• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Tiết theo PPCT: 21. Lớp 9: 1/11/2019

Ngày soạn: 16/10/2019

Tiết 21: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.

- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

- Vận dụng được công thức R = l

S và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.

Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

- Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = l

S để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở

- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

- Giải thích và thực hiện được các BP thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.

- Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.

- Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

2. Kỹ năng:

Sau bài KT, người học đạt được:

- Khả năng suy luận, liên hệ các dạng kiến thức để giải bài tập và các hiện tượng Vật lý.

3. Thái độ:

Nghiêm túc, tự lập 4.Phát triển năng lực

Năng lực tự học, vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ học tập II. Hình thức kiểm tra

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Tỉ lệ: 50% (TNKQ) và 50 % (TL).

(2)

III. Ma trận (Bảng ma trận

Nội dung Tổng số tiết

TS tiết LT

Số tiết quy

đổi Số câu Điểm số

BH VD BH VD BH VD

TN TL TN TL

Chủ đề 1: Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm

12 8 5,6 6,4 3 0,5 3 0,5 3 3

Chủ đề 2: Công và Công suất điện

8 4 2,8 5,2 2 2 1 1 3

Tổng số 20 12 3 0,5 5 1,5 4 6

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao g

TNKQ TL TNKQ TL

1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

12 tiết

1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.

3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.

5. Nhận biết được các loại biến trở.

6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

8. Xác định được R của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.

9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.

11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.

12. Vận dụng được công thức R = l

S và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.

13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = l

S để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.

Số Câu 1

C4.1

0,5 C3.1a

2 C6.2;C7.

3 C9.3,6;

0,5 C13.1b

7

(3)

4 C12.9

Số điểm 0,5 1,5 1 1,5 1,5 6,0

2. Công và công suất điện

8 tiết

14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.

17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì

18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.

19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.

20. Giải thích và thực hiện được các BP thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.

21. Vận dụng được định luật Jun – Len- xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.

22. Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

Số Câu hỏi 1

C14.8

1 C20.7

2 C21.5,10

1

C21,23.2 5

Số điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 4

TS Câu hỏi 2,5 3 6,5 12

TS điểm 2,5 1,5 6 10

IV. Đề kiểm tra

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: VẬT LÍ 9 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1.(NB) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:

A. R1 + R2. B. R1 . R2 C.

2 1

2 1.

R R

R R

D.

2 . 1

2 1

R R

R R

Câu 2.(TH) Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn :

A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 3 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 3 lần

Câu 3. (VD) Một dây dẫn có điện trở 24, mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 2,5A Câu 4.(TH) Biến trở là một linh kiện :

A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.

(4)

B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . D.Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch

Câu 5.(VD) Một dây dẫn có điện trở 12, mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là:

A. 10J B. 0,5J C. 12J D. 2,5J

Câu 6.(VD) Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc nối tiếp với nhau.

Điện trở tương đương R của đoạn mạch có giá trị

A. 0,5. B. 1800. C. 30. D. 90.

Câu 7.(TH) Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?

A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W.

B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện .

D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm .

Câu 8.(NB) Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:

A. A = U.I.t B. A = U.I2.t C. A = U2.I.t D . A = P t Câu 9.(VD) Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn là

A. 0,16. B. 1,6. C. 16. D. 160

Câu 10. (VD) Khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn thay đổi như thế nào?

A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần II. Phần 2: Tự luận (6 điểm)

Câu 1 : (3,0 điểm)

a.( BH 1,5 đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm? Áp dụng tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở 20 đặt vào hiệu điện thế 15V?

b. (VD 1,5đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12; Đèn Đ ghi: 6V-6W.

Điều chỉnh vị trí con chạy C sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính điện trở tương đương của mạch điện và cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị ?

Câu 2. (VD) (2,0 điểm) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.

a. Tính điện trở của dây ?

b. Xác định công suất của bếp ?

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?

---Hết--- URb

Đ K

A C B

(5)

V. Đáp án, biểu điểm

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: VẬT LÍ 9

I.Phần trắc nghiệm: (5 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA A B C B C D B A D C

II. Phần tự luận: (5 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(3 điểm)

a - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Hệ thức của định luật Ôm:

R

I U , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V);

R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).

- CĐDĐ chạy qua dây dẫn: I RU 1520 0,75()

0,5

0,5

0,5 b Tính điện trở tương đương

Điện trở của đèn là 6Ω

6 36 p R U

đ 2 đ

đ

Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên:

RCB =R Rp 122

2 b

AC

Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB

Tính được RAB = 9

Cường độ dòng điện qua đèn và qua biến trở là:

) ( 6 1 6 R I U

đ 1

đ A

6 1( )

6 R I U

b 1

b A

0,25

0,25

0,5

0,5

(6)

Câu 2.

(2,0 điểm) a) Điện trở của dây

R =

48,5

17 825 10

. 068 , 0 10 3 . 1 ,

1 6 6

S p l

b) Công suất của bếp: P = R W

U 997,3

3 2992 17

825 2202

2

c) Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong thời gian 15 phút:

Q = p.t = 15.60 897600J

3

2992

Đ/S

0,5

0,75

0,75

10

VI. Kết quả kiểm tra: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm

Sĩ số Từ 0 – 5 điểm Từ 5 – 7 điểm Từ 8 – 10 điểm

VII. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1.. b) Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn loại 40W sẽ sáng hơn vì lúc này cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau, mà đèn loại 40W có

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ

Nếu tính công suất điện theo đơn vị W, thời gian theo đơn vị giây (s) thì điện năng tiêu thụ sẽ được tính ra đơn vị Jun (J).. b) Tính điện trở của bóng đèn và cường

Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó. b) Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường. c) Khi quạt chạy, điện năng được biến đổi thành

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ

Có nhiều phương pháp để chẩn đoán bản chất các khối u ở phổi: các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh như chụp CLVT, chụp cộng hưởng từ, chụp PET/CT…và các kỹ

Các hành vi xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân2. Trách nhiệm

Bài báo này nhằm mục đích trình bày kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong việc áp dụng các mẫu thiết kế kinh điển [4] để xây dựng một hệ thống lớp đối tượng giải