• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kì 2 toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kì 2 toán 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN: TOÁN - LỚP 12

Câu 1: (3,5 điểm) Cho hàm số: y = x4 - 4x2 + 2m + 1 có đồ thị là (Cm).

a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1. (C1)

b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) biết hoành độ tiếp điểm x0 = 1.

c. Giả sử đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Hãy xác định m sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (Cm) và trục hoành có diện tích phần phía trên và phần phía dưới trục hoành bằng nhau.

Câu 2: (1,5 điểm) Tính các tích phân sau:

a.

3

0 2

1 x

I xdx ; b.

0

33 sin xdx x

J .

Câu 3: (1,5 điểm) Trong tập số phức

a. Tính z biết z = (4 - 3i)2 + (1 + 2i)3; b. Giải phương trình: x2 + 5x + 8 = 0.

Câu 4: (3,5 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm I(2; 3; -1) và đường thẳng (d) có phương trình:

2 11 1

7 2

3

 

 

y z

x .

a. Tìm toạ độ điểm I' là điểm đối xứng với điểm I qua đường thẳng (d).

b. Lập phương trình mặt phẳng () đi qua đường thẳng (d) và vuông góc với mặt phẳng (Oxy).

c. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I cắt đường thẳng (d) tại hai điểm A, B thoả mãn AB= 40.

---HẾT---

(2)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (3,5 điểm) Điểm

a.

(2đ)

Với m = 1 ta có: y = x4 - 4x2 + 3. (C1) 0,25

y' = 4x3 - 8x, y' = 0  4x3 - 8x = 0

 

2 0 x

x 0,25

x   2 0 2 

y' - 0 + 0 - 0 + HS đồng biến trên ( 2;0) và ( 2;) HS nghịch biến trên (; 2) và (0; 2)

0,25

4 2

lim x 4x 3

x     0,25

x 2 0 2 

y' - 0 + 0 - 0 +

y 0,25

y = y (0) = 3

yCT = y ( 2) = -1 0,25

(C1) cắt trục Oy tại điểm (0;3)

(C1) cắt trục Ox tại điểm (-1;0), (1;0), ( 3;0) và ( 3 ;0) 0,25

0,25

b.

(1đ)

Gọi M0 (x0; y0)  (C1) 0,25

x0 = 1 -> y0 = 0 0,25

CĐ DD CT CT CT

3

3 -1 3

- 3





(3)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

y'(1) = -4 0,25

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C1)tại điểm M0 là: y = -4x + 4 0,25

c.

(0,5)

Phương trình hoành độ giao điểm x4 - 4x2 + 2m + 1 = 0 (1) Đặt t = x2, t  0

0,25 Ta được phương trình: t2 - 4t + 2m + 1 = 0 (2)

Để PT (1) có 4 nghiệm phân biệt  PT (2) có 2 nghiệm 0 < t1 < t2

Ta có

2 3 2

1 2

1 2 3 0

0 0 '

 









 

 

m m

m P

S (*)

Vậy với

2 3 2

1 

m PT (1) có 4 nghiệm phân biệt tương ứng là:

2 1 1

2, t , t , t t

Do y = x4 - 4x2 + 2m + 1 là hàm số chẵn (Nhận trục Oy làm trục đối xứng) theo yêu cầu bài ta có:

0 ) 1 2m 4x -

2(x

0

2

4   

t dx 3t2220t215(2m1)0 (3)

Mặt khác t2 là nghiệm PT (2) ta có:t224t22m10(4) Từ (3) và (4) tìm được m =

18

11 thoả mãn điều kiện (*)

Kết luận: m = 18 11 …

0,25

Câu 2: (1,5 điểm)

a.

(1đ)

Đặt t = x2 + 1 => xdx dt 2

1

Với x = 0 thì t = 1; Với x = 3 thì t = 4

0,25

I =

14t dt

2 1

2

1 0,25

I = 1

24

1

t 0,25

I = 1 0,25

b.

(0,5)

3

0 0 0

3 1

3 3 9

4 4

J

xsin xdx

xsin xdx

xsin xdx 0,25 J = 9

2 0,25

Câu 3: (1,5 điểm)

a. z = -4 - 26i 0,5

(4)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

(1đ)

 692

z

z 0,5

b.

(0,5)

)2

7 ( 7 i

 0,25

x1,2= 2

7 5i

 0,25

Câu 4: (3,5 điểm)

a.

(1đ) PT tham số đt (d) là: ( )

3 2

2 1

R t t z

t y

t x

 



1,0

b.

(1đ)

MP () đi qua đt (d) và vuông góc với MP (Oxy) 0,25

đt (d) đi qua điểm M0(-1;2;-3) và có VTCPu(2;1;1) MP (Oxy): z = 0 có VTPT n1

=(0;0;1) 0,25

MP () có VTPT n 

 

u;n1(1;2;0)

đi qua điểm M0(-1;2;-3) 0,25

MP () : x - 2y + 5 = 0 0,25

c.

(1đ)

Gọi () đi qua điểm I(1;-2;3) và vuông góc với đt (d) 0,25 MP () đi qua điểm I(1;-2;3) có VTPT u(2;1;1)

là 2x+y-z+3 = 0 0,25

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm I trên đường thẳng (d) ta có H(-1+2t; 2 + t;

-3-t)

H () ta có 6t + 6 = 0  t = -1 Vậy H(-3;1;-2)

0,25

Gọi I'(x;y;z) đối xứng với I qua (d)

 H là trung điểm của II'

 



 7 4

7 z

y x

Vậy I'(-7;4;-7)

0,25

d.

(0,5)

Gọi M là trung điểm của AB ta có IAMvuông tại M

Ta có R2 = IA2 = AM2 + MI2= 202 + MI2 0,25

Theo yêu cầu bài toán và ý c) ta có M(-3;1;-2) 50

) 5

; 3

; 4

(   

MI

MI

R2 =202 + 50 = 450

Vậy phương trình mặt cầu (S) thoả mãn yêu cầu bài toán là:

(x-1)2 + (y+2)2 + (z-3)2 = (15 2)2

0,25

Chú ý:

- Học sinh làm cách khác đúng, lập luận chặt chẽ cho điểm tối đa.

--- Hết ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC... Các trường hợp khác cho theo thang

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi   P và trục hoành được tính theo công thức nào dưới

Biết rằng lãi suất hàng tháng là 0,5%, tiền lãi sinh ra hàng tháng được nhập vào tiền vốn ban đầu, số tiền gửi hàng tháng là như nhau... Ban tổ chức bốc thăm ngẫu

Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt, trong đó có đúng hai điểm có hoành độ âm2. Xác định m để hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân

Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 2 − x và trục hoành quanh trục hoành là.. Tìm tọa độ của điểm Q sao

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trên với trục hoành là.. Côsin của góc

Cán bộ coi thi không giải thích

Vậy, hệ đã cho có nghiệm