• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi đại học năm 2008 môn TOÁN khối B ❤️❤️✔️✔️

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi đại học năm 2008 môn TOÁN khối B ❤️❤️✔️✔️"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

dethivn.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: TOÁN, khối B

Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 điểm)

Cho hàm số y 4x= 3−6x2+1 (1).

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M 1; 9 .

(

− −

)

Câu II (2 điểm)

1. Giải phương trình sin x3 − 3cos x sinxcos x3 = 2 − 3sin xcosx.2 2. Giải hệ phương trình

4 3 2 2

2

x 2x y x y 2x 9

x 2xy 6x 6

⎧ + + = +

⎪⎨

+ = +

⎪⎩

(

x, y\

)

.

Câu III (2 điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 0;1; 2 , B 2; 2;1 ,C 2;0;1 .

( ) (

) (

)

1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B,C.

2. Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng 2x 2y z 3 0+ + − = sao cho MA MB MC.= = Câu IV (2 điểm)

1. Tính tích phân 4

0

sin x dx

I 4 .

sin 2x 2(1 sin x cos x)

π ⎛⎜⎝ −π⎞⎟⎠

=

+ + +

2. Cho hai số thực x, y thay đổi và thỏa mãn hệ thức x2+y2 =1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2

2

2(x 6xy)

P .

1 2xy 2y

= +

+ +

PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: V.a hoặc V.b Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)

1. Chứng minh rằng k k 1 k

n 1 n 1 n

n 1 1 1 1

n 2 C + C ++ C

⎛ ⎞

+ ⎜ + ⎟=

+ ⎝ ⎠ (n, k là các số nguyên dương, k n,≤ C là kn

số tổ hợp chập k của n phần tử).

2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H( 1; 1),− − đường phân giác trong của góc A có phương trình x y 2 0− + = và đường cao kẻ từ B có phương trình

4x 3y 1 0.+ − =

Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm) 1. Giải bất phương trình

2

0,7 6

x x

log log 0.

x 4

⎛ + ⎞<

⎜ ⎟

⎝ + ⎠

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA a,= SB a 3= và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM, DN.

...Hết...

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...

ĐỀ CHÍNH THỨC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính thể tích khối chóp A.BCD theo a và khoảng cách giữa hai đường thẳng BM, AD.. Câu

A.. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Tính thể tích khối chóp S ABC.. Hãy tìm thể tích của hình hộp đó. b) Tính theo a khoảng cách giữa hai

[735652]: Một đồ vật được thiết kế bởi một nửa khối cầu và một khối nón úp vào nhau sao cho đáy của khối nón và thiết diện của nửa mặt cầu chồng khít lên nhau

Cho hình vuông ABCD ( tính cả các điểm trong của nó) quay quanh trục là đường thẳng AM ta được một khối tròn xoay.. Tính thể tích của khối

Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM, DN.. Thí sinh không được sử dụng

Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, B'C.. Thí sinh không được sử dụng

- nêu mối quan hệ của thể tích hai hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao. chứng minh thể tích của hai hình trên

Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm cạnh AD.. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường