• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 4

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 4

Ngày soạn : 05/10/2020 Ngày giảng : 05/10/2020 Ngày duyệt : 05/10/2020

(2)

I.

-

GIÁO ÁN TUẦN 4

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 4

NS: 21/09/2020

NG:Thứ hai, 28/09/2020

CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN CHÀO CỜ

MC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

1. Kiến thức: - Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản thân.

Bit cách t bo v bn thân khi tham gia hot ng.

2.Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất: Chăm học, nhân ái.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em 2. Học sinh: SHS, vở BTTN, bộ thẻ .

III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kim tra bài c: 5’ Chào lp Mt

1.

- Em đã làm quen được bao nhiêu thầy cô, bạn bè mới?

- Em cảm thấy như thế nào khi gặp thầy, cô và bạn bè mới?

- Em ấn tượng hay thích người nào nhất? Vì sao em thích người ấy?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

*Hoạt động 1: 5’

 Giới thiệu chủ đề

 Mục tiêu: Giúp HS có cảm xúc tích cực với các hoạt động trong một ngày ở trường, hào hứng khám phá chủ đề mới.

Cách tổ chức:

 - GV cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

 - Hỏi cả lớp:+ Cảm xúc của HS sau khi hát bài hát này?

+ Bạn nào không còn khó chịu khi buổi sáng bố    

HS tr li -

                         

- Cả lớp hát.

 

(3)

mẹ gọi dậy đi học?

+ Vì sao em vui vẻ đến trường?

+ Vì sao chưa vui vẻ khi đi học? 

- HS trả lời, GV lắng nghe, động viên, khích lệ HS.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh?

+ Phía trên là hoạt động trong giờ chơi.

   

+ Bên dưới là giờ học với hình ảnh cô giáo đang giảng bài, các bạn HS đang giơ tay phát biểu với gương mặt vui vẻ.

   

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

+ Các bạn trong tranh có cảm xúc như thế nào khi tham gia các hoạt động ở trường?

+ Các em thích mình giống bạn nào trong bức tranh này?

GV chốt: Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những hoạt động trong một ngày ở trường, nhận biết và thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi, biết được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ khi ở trường.

3.Củng cố, dặn dò:

- Ở trường,em cảm thấy như thế nào? Trong các giờ học em thích giờ học nào nhất? vì sao? Em muốn thay đổi gì ở giờ học của cô để giờ học trở nên thú vị hơn?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.

- HS trả lời  

       

+ Một nhóm bạn đứng góc bên trái đang ngắm hoa và trò chuyện vui vẻ;

+ Ở g i ữ a l à nhóm các bạn n a m v à n ữ đang chơi trò chơi dân gian “ M è o đ u ổ i chuột”;

   

+ Một nhóm bạn đứng góc bên phải đang thích thú nhìn các bạn chơi.

                             

(4)

 

TIẾNG VIỆT BÀI 4A: q - qu, gi  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Hồ cá nhà Kha"

- Viết đúng : q, qu, gi, quả, giá.

- Biết đóng vai người bán hoặc người mua hàng nói tên các thức ăn thường được bày bán ở chợ và được vẽ trong tranh ở HĐ1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to; Mẫu chữ q, qu, gi phóng to; bảng phụ...

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

         

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS TIẾT 1:

I. Hoạt động khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ:

+ Yêu cầu HS đọc các từ ngữ: lá me, nụ bí, lá nho, củ nghệ.

+ Gọi HS nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương HĐ 1: Nghe  - nói

- GV treo tranh, YC HS quan sát TLCH:  

+ Tranh vẽ gì ?  

+ Cảnh mua, bán diễn ra ở đâu?

     

+ HS đọc các tiếng: : lá me, nụ bí, lá nho, củ nghệ.

+ HS nhận xét.

+ Lắng nghe.

 

- Tranh vẽ 2 sạp hàng, 1 bạn nam đang bán hàng cho cô mua hàng.

- Ở chợ.

+ Quả bí, giá đỗ....

(5)

+ Bạn nam bán những gì?

- Các bạn nhỏ có thích được đi chợ không?

Vì sao?

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận nhóm đôi để sắm vai người bán hàng, người mua hàng.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu từ khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc: “ quả bí” và “ giá đỗ”.

- Trong từ “ quả bí” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ quả” lên bảng.

- Gọi HS đọc “quả”.

- GV khai thác từ “ giá đỗ” ( tương tự)

=> Tiếng “quả” và tiếng “ giá” có chứa âm

“qu” và “ gi”=> vào bài mới.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 4A: q- qu - gi

II. Hoạt động khám phá.

 Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Giới thiệu tiếng “ quả”

- Nêu cấu tạo của tiếng “quả”.

 

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “quả”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “qu” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

      ,

qu a

- HD đánh vần tiếng “ quả” và đọc trơn.

 

- Đọc trơn : “quả”

- GV đưa tranh có hình quả bí.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giới thiệu về quả bí.

- Trong từ “ quả bí” tiếng “ quả” có âm nào

- Có. Vì ở chợ bán nhiều hàng hóa mà em thích.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Tiếng “bí” học rồi, tiếng“quả”  chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ quả” nối tiếp, N2, ĐT.

- HS lắng nghe.

     

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài  

       

- Tiếng “quả”. có âm “qu” phần vần “a”

và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

-  Âm “a”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

 

- HS quan sát.

   

- HS đọc CN, N2, ĐT: quờ - a - qua - hỏi – quả => quả.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ quả bí ạ.

- HS lắng nghe.

(6)

hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Giới thiệu tiếng “ giá”

- Nêu cấu tạo của tiếng “giá”.

 

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “giá”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “gi” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

      /

gi a

- HD đánh vần tiếng “ giá” và đọc trơn.

 

- Đọc trơn : “giá”

- GV đưa tranh có hình giá đỗ.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giới thiệu về giá đỗ.

- Trong từ “ giá đỗ” tiếng “ giá” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình âm mới nào?

- Âm “ q” và âm “ qu”có điểm gì giống và khác nhau nào?

 

- Gọi HS nhận xét tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho HS chữ  “ q”  - “ qu” , “gi”

in thường và “ Q” - “ Qu” , “Gi” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

- GV đưa bảng phụ q

u a

q u

a  

gi o /  

q

u a .   gi a  

q ơ \   gi o \  

- HS : Âm “ qu”

 

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

   

- Tiếng “giá”. có âm “gi” phần vần “a”

và thanh sắc.

- HS nhận xét.

-  Âm “a”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

 

- HS quan sát.

   

- HS đọc CN, N2, ĐT: gi - a - gia – sắc – giá => giá.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ giá đỗ ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ gi”

 

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

 

- HS đọc bài.

- HS: q- qu - gi

- HS: Âm “ q” và âm “ qu” giống nhau là đều có âm “ q”, còn khác nhau là âm “ qu” có “ u” đằng sau.

 

- 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

     

- HS quan sát.

   

(7)

u

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ qua”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ qua” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ qua” ntn?

 

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ qua”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao.(1’) TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 3 hình vẽ và các thẻ chữ.

+ GV nêu YC HS thảo luận N2 quan sát tranh đọc từ ngữ dưới mỗi tranh.

+ Gọi đại diện nhóm 2 nhóm lên bảng ghép từ ngữ dưới mỗi tranh phù hợp.

- Gọi HS nx và đọc lại.

- Hôm nay các bạn học  âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3. Viết (12’)

- Đưa mẫu chữ “q- qu” viết thường.

+ Chữ q- qu cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “q - qu” viết thường .

- YC HS viết chữ q - qu viết thường vào bảng con

 

- HS lắng nghe, theo dõi.

   

-  2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

 

- Ghép âm“qu” trước sau đến vần “a” và thanh sắc để trên đầu vần “ a”

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

 

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

     

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

         

- Các nhóm thảo luận.

 

-2 nhóm thực hiện  

- 3 HS đọc: quả me, giỏ cá, cụ già.

- HS: q- qu; gi.

- 1 HS đọc bài.ĐT  

- HS quan sát.

+ Chữ q viết thường cao 4 ô li và rộng 1 ô li…

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

 

(8)

- Nx

- GV treo chữ mẫu " gi" viết thường

+ Chữ gi cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “gi” viết thường . - YC HS viết chữ gi vào bảng con

- nhận xét.

- GV treo chữ mẫu " quả" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " quả " gồm những con chữ nào ghép lại?

 

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " quả".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

- GV treo chữ mẫu " giá" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Chữ " giá " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " giá".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng IV. HĐ vận dụng

4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Hồ cá nhà Kha a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát và thảo luận nhóm đôi, đoán ND đoạn đọc.

- Gọi HS lên trình bày + Tranh vẽ gì?

- Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Hồ cá nhà Kha.

b. Luyện đọc trơn:

- HS viết chữ “q-qu” vào bảng con  

 

- HS quan sát.

+ Chữ gi cao 5 ô li và rộng .... ô li…

 

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

 

- HS viết chữ “gi” vào bảng con  

 

- 3 HS đọc : quả

- Chữ " quả " gồm những con chữ " qu" , con chữ " a " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

   

- 3 HS đọc : giá

- Chữ " giá " gồm những con chữ " gi" , con chữ " a " và thanh sắc ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

         

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

- HS: Ao cá có nhiều loại cá đang bơi.

 

(9)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 4: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (T1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS  sẽ:

- Kể tên một số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.

- Nhận biết được một số tình huống thường gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện.

- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế (115).

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh, SGK.

- HS: SGK, VBT TNXH tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu cho hs nhận ra các dấu phẩy, dấu chấm có trong câu, nhắc hs khi đọc ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- YC HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn - YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc.

- Trong bài có những loại cá nào?

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

-  GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

       

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

       

- HS  đọc nối tiếp câu.

- HS  đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm N2, thi đọc.

 

- Cá mè, cá cờ, cá quả.

- 1 HS đọc bài.

 

- Ngày hôm nay học bài 4A: Âm q- qu, gi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’)

1.

- Gi HS lên bng tr li câu hi: K tên mt s dùng trong gia ình em, chúng c dùng làm gì?

2.

- Gi HS khác nhn xét 3.

 

- HS trả lời: Nồi cơm điện để nấu cơm, Bếp để nấu, ...

 

(10)

- GV nhn xét, tuyên dng 4.

B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- Em đã từng sử dụng dao, kéo.. chưa? Bố mẹ thường nhắc nhở em điều gì khi sử dụng chúng?

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động khám phá (12’)

* Hoạt động 1

Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể khiến bản thân hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách; kĩ năng sử dụng dao và đồ dùng sắc nhọn an toàn.

- HD HS quan sát hình trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút ra cách sử dụng dao an toàn đúng cách.

- GV kể thêm một số đồ dùng sắc nhọn khác trong nhà mà HS chưa biết.

- GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắc nhọn thưởng có trong nhà và hướng dẫn cách sử dụng an toàn những đó dùng đỏ.

