• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 6: Dùng từ đồng âm để chơi chữ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 6: Dùng từ đồng âm để chơi chữ"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:

a) Đi...về... ( ngược/xuôi) b) ……đất ...trời( gần/xa)

c) Nói ...quên ...( trước/sau) d) Kẻ ...người ...( trước/sau)

Bài tập 2: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.

a. Bác(1) bác(2) trứng.

b. Tôi(1) tôi(2) vôi.

c. Bà ta đang la(1) con la(2).

d. Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.

e. Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2).

(2)

Bài tập 2: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.

a. Bác(1) bác(2) trứng.

b. Tôi(1) tôi(2) vôi.

c. Bà ta đang la(1) con la(2).

d. Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.

e. Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2).

(3)

+ bác(1) : dùng để xưng hô.

bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.

+ tôi(1) : dùng để xưng hô.

tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.

+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.

la(2) : chỉ con la.

+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.

giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.

+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.

giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.

(4)

Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.

a. Đỏ:

b. Lợi:

c. Mai:

d. Đánh :

(5)

Bài 3: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.

a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.

Số tôi dạo này rất đỏ.

b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.

Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.

c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.

Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.

d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.

Chị ấy đánh phấn trông rất xinh.

(6)

Bài tập 4: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?

Con ngựa đá con ngựa đá.

(7)

- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.

- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.. => Để hiểu đúng nghĩa

2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.. 3.Thái độ: Có ý

2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa... 3. Thái độ: Có

Tại sao ta chủ trương tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước mà không tập trung tiêu diệt Đông Quanb. Câu 2:

2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.. 3.Thái độ: Có ý

2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.... 3.Thái độ: Có ý

- Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố......

Từ đồng nghĩa không phải bao giờ cũng thay thế được cho nhau.Cần cân nhắc để chọn trong nhóm từ đồng nghĩa từ diễn đạt chính xác nhất điều..