• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY Tiết 5: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Củng cố định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

2.Về năng lực:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện các thao tác tư duy: So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa thông qua việc tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, bài toán tìm x.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng các kiến thức kĩ năng toán học để làm các bài tập có liên quan về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

- HS phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc và phân tích đề bài toán.

- HS phát triển năng lực giao tiếp thông qua làm việc nhóm và trình bày báo cáo bài làm của nhóm.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra.

- Năng lực mô hình hóa: Lựa chọn đề xuất được cách thức giải quyết vấn đề thực tế.

3.Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … II. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a. Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

b. Nội dung: Tham gia ôn lại kiến thức cơ bản về số hữu tỉ Nội dung: có 6 câu hỏi theo thứ tự từ 1 đến 6.

c. Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

+ Giáo viên giao nhiệm vụ: chiếu nội Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ là

(2)

dung trị chơi yêu cầu học sinh chọn các câu hỏi và suy nghĩ trả lời

+ Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh.

+ HS thực hiện nhiệm vụ: Chọn câu hỏi và trả lời

+Phương thức hoạt động: HS hoạt cá nhân

+ Báo cáo: Cá nhân báo cáo kết quả, Hs nhận xét kết quả

+ Kết luận, nhận định:

GV: Chốt lại kiến thức về giá trị tuyệt đối.

hai số đối nhau

Cậu 2: Hai số đối nhau cĩ giá trị tuyệt đối bằng nhau

Câu 3: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ là luơn dương

Câu 4: 3,4 3,4 Câu 5:

2 2

3  3 Câu 6: 124  124

2. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (30 phút)

Hoạt động 2.1: Tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a. Mục tiêu: Củng cố định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ

b. Nội dung: Tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ thơng qua làm bài tập 1 và 2 c. Sản phẩm: Hs biết tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ thơng qua các bài tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến + Giáo viên giao nhiệm vụ 1:

Yêu cầu HS làm bài tập 1 Bµi 1: Tính x với:

) 3 5



a x ) 2

15

  b x)  0,321

c x

) 41

  3 d x

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân tìm giá trị tuyệt đối. Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ: Với học sinh TB, yếu Giáo viên hướng dẫn cụ thể cách tìm + Báo cáo: Cá nhân báo cáo kết quả, HS nhận xét kết quả

+ Kết luận, nhận định:

GV: Nhận xét cho điểm. Chốt lại kiến thức về giá trị tuyệt đối + Giáo viên giao nhiệm vụ 2:

Yêu cầu HS cặp đơi làm bài tập

2. Luyện tập

Dạng 1. Tính giá trị Bµi 1: Tính x với

3 3 3

) 5 5 5

 

   

a x x

2 2 2 2

) 15 15 15 15

 

    

 

b x x

)  0,321 x  0,321 0,321

c x

1 1 1

) 4 x 4 4

3 3 3

      d x

Bµi 2: Tính:

(3)

2

Bµi 2: Tính:

a) 10  25  8 ) 25  34 18 b

1 3

) 2  4 c

) 3,15  4,15  0,5 d

+ HS thực hiện nhiệm vụ: HS cặp đôi tìm giá trị tuyệt đối rồi thực hiện phép tính. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Hết thời gian các nhóm đổi bài và thực hiện chấm chéo.

+ Báo cáo: Hs các nhóm khác chấm chéo dựa vào đáp án của GV và nhận xét cho điểm.

+ Kết luận, nhận định:

GV: Chốt lại kiến thức về cách tính giá trị các biểu thức chứa GTTĐ

a) 10  25   8 10 25 8 27   ) 25  34 18 25 34 18 10   b

1 3 1 3 5

) 2     4 2 4 4 c

) 3,15  4,15  0,5 3,15 4,15 0,5 0,5    d

Hoạt động 2.2: Tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về GTTĐ của số hữu tỉ

b. Nội dung: Tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối thông qua làm bài tập 3

c. Sản phẩm: HS biết tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, tìm x đơn giản thông qua lời giải bài tập 3 trên bảng.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến + Giáo viên giao nhiệm vụ :

Yêu cầu HS Nhóm làm bài tập 3 + Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ:

GV nêu lại các kiến thức về GTTĐ Nếu x 0thì xx

Nếