ( 1)( )

b x x y x x x y x

x x y

   

2 2 2 2

)3 6 3( 2 )

)14 21 28

7 (2 3 4 )

)10 ( ) 8 ( )

10 ( ) 8 ( )

2( )(5 4 )

a x y x y

b x y xy x y xy x y xy c x x y y y x

x x y y x y x y x y

  

 

  

  

   

  

Bài 40: (sgk/19). Tính giá trị của biểu thức.

) ( 1) (1 )

b x x y x tại x2001 và 1999

y Giải:

) ( 1) (1 ) ( 1) ( 1) ( 1)( )

b x x y x x x y x

x x y

   

Tại x2001y 1999, ta có:

(2001 1)(2001 1999) 2000.4000 8000000

(8)

Tại x2001y1999, ta có:

(2001 1)(2001 1999) 2000.4000 8000000

*Báo cáo: Cá nhân, đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.

* Nhận xét, kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV: Nhận xét bài làm của từng HS - GV sửa sai cho HS .

Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Nắm vững khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

- Xem lại các dạng bài đã làm, làm bài 41, 42 SGK, Bài 22, 24 SBT - Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

************************

Ngày soạn: 26/09/2021 Tiết: 10

§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu

1. Kiến thức

(9)

- Học sinh biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

- Biết cách vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào việc phân tích một đa thức thành nhân tử. Vận dụng phương pháp này để giải quyết các bài toán tìm x, giải phương trình sau này.

2. Năng lực hình thành

- Năng lực chung : Năng lực tính toán năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, ngôn ngữ,

-Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo 3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

*Tích hợp GDĐĐ: Giáo dục cho các em tính trách nhiệm, hạnh phúc, tự do.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học:Bảng phụ, SGK, phấn màu, thước thẳng - Học liệu: sách giáo khoa, thước thẳng

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1 : Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về bài toán phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp không dùng phương pháp đặt nhân tử chung.

b) Nội dung: Học sinh biết nhận dạng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức.

c) Sản phẩm: Cách phân tích bằng cách dùng hằng đẳng thức trong ví dụ 1 d) Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1:

HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

,3 6

,10 ( ) 8 ( ) a x y

b x x y y y x

*Giao nhiệm vụ 2:

-Xét xem đa thức: x24x4

-Phân tích thành nhân tử .

*Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh nghiên cứu thảo luận.

- Chỉ ra được không thể phân tích bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

- Nhưng có dạng của hằng đẳng thức.

*Báo cáo: Cá nhân

*Kết luận: GV nhận xét và giới thiệu bài học hôm nay ta sẽ tìm cách phân tích các đa thức

Hai HS lên bảng trình bày phân tích hai đa thức trên:

, 3( 2 )

, 10 ( ) 8 ( ) 2( )(5 4 )

a x y

b x x y y x y

x y x y

(10)

dạng này thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Tìm hiểu cách giải (20 phút)

a) Mục tiêu: HS nêu được khi nào dùng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

b) Nội dung: Tìm cách phân tích đa thức thành nhân tử

c) Sản phẩm: HS Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

d) Tổ chức thực hiện:

*Giao nhiệm vụ 1:

GV cho HS phân tích:

2 2

3

, 4 4

, 2

,1 8 a x x b x

c x

GV hướng dẫn cách dùng hằng đẳng thức.

Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

+ Trước tiên ta cần phải thực hiện phương pháp đặt nhân tử chung nếu không được.

+ Tiếp theo ta cần phải vận dụng các hằng đẳng thức đã học.

+Ta vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích.

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ:

– Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập:

2 2 2 2

2 2 2

3 3 3 2

, 4 4 2. .2 2 ( 2)

, 2 ( 2) ( 2)( 2)

,1 8 1 (2 ) (1 2 )(1 2 4 )

a x x x x x

b x x x x

c x x x x x

 

 

   

*Báo cáo: Cá nhân

* Kết luận

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra những lỗi sai thương gặp khi phân tích.

GV: Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

1. Tìm hiểu cách giải Học sinh trình bày được.

2 2 2 2

2 2 2

3 3 3 2

, 4 4 2. .2 2 ( 2)

, 2 ( 2) ( 2)( 2)

,1 8 1 (2 ) (1 2 )(1 2 4 )

a x x x x x

b x x x x

c x x x x x

 

 

   

(11)

*Giao nhiệm vụ 2:

GV giao nhiệm vụ áp dụng làm ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử ? GV Các em hãy tự nghiên cứu VD b,c Tr19 SGK.

GV yêu cầu HS làm ?1

3 2

, 3 3 1

a x x x

2 2

,( ) 9

b x y x

GV : Lưu ý HS nhận xét đa thức có mấy hạng tử để lựa chọn hằng đẳng thức áp dụng cho phù hợp

-Phát biểu các HĐT đã dùng để phân tích đa thức thành nhân tử.

Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

-Các hằng đẳng thức đã được áp dụng.

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ 2:

– Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập:

- GV nêu [?2]

Áp dụng tính nhanh

GV gọi 1HS khá lên bảng làm ?2

?2

2 2 2

,105 25 105 5

(105 5)(105 5) 100.110 11000

a

 

*Báo cáo: cá nhân GV nhận xét

*Giao nhiệm vụ 3:

-Khi nào thì ta sử dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức ?

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ:

– Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập:

*Các bước giải:

Bước 1: Xác định xem đa thức cần phân

3 2 3 2 2 3

3

2 2 2 2

, 3 3 1 3. .1 3. .1 1

( 1)

,( ) 9 ( ) (3 )

( 3 )( 3 )

( 2 )(4 )

a x x x x x x

x

b x y x x y x

x y x x y x y x x y

 

   

(12)

tích có thể sử dụng phương pháp đã học không .

Bước 2: Hằng đẳng thức cần sử dụng là gì Bước 3: Tập trung phân tích.

*Báo cáo: Cá nhân

*Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra những lỗi sai khi phân tích đa thức thành nhân tử mà học sinh thường mắc phải.

2. Áp dụng (10 phút)

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

b) Nội dung: Áp dụng.

c) Sản phẩm:HS phân tích đa thức thành nhân tử và biết cách đánh giá.

d) Tổ chức thực hiện :

*Giao nhiệm vụ: + Các nhóm học sinh thực hiện phần 2 Áp dụng.

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp các nhóm học sinh.

*Thực hiện nhiệm vụ: + Từng nhóm trình bày ví dụ phần áp dụng .

- Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm – Sản phẩm học tập:

Giải

2

2 2

,(2 5) 25 (2 5) 5

(2 5 5)(2 5 5) 2 (2 10)

4 ( 5) a n

n

n n

n n n n

   

Do 4 (n n5) chia hết cho 4 nên (2n5)225 chia hết cho 4 với n Z .

* Báo cáo: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.

– Phương án đánh giá: Nhóm trưởng báo cáo, hs khác nhận xét, gv chốt lại

*Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra những lỗi sai thương gặp khi phân tích.

2. Áp dụng

VD : Chứng minh rằng

,(2 5)2 25 a n

chia hết cho 4 với mọi số nguyên n

* Chú ý : (SGK)

GV : Để chứng minh đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyên n , cần làm thế nào ? HS tự nghiên cứu SGK GV theo dõi HS làm bài

3. Hoạt động 3: Vận dụng - Tìm tòi mở rộng:

Tìm hiểu thêm phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích (10 phút) a) Mục tiêu: Biết cách phân tích thành nhân tử một cách hoàn chỉnh bằng

(13)

phương pháp dùng hằng đẳng thức b) Nội dung: Bài 43/20/SGK.

c) Sản phẩm: HS phân tích được các đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

d) Tổ chức thực hiện :

- Gv ghi các câu a,b,c,d của bài 43/

sgk/ trên phiếu học tập.

*Giao nhiệm vụ 1:

4 Nhóm mỗi nhóm giải một ý của bài.

Sau đó góp ý bổ xung cho nhau.

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp nhóm học sinh

*Thực hiện nhiệm vụ: - Hoạt động nhóm.

+Nhóm 1làm ý a.

+Nhóm 2 làm ý b.

+Nhóm 3 làm ý c.

+ Nhóm 4 làm ý d.

- Phương thức hoạt động: nhóm

– Sản phẩm học tập: Bài tập 43 Phân tích các đa thức thành tử.

*Báo cáo: nhóm trưởng báo cáo kết quả

– Phương án đánh giá: các nhóm trưởng nhận xét chéo, Gv nhận xét, chốt lại chú ý SGK/ 12

*Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá bằng nhận xét.

- GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra những lỗi sai thương gặp khi phân tích đa thức thành nhân tử.

GV Hướng dẫn học sinh phân tích một số đa thức trong SGK thành nhân

1/ phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

GV cho HS hoạt động nhóm ( HS làm bài vào vở) , 4 HS đại diện nhóm lên bảng làm.

 

2 2 2

2

2 2

2

3

3 3

2

2 2

2 2

, 6 9 2. .3 3

( 3)

,10 25 ( 10 25)

( 5)

1 1

,8 (2 )

8 2

1 1

(2 )(4 )

2 4

1 1

, 64 8

25 5

1 1

8 8

5 5

a x x x x

x

b x x x x

x

c x x

x x x

d x y x y

x y x y

 

 

  

      

 





(14)

tử

HD Bài 44(b)

2

2 2

2

, 1 0

4

1 1

2. . 0

2 2

1 0

2 1 2 b x x

x x

x x

  

  

 

 

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Học kỹ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức áp dụng một cách khoa học hợp lí.

- Xem lại các ví dụ và các bài đã giải - Bài tập về nhà: Bài 44, 45, 46/ SGK trang 20, 21.

*******************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

- HS biết vận dụng các công thức về lũy thừa trong giải bài tập là cơ hội để hình thành năng lực tính toán, năng lực tự học.. Về

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm của các câu không