3. Hoạt động thực hành: (7’)

Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn một số đồ dùng, vật dụng sắc nhọn,

- GV HD HS làm việc cặp đôi và quan sát các hình ở SGK, đưa  câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết nội dung ý nghĩa của từng hình, và nói được cách cầm dao, kéo đúng cách.

- KL: Khi dùng dao, kéo hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn.

4. Hoạt động vận dụng (3’)

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác và tự biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương,

GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK

- Lắng nghe.

   

- HS trả lời  

 

- HS lắng nghe  

           

- HS quan sát -

       

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe  

         

- HS quan sát  

     

-HS lắng nghe  

     

(11)

TOÁN

BÀI 10:  LỚN HƠN, DẤU >; BÉ HƠN, DẤU <;

BẰNG NHAU, DẤU = (T1) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số.

- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ số và các thẻ dấu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

và đưa ra câu hỏi gợi ý :

+ Khi bị đứt tay do dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì?

- GV KL lại cách xử lí mà các em có thể làm được khi mình gặp tình huống đó.

- Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản.

5. Hướng dẫn về nhà(2’)

- Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắc nhọn.

6. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

         

- HS làm việc nhóm đôi  

- HS tự đề xuất cách xử lí: băng ngón tay - HS lắng nghe

 

- HS kể  

         

- HS lắng nghe, thực hiện  

 

- HS nhắc lại bài học - HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Cho HS đọc lại các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 về 0.

 

- 3HS đọc  

(12)

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động

- HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những gì các em quan sát được từ bức tranh.

Chẳng hạn: Bức tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi với các quả bóng, bạn thứ nhất tay phải cầm 4 quả bóng xanh, tay trái cầm 1 quả bóng đỏ, ...

2.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >

- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

- Quan sát hình vẽ thứ nhất và nhận xét:

“Bên trái có 4 quả bóng. Bên phải có 1 quả bóng, số bóng bên trái nhiều hơn số bóng bên phải”.

- Nghe GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn 1 quả bỏng”, ta nói: “4 lớn hơn 1”, viết 4 > 1. Dấu > đọc là “lớn hơn”.

- Thực hiện tương tự, GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng.

HS nhận xét: “5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng”, ta nói: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.

2.Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu <

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ hai và nhận xét: “Bên trái có 2 quả bóng.

Bên phải có 5 quả bóng, số bóng bên trái ít hơn số bóng bên phải. 2 quả bóng ít hơn 5 quả bóng”, ta nói: “2 bé hơn 5”, viết 2 < 5.

Dấu < đọc là “bé hơn”.

3.Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu =

- GV hướng dần HS quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: “Bên trái có 3 quả bóng. Bên phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số bóng bên phải bằng nhau”.

- Ta nói: “3 bằng 3”, viết 3 = 3. Dấu “=”

đọc là “bằng”.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số

- HS nhận xét - Lắng nghe  

 

- HS nhận xét về số quả bóng ở tay phải và số quả bóng ở tay trái của mỗi bạn.

                     

- HS lấy thẻ dấu > trong bộ đồ dùng, gài vào thanh gài 4 > 1, đọc “4 lớn hơn 1”

           

- HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 2 < 5, đọc “2 bé hơn 5”.

               

- HS lấy thẻ dấu = trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 3 = 3, đọc “3 bằng 3”

 

(13)

lượng khối lập phương bên trái với số lượng khối lập phương bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “3 khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 > 1.

- YC HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương.

   

- YC HS đổi vở kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm

- Nhận xét Bài 2

- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lập tương ứng mỗi chiếc xẻng với một chiếc xô.

- Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng với một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô. Vậy số xẻng ít hơn số xô”. Ta có: “2 bé hơn 3”, viết 2 < 3.

   

- Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của các em sử dụng các từ ngữ:nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.

Bài 3

a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào bảng con.

b) Cho  HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

D. Hoạt động vận dụng Bài 4

- Cho  HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

     

E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều  

- HS quan sát  

           

- HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở theo thứ tự: 2 < 5; 4 = 4;

4 > 3.

- Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

   

- HS quan sát  

 

- HS thực hiện tương tự với các hình vẽ tiếp theo rồi viết kết quả vào vở: 3 >2; 2

= 2.

 

Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

       

- HS thực hiện  

           

- HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi

(14)

 

NS: 21/09/2020

NG: Thứ ba /29/09/2020  

TIẾNG VIỆT BÀI 4B:  p – ph, v I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm p – ph, v; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Về quê"

- Viết đúng : p, ph, v, phố, vẽ.

- Nêu đượcCH và TLCH về cảnh vật thường thấy ở phố dựa vào tranh ở HĐ 1 hoặc vốn hiểu biết của bản thân. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ t,th phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC gì?       

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc?

- Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì?

chia sẻ với bạn cách làm.

- Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với các bạn.

 

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS TIẾT 1

I. HĐ khởi động (6’) KT kiến thức cũ:

Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe  - nói

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh TLCH.

+ Tranh vẽ gì ? + Cảnh vật đó ở đâu?

+ Vì sao em biết đây là cảnh vật ở phố?

 

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận N2 để hỏi - đáp về      

- 3 HS nêu: q, qu, gi  

   

- HS quan sát  

+ Tranh vẽ ô tô, nhà tầng...

+ Ở phố.

+ Vì đường rộng có vỉa hè, nhà tầng san sát...

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về sở

(15)

cảnh vật ở phố.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu từ khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Trong từ “ hè phố” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ phổ” lên bảng.

- Gọi HS đọc.

- GV khai thác từ “ giá vẽ” ( tương tự)

=> Tiếng “phố” và tiếng “ vẽ” có chứa âm

“ph” và “ v”=> vào bài mới.

II. Hoạt động khám phá.

 Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Đọc tiếng “ phố”

- Nêu cấu tạo của tiếng “phố”.

 

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “phố”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “ph” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

       /

ph ô

- HD đánh vần tiếng “ phố” và đọc trơn.

 

- Đọc trơn : “phố”

- GV treo tranh có hình hè phố.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giải nghĩa từ hè phố.

- Trong từ “ hè phố” tiếng “ phố” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ vẽ” ( cách thực hiện tương tự tiếng tổ)

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới nào?

thú.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ hè phố” và “ giá vẽ”.

- HSTL: Tiếng “hè” học rồi, tiếng“phổ” 

chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ phố” nối tiếp, N2, ĐT.

- HS lắng nghe.

           

- Tiếng “tổ”. có âm “t” phần vần “ô” và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

-  Âm “ô”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

 

- HS quan sát.

   

- HS đọc CN, N2, ĐT: phờ - ô - phô – sắc – phố => phố.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ hè phố ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ ph”

 

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

     

- HS đọc bài.

(16)

- Âm “ p” và âm “ ph”có điểm gì giống và khác nhau nào?

 

- Gọi HS nhận xét tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho lớp mình chữ  “ p”  - “ ph” in thường và “ P” - “ PH” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

GV treo 2 bp p

h a

p h a

 

v i /  

p

h a \   v i .  

p

h ơ ?   v o    

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ pha”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ pha” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ pha” ntn?

 

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ pha”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao (1’) TIẾT 2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 2 hình vẽ và các thẻ chữ.

+ GV nêu YC HS thảo luận N2 quan sát

- HS: p – ph, v

- HS: Âm “ p” và âm “ ph” giống nhau là đều có âm “ p”, còn khác nhau là âm “ ph” có “ h” đằng sau.

 

- 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

   

-Hs quan sát  

   

- HS lắng nghe, theo dõi và thực hiện  

 

-  2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

 

- HSTL :Ghép âm“ ph” trước sau đến vần

“ a”.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

 

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

       

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

       

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận.

(17)

tranh đọc từ ngữ  dưới mỗi tranh.

+ Gọi đại diện nhóm 2 nhóm lên bảng ghép từ ngữ dưới mỗi tranh phù hợp.

- Gọi HS nx và đọc lại.

 

- Hôm nay các bạn học  âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3.Viết

a) GV treo chữ mẫu " p - ph" viết thường - Đưa mẫu chữ “p - ph” viết thường:  Chữ t cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- HD và viết mẫu chữ“p-ph”viết thường - YCHS viết chữ t viết thường vào bảng con

- GV nhẫn xét

b. GV treo chữ mẫu " v" viết thường ( HD tương tự chữ p- ph)

c. GV treo chữ mẫu " phố" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Chữ " tổ " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " phố".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

d. GV treo chữ mẫu " vẽ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Chữ " vẽ " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " vẽ".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’)

 

- các nhóm thực hiện  

- 3 HS đọc: + Vũ và mẹ đi phà.

        + Nhà Vũ ở phố.

- HS: p – ph, v - 1 HS đọc bài.ĐT  

- HS quan sát.

 

+ Chữ p viết thường cao 4 ô li và rộng 1 ô li…

 

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ “p -ph” viết thường vào bảng con.

     

- HS quan sát - 3 HS đọc : phố

- Chữ " phố " gồm những con chữ " t" , con chữ " ô " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

 

- HS quan sát - 3 HS đọc : vẽ

- Tiếng " vẽ " gồm những con chữ " v" , con chữ " e " và thanh ngã ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con: vẽ.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc: vẽ  

(18)

TOÁN

BÀI 10:  LỚN HƠN, DẤU >; BÉ HƠN, DẤU <;

BẰNG NHAU, DẤU = (T2) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số.

- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ số và các thẻ dấu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*Đọc hiểu đoạn : Về quê a. Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh, nêu ND tranh và đoán ND đoạn đọc, thảo luận TLCH.

+ Tranh vẽ gì?

- Gọi HS lên trình bày - Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Về quê.

b.. Luyện đọc trơn.

- GV đọc mẫu.

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu, theo nhóm bàn

- YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc.

-  Gv nx và khen HS.

- YC HS hỏi – đáp TLCH  

- GV nx tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

-  GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

       

- HS quan sát và thực hiện  

 

- HS: tranh vẽ phà đang chở khách qua sông...

 

- HS lắng nghe  

   

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp từng câu, nhóm 2  

-HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm N2, thi đọc

- HS lắng nghe

- HS1: Khi qua phà mẹ kể gì?

  HS2: Mẹ kể về cho Vũ nghe về bà, về dì ở quê.

- 1 HS đọc bài .

- Ngày hôm nay học bài 4B: Âm p – ph,v

(19)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Cho HS đọc lại các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 về 0.

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

B.  Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với số lượng khối lập phương bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “3 khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 > 1.

- YC HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương.

   

- YC HS đổi vở kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm

- Nhận xét Bài 2

- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lập tương ứng mỗi chiếc xẻng với một chiếc xô.

- Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng với một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô. Vậy số xẻng ít hơn số xô”. Ta có: “2 bé hơn 3”, viết 2 < 3.

   

- Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của các em sử dụng các từ ngữ:nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.

Bài 3

a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào bảng con.

b) Cho  HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

 

- 3HS đọc  

- HS nhận xét - Lắng nghe  

 

- HS quan sát  

           

- HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở theo thứ tự: 2 < 5; 4 = 4;

4 > 3.

- Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

   

- HS quan sát  

 

- HS thực hiện tương tự với các hình vẽ tiếp theo rồi viết kết quả vào vở: 3 >2; 2

= 2.

 

Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

       

- HS thực hiện  

(20)

TIẾNG VIỆT BÀI 4C:  r - s  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Thỏ và gà"

- Viết đúng : r, s, rổ, su su.

- Nêu đượcCH và TLCH về cảnh vật trong sở thú theo tranh ở HĐ 1. Nêu được một số loại rau, củ, quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ r,s phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C. Hoạt động vận dụng

Bài 4

- Cho  HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

     

D. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?       

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc?

- Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì?

           

- HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi chia sẻ với bạn cách làm.

- Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với các bạn.

 

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

I. HĐ khởi động(6’) Kiểm tra KT cũ

Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe  - nói

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh TLCH.

- Bà đang làm gì?

     

- HS trả lời: p – ph – v  

   

- Quan sát và trả lời  

-Bà đang đan rổ.

(21)

- Bà đang ngồi đan rổ dưới giàn cây gì?

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận N2 để hỏi - đáp về người và vật được thể hiện trong tranh.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu tiếng, từ  khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Trong từ “ quả su su” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ su” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

=> Tiếng “rổ” và tiếng “ su” có chứa âm

“r” và “ s”=> vào bài mới.

II. Hoạt động khám phá.

 Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

* Đọc tiếng “ rổ”

- Nêu cấu tạo của tiếng “rổ”.

 

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “rổ”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “r” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

      ,

r ô

- HD đánh vần tiếng “ rổ” và đọc trơn.

 

- Đọc trơn : “rổ”

- GV treo tranh có hình cái rổ.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giải nghĩa tiếng rổ.

- Trong tiếng “ rổ” có âm nào hôm nay chúng ta học ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ su” ( cách thực hiện tương tự tiếng rổ)

- Bà ngồi dưới giàn su su.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về người và vật được thể hiện trong tranh.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ rổ” và “ quả su su”.

- HSTL: Tiếng “quả” học rồi, tiếng“su” 

chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ su” nối tiếp, N2, ĐT.

- HS lắng nghe.

         

- Tiếng “rổ”. có âm “r” phần vần “ô” và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

-  Âm “ô”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

- HS quan sát.

     

- HS đọc CN, N2, ĐT: rờ - ô - rô - hỏi - rổ => rổ.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ cái rổ  ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ r”

 

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

   

(22)

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới nào?

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho lớp mình chữ  “ r”  - “ s”

in thường và “ R” - “ S” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

GV treo 2 bp

r u r

u  

s o \  

r a /   s ô ?  

r ê   s ơ .  

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ ru”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ ru” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ ru” ntn?

 

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ ru”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao (1’) TIẾT  2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV đưa 2 bức tranh và các thẻ chữ trên bảng.

+ Tranh vẽ gì?

+ Mẹ đang làm gì?

- YC HS đọc lại câu.

- Gọi HS đọc cả 2 câu.

 

- HS đọc bài.

- HS: r - s - 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

           

- HS lắng nghe, theo dõi.

   

-  2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

 

- HSTL :Ghép âm“ r” trước sau đến vần

“ u” .

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

 

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

     

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

       

-HS quan sát  

-Tranh vẽ mẹ và em bé.

- Mẹ ru bé ngủ.

- HS đọc cá nhân, ĐT

(23)

Tranh 2: GV khai thác tương tự.

- YC HS đọc lại cả 2 câu.

 

- Hôm nay các bạn học 2 âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3.Viết (12’)

a) GV treo chữ mẫu " r" viết thường

+ Chữ t cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “r” viết thường - YC HS viết chữ t vào bảng con

- Nx

b. GV treo chữ mẫu " s" viết thường ( HD tương tự chữ r)

c. GV treo chữ mẫu " rổ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp . - Chữ " rổ " gồm những con chữ nào?

 

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " rổ".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

d. GV treo chữ mẫu " su" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " su " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " su".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Su su a. Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát và TLCH:

 Tranh vẽ gì?

   

- 3 HS đọc: + Mẹ ru bé ngủ.

       + Su su ra quả.

- HS: r - s

- 1 HS đọc bài.ĐT  

- HS quan sát.

+ Chữ tờ viết thường cao 1,25 ô li và rộng 2,5 ô li.

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ “r” viết thường vào b/c.

       

- 3 HS đọc : rổ

- Chữ " tổ " gồm con chữ " r" , con chữ "

ô " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

   

- 3 HS đọc : su

- Tiếng " su" gồm những con chữ " s", con chữ "u" ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

         

(24)

 

NS: 21/09/2020

NG: Thứ tư /30/09/2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 4D:  t - th  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu đoạn " Thỏ và gà"

- GV nhận xét, khen HS.

- YC HS quan sát bức tranh và thảo luận nhóm đôi hỏi - đáp  về nội dung bức tranh.

- Gọi HS lên trình bày  

 

- Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Su su.

b. Luyện đọc trơn

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- YC HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn - YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc -  Gv nx và khen HS.

- YC HS hỏi – đáp TLCH  

 

- GV nx tuyên dương.

- GV nhận xét chốt.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

-  GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

- HS: Tranh vẽ giàn su su đang ra quả.

   

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi hỏi đáp về nội dung bức tranh.

 

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

  + HS1: Tranh vẽ gì?

  + HS 2: Tranh vẽ lá và quả su su…

         

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS  đọc nối tiếp câu.

- HS  đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm N2, thi đọc.

 

- HS1: Quả su su nghĩ gì?.

- HS2: Quả su su nghĩ nhờ rễ, nhờ lá mới có nó.

   

- 1 HS đọc bài.

 

- Ngày hôm nay học bài 4C: Âm r - s  

(25)

- Viết đúng : t , th , tổ, thú.

- Nêu đượcCH và TLCH về cảnh vật trong sở thú theo tranh ở HĐ 1. Nêu tên được một số thức ăn của gà và của thỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ t,th phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con; Bộ đồ dùng TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

I. HĐ khởi động (6’)

* KT kiến thức cũ:

- Gọi HS đọc bài Su Su + Quả su su nghĩ gì?

 

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe  - nói

- GV treo tranh, YC HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì ? Cảnh vật đó ở đâu?

+ Những con vật nào có ở sở thú?

+ Các bạn nhỏ có thích đi sở thú không?

Vì sao?

- Gọi HS nhận xét.

- YC HS thảo luận N2 để hỏi - đáp về sở thú.

- Gọi HS nhận xét

=> Giới thiệu từ khóa và ghi bảng.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp, N2, ĐT.

- Trong từ “ tổ cò” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ tổ” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

- GV khai thác từ “ sở thú” ( tương tự)

=> Tiếng “tổ” và tiếng “ thú” có chứa âm

“t” và “ th”=> vào bài mới.

II. Hoạt động khám phá.

Hoạt động 2: Đọc (28’) 2a. Đọc tiếng, từ:

     

- HS đọc

+ Quả su su nghĩ nhờ rễ, nhờ lá mới có nó.

- HS nhận xét - Lắng nghe.

 

- HS quan sát

+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi chơi.

+ Có cò mẹ cò con, và những chú voi.

+ Có ạ, vì đi chơi ở sở thú rất vui.

 

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về sở thú.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ tổ cò” và “ sở thú”.

- HSTL: Tiếng “cò” học rồi, tiếng“tổ” 

chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ tổ” nối tiếp, N2, ĐT.

- HS lắng nghe.

       

(26)

* Đọc tiếng “ tổ”

- Nêu cấu tạo của tiếng “tổ”.

 

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “tổ”có âm nào đã học?

- GV giới thiệu âm mới “t” và phát âm mẫu.

- GV đưa tiếng vào mô hình.

      ,

t ô

- HD đánh vần tiếng “ tổ” và đọc trơn.

 

- Đọc trơn : “tổ”

- GV treo tranh có hình tổ cò.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Giải nghĩa từ tổ cò.

- Trong từ “ tổ cò” tiếng “ tổ” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ thú” ( cách thực hiện tương tự tiếng tổ)

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới nào?

- Âm “ t” và âm “ th”có điểm gì giống và khác nhau nào?

 

- Gọi HS nhận xét tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Giới thiệu cho lớp mình chữ  “ t”  - “ th” in thường và “ T” - “ Th” in hoa.

2b. Tạo tiếng mới.

* GV cho HS giải lao - GV treo 2 bp

t e / té

  t

h i .  

t a .   t

h o ?  

t ơ /   t

h u    

 

- Tiếng “tổ”. có âm “t” phần vần “ô” và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

-  Âm “ô”.

- Nối tiếp đọc bài, N2, ĐT.

 

- HS quan sát.

   

- HS đọc CN, N2, ĐT: tờ - ô - tô - hỏi - tổ

=> tổ.

- 5 HS,ĐT.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ tổ cò ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ t”

 

- HS đọc( 3 HS), ĐT.

     

- HS đọc bài.

- HS: t - th

- HS: Âm “ t” và âm “ th” giống nhau là đều có âm “ t”, còn khác nhau là âm “ th”

có “ h” đằng sau.

 

- 2 HS đọc, ĐT.

- HS quan sát.

   

- HS tham gia chơi ( LT điều khiển).

- HS lắng nghe, theo dõi.

       

(27)

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh YC chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ té”

- YC HS ghép nhanh tiếng “ té” vào bảng con.

- Nêu cách ghép tiếng “ té” ntn?

   

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ té”

- YC mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức" để gắn tiếng đúng vào ô tương ứng.

+ GV phổ biến luật chơi.

+ Cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi, nx đánh giá.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép.

* Giải lao(1’) Tiết 2:

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

* GV treo 2 bức tranh và các thẻ chữ trên bảng.

+ GV nêu YC và gợi ý để HS điền thẻ chứa từ đúng vào ô trống ở mỗi câu dưới mỗi tranh.

- Gọi HS đọc cả 2 câu.

 

- Hôm nay các bạn học 2 âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

3. Viết (12’)

a) GV treo chữ mẫu " t" viết thường - Đưa mẫu chữ “t” viết thường.

+ Chữ t cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD và viết mẫu chữ “t” viết thường .

   

-  2 HS đọc.

- HS ghép, giơ bảng.

 

- HSTL :Ghép âm“ t” trước sau đến vần “ e” và thanh sắc để trên đầu vần “ e”

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng, đọc.

 

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

       

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

       

- HS quan sát  

- Các nhóm thảo luận.

   

- 3 HS đọc: + Sở thú có sư tử.

        + Nhà hổ to quá.

- HS: t - th

- 1 HS đọc bài.ĐT  

 

- HS quan sát.

+ Chữ tờ viết thường cao 3 ô li và rộng 1,5 ô li.

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

(28)

- YC HS viết chữ t viết thường vào bảng con

- Nx

b. GV treo chữ mẫu " th" viết thường ( HD tương tự chữ t)

c. GV treo chữ mẫu " tổ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " tổ " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " tổ".

- YC HS viết bảng.

- Nhận xét.

d. GV treo chữ mẫu " thú" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " thú " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD viết chữ ghi tiếng " thú".

- YC HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Thỏ và gà a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, YC HS quan sát và TLCH

+ Tranh có những con vật nào?

- Chú gà trống đang đứng ở đâu và thỏ đang xách gì trên tay?

 

- GV nhận xét, khen HS.

- YC HS quan sát bức tranh và thảo luận nhóm đôi sắm vai  về nội dung bức tranh.

- Gọi HS lên trình bày - Gọi HS nx

- GV nhận xét khen ngợi HS.

 

- HS viết chữ “t” viết thường vào b/c.

         

- 3 HS đọc : tổ

- Tiếng " tổ " gồm những con chữ " t" , con chữ " ô " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

   

- 3 HS đọc : thú

- Tiếng " thú " gồm những con chữ " th" , con chữ " u " và thanh sắc ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

         

- HS quan sát  

- HS: Con thỏ và con gà.

- Chú gà đang đứng trên đống rơm và gáy, còn chú thỏ tay xách làn đựng mấy cành lá và bó kê.

 

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

 

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

(29)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 4:  AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (T2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS  sẽ:

- Để được tiến thuật số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.

- Nhận biết được một số tình huống thuở ng gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện.

- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh, SGK.

- HS: SGK, VBT TNXH tập một.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Thỏ và gà.

b. Luyện đọc trơn:

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- YC HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- YCHS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn - YC HS luyện đọc đoạn theo N2, thi đọc.

-  Gv nx và khen HS.

- Biết trong bài có những nhân vật nào?

- YC HS hỏi – đáp TLCH  

- GV nx tuyên dương.

- Gà ngoài ăn kê ra còn ăn những gì nữa ? - Thỏ không chỉ ăn lá còn ăn gì nữa?

- GV nhận xét chốt.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò:(5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

-  GV nhận xét tiết học, Dặn dò.

         

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS  đọc nối tiếp câu.

- HS  đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

 

HS đọc đoạn theo nhóm N2, thi đọc.

   

- Gà và thỏ.

- HS1: Thỏ đi bẻ gì?

  HS2: Thỏ đi bẻ lá.

 

- HS: Gà ăn thóc, ngô, cơm….

 

- Thỏ ăn cà rốt…

 

- 1 HS đọc bài.

 

- Ngày hôm nay học bài 4D: Âm t - th

(30)

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Những đồ dùng nào trong nhà có thể gây nguy hiểm?

- HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

GV yêu cầu HS nhớ lại tình huống nguy hiểm mà em đã trải qua hoặc chứng kiến khi sử dụng đồ dùng vật dụng và kể trước lớp. GV có thể gợi ý: Cho tay vào quạt khi quạt đang chạy, sờ tay vào bàn là nóng, bị bỏng khi cầm cốc nước nóng...

- GV dẫn vào bài

2. Hoạt động khám phá (12’)

Yêu cầu cần đạt: Biết cách xử lý trong những tình huống nếu mình hoặc người khác bị thương, bị thông

- HD HS quan sát hình trong SGK, để nhận biết nội dung hình và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Vì sao em Hoa bị bỏng?

+ Hoa làm gì trong tình huống đó?

+ Em thấy Hoa xử lý như trên có đúng không?),

- Gọi các nhóm trình bày  

- Nhận xét

3. Hoạt động thực hành (7’)

Yêu cầu cần đạt: HS biết và thực hành cấm phích cắm điện đúng cách, an toàn

- GV đưa tranh, YC HS quan sát:

? Trong ba cách, em thấy cách nào đúng?

Vì sao?

- GV có thể đưa phích cắm điện đã chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm đúng cho HS; sau để cho một số bạn thực hành.

- KL: Khi cầm phích cắm điện, các em phải lau tay thật khô và cắm đúng cách,

 

- HS trả lời dao, kéo...

   

- HS lắng nghe  

 

- HS nhớ và kể lại  

                 

- HS quan sát  

- HS thảo luận nhóm  

     

- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe  

   

- HS quan sát và trả lời  

 

- HS theo dõi - 2,3 HS trả lời

(31)

     

Hoạt động vận dụng

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý một số tình huống khi bản thân và người thần sử dụng một số đồ dùng, thiết bị trong nhà không cẩn thận và biết cách cắm phích điện an toàn,

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK: một bạn chuẩn bị sổ tay vào bàn là đang cắm điện, gợi ý để các em nhận biết đó là việc làm không an toàn và em sẽ làm gì khi gặp tình huống đó.

- GV khuyến khích HS đưa ra các cách xử lý phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác.

- GV khuyến khích HS kể những tình huống không an toàn khác và em gặp..

4.  Đánh giá (3’)

- Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình và cách xử l phù hợp trong những tình huống đơn giản.

- Định hướng phát triển năng lực phẩm chất GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về tình huống trong hình tổng kết cuối bài, sau đó đưa vào một tình huống cụ thể khác để HS tự đưa ra cách xử lí. Thông qua đó, HS nắm được kiến thức, phát triển kĩ năng cần thiết cho cuộc sống

5. Hướng dẫn về nhà(2’)

Thực hành cắm phích điện đúng cách.

