• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 30

NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Môn học: Ngữ văn lớp: 7….

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Tầm quan trọng của bảo vệ tổ quốc

- Biết được nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.

- Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ tổ quốc.

2. Về năng lực

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được tầm qun trọng của bảo vệ tổ quốc, thực hiện nghã vụ bảo vệ tổ quốc.

- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch để thực hiện nghĩa vụ với tổ quốc.

3. Về phẩm chất

Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học.

2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài, Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc tư liệu

Bài thơ sông núi nước Nam

“Thà hi sinh tất cả chứ không chiu mất nước, không chịu là nô lệ’’ (Trich lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh)

? Đọc tư liệu trên gợi cho em suy nghĩ gì?

- Độc lập tự do là vô cùng quý giá đối với mỗi dân tộc

? Để bảo vệ độc lập tự do công dân cần có nghĩa vụ gì?

- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

* Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận, trao đổi

* Báo cáo kết quả

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Trường TH&THCS Việt Dân Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng

(2)

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài mới

Vậy nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc có nghĩa là như thế nào? Công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc cần phải làm những việc gì? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài học mới này. Chúng ta sang bài: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:

- Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân?

Trách nhiệm của bản thân.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV giao câu hỏi cho học sinh tự học, tự đọc:

GV yêu cầu HS quan sát ảnh SGK, trao đổi theo nhóm cặp, thực hiện nhiệm vụ sau:

1/ Nêu nội dung các bức ảnh?

2/ Em có suy nghĩ gì khi quan sát các bức ảnh trên?

* Chốt: B.vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? ->

Mọi người, toàn dân là nhiệm vụ thiêng liêng, cao quý của công dân.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học (15’)

* Chuyển giao nhiệm vụ

G: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút các câu hỏi sau :

? Em hiểu thế nào là bảo vệ tổ quốc?

? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?

? Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung gì?

? Lực lượng quốc phòng toàn dân bao gồm những lực lượng nào?

? Trách nhiệm của HS?

? Tìm các tấm gương tiêu biểu về tinh thần yêu nước qua các thời kì.

? Tình huống

Nguyễn Văn A 19 tuổi có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự ở địa phương.

Nhưng không chịu đi khám, mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần và đã bị xử lí hành chính.

Trong đợt tuyển nghĩa vụ quân sự vừa qua ở địa phương, A đã bỏ trốn đi nơi khác.

I. Đặt vấn đề (HS tự đọc)

II. Nội dung bài học.

1. Bảo vệ tổ quốc là:

+ Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

+ Bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước XHCNVN

2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc - Non sông đất nước thảo luận là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế

lực thù đich đang âm mưu chống phá nhà nước, chống phá chế độ XHCN mà nước ta đang xây dựng.

3. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung :

- XD lực lượng quốc phòng toàn dân.

- Thực hiện nghĩa vụ quân sự - Chính sách hậu phương quân đội

- Bảo vệ trật tự an ninh xh 4. Trách nhiệm của HS:

- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức

- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập

(3)

Hãy nhận xét về hành vi của A?

* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thảo luận câu hỏi - Giáo viên quan sát, hỗ trợ

* Báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm trình bày.

* Dự kiến sản phẩm;

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV: kết luận - Gv phân tích:

+ Bảo vệ độc lập chủ quyền..: Phân tích qua các thời kì dựng nước, giữ nước từ Văn Lang - Âu Lạc , Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Đại Nam, Việt Nam( VN DCCH, CHXHCN Việt Nam).

Vấn đề Hoàng Sa và quan hệ VN-TQ.

quân sự

- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh

- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự

(4)

+ Bảo vệ chế độ XHCN: hiện có VN, TQ, Triều Tiên, Cu Ba còn theo chế độ XHCN. Nhiều thế

lực phản động muốn tiêu diệt CNXH. Lợi dụng tôn giáo để kích động...vụ Tây Bắc, Tây

NGuyên, Giáo sứ Thái Hà HN.

=> B.vệ TQ là nhiệm vụ thiêng liêng và quyền cao quý của CD

=>GV: kl

BVTQ là nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý của cd, được pháp luật quy định trong hệ thống pháp luật VN( Luật nghĩa vụ qs)

Bộ luật Hình sự năm 1999 – sửa đổi, bổ sung năm 2009. Điều 259:

“… Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm…”

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ BT1: Sơ đồ hoá kiến thức bài học.

BT2:

Bài 4 ( SGK- 65 ).

* Chuyển giao nhiệm vụ

(5)

- GV yêu cầu HS đại diên của các nhóm đã dược giao nhiệm vụ từ trước đứng lên trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của bài tập 4

a/ Tình hình thực hiên nghĩa vụ quân sự ở địa phương;

b/ Các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình có công với cách mang... của nhà trường và địa phương;

c/ Gương chiến đấu, hi sinh của một vài thương binh, liệt sĩ, chiến sĩ... người địa phương.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động

- Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi BT1:

BT2: Hành vi thực hiện đing: a,b,c,d,e,h,i Bài 4 ( SGK- 65 ).

- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ

-Tìm hiểu về việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ở địa phương.

- Liên hệ xem bản thân em hay gia đình của em đã thực hiên nghĩa vụ này như thế nào?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm

(6)

- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- 22/12/1978, chúng tấn công Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây- Nam. - Chúng ta đã phản công đánh đuổi bọn Pôn pốt khỏi lãnh

Điều này hoàn toàn khác với đáp án vì đáp án không chú trọng yêu cầu về kĩ năng tạo lập văn bản mà chỉ tập trung vào các yêu cầu chi tiết về nội dung đối với một đề bài

Nêu hai việc học sinh lớp 9 có thể làm để góp phần bảo vệ Tổ quốc như: Tham gia bảo vệ trật tự trước cổng trường hoặc cộng đồng dân cư, vân động người thân thực hiện

Chủ đề 2: Những cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội do các tổ chức đoàn ở địa phương phát động:.. - Cuộc thi: tìm hiểu

Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi 1. Với thầy cô và bạn bè, Hoa là một học sinh tiêu biểu của lớp. Hoa cũng thường xuyên trao đổi với người thân, thầy

- Người sáng tác chính bản thân mình thông thái hơn người sáng tác một cuốn sách – Benjamin Franklin: Nếu bạn muốn thành công trong cuộc sống bạn cần biết mình là ai,

Khi bạn tin vào khả năng của bản thân cũng như sự hiểu biết của mình ở một lĩnh vực nào đó thì có phải rằng thành công sẽ đến nhanh hơn.. Ngược lại nếu như bạn không

Quân sinh ra trong gia đình có nhiều khó khăn. Ba em mất sớm, mẹ thì ốm không thể lao động được. Quân bị suy dinh dưỡng, nên dù đã học lớp 8 mà nhìn em vẫn nhỏ như học sinh