6. Củng cố dặn dò(3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

 

-HS lắng nghe  

           

-HS quan sát  

     

- HS đưa ra các cách xử lý phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác.

-H S kể  

 

-HS lắng nghe  

-HS chia sẻ  

-HS đóng vai theo tình huống  

           

-HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu  

-HS lắng nghe

(32)

TIẾNG VIỆT BÀI 4E: Ôn tập  qu, gi, ph, v, r, s, t, th I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm qu, gi, ph, v,r, s, t, th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn chứa âm đã học.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ. TL được CH đọc hiểu

- Viết đúng các chữ cái. Các tiếng chứa âm, vần đã học.Viết được từ ngữ hoặc câu ngắn theo hướng dẫn.

- Nói được tên các vật có câu vần đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SHS phóng to; Mẫu chữ t,th phóng to; bảng phụ.

- HS: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của HS Tiết 1:

 I. Hoạt động khởi động(6’) Kiểm tra kiến thức cũ - Gọi HS đọc bài Thỏ và gà + Thỏ đi bẻ gì?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe  - nói

- GV tổ chức cho HS chơi TC “ Đi chợ”

+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi.

Chia lớp thành 6 đội, 6 bạn/1 đội. Quan sát tranh viết tên các sản phẩm trên xe chở hàng đến siêu thị, nhóm nào viết đúng, viết được nhiều trong thời gian 3 phút nhóm đó thắng.

+ Tổ chức cho HS chơi TC.

+ Nx đánh giá.

=> Vào bài mới.

II. HĐ khám phá HĐ2: Đọc(28’) 2a. Tạo tiếng mới

- GV đưa tiếng vào mô hình.

       ,

qu a

- HD đánh vần tiếng “ quả” và đọc trơn.

 

     

- HS đọc - Thỏ đi bể lá - HS nhận xét - Lắng nghe.

 

-Lắng nghe  

- Lắng nghe.

         

- Các nhóm tham gia chơi và trình bày kết quả TL: cá, rổ, phong bì thư, …

- HS lắng nghe.

     

- HS theo dõi.

 

(33)

- YC HS thay thanh hỏi và  âm đầu qu bằng các âm đầu đã học để tạo tiếng mới.

- YC HS thay thanh và âm a ở phần vần bằng các âm đầu đã học để tạo tiếng mới.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng.

- GV giải nghĩa từ khó ( nếu cần) 2b. Đọc từ ngữ.

- GV đưa 4 tranh vẽ trong SHS và các thẻ chữ.

- YC HS quan sát tranh nói tên các sự vật được vẽ trong tranh.

- Đọc các từ ngữ dưới tranh ( thẻ chữ)  

-  Tổ chức cho HS chơi ghép chữ với tranh tương ứng.

-  Đọc các từ ngữ dưới tranh ( thẻ chữ)

* Giải lao(1’) Tiết 2

2c. Đọc câu (10’)

- GVHD cách thực hiện:

+ Nói về hoạt động của người trong tranh vẽ ( họ là ai, họ đang làm gì?).

+ Đọc câu dưới mỗi tranh.

- YC HS thảo luận nhóm đôi theo HD.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- NX      

- YC HS đọc câu dưới mỗi tranh.

- GV nx.

3. Viết (20’)

a) GV đưa chữ mẫu ghi từ" qua phà" viết thường

- Đưa mẫu chữ “qua phà” viết thường.

+ Những con chữ nào có độ cao giống nhau?

+ Khoảng cách chữ ghi tiếng “ qua” và chữ ghi tiếng “ phà” bằng con chữ nào?

 

- HS đọc quờ - a – qua – hỏi – quả => quả , đọc nối tiếp, N2, ĐT.

- HS thực hiện: sa, rả. rá, sá, phá...

-HS thực hiện: que, quẻ, quẹ…

                 

-Quan sát.

 

- HS: rổ su su, phà, gió, thư…

 

-HS đọc: rổ su su, qua phà, lá thư, gió to.

- 02 HS tham gia.

 

-HS đọc CN, N2, ĐT  

   

-Lắng nghe.

     

-HSTL.

- 2-3 nhóm trình bày:

+ Tranh 1: 2 bạn đi học về chạy lại ôm mẹ.

+ Tranh 2: Cô giáo đang hướng dẫn bạn nam ghi vở.

-HS đọc: CN, N2, ĐT.

     

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

- Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC CON HỌC SINH. LUÔN MẠNH KHỎE,

tên một số vật dụng trong số đó và cho biết công dụng của chúng...  Những công việc làm trong bếp thường phải sử dụng thiết bị, dụng cụ chuyên dụng dễ gây nguy hiểm.

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât3. Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc

TỔNG HỢP HỆ TRUYỀN ĐỘNG BÁM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI VỚI CẤU TRÚC 1 VÒNG ĐIỀU KHIỂN DÙNG BỘ ĐIỀU KHIỂN FUZZY-PID Các hệ số của bộ điều khiển PID chỉ được tính toán

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng đèn LED ánh sáng xanh, ánh sáng trắng từ nguồn năng lượng mặt trời để chế tạo thiết bị bắt côn trùng gây hại giúp bảo vệ con

Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thiết kế và thử nghiệm một thiết bị đa chức năng trong việc học chữ nổi dành cho người khiếm thị ứng dụng công nghệ IOT với nhiều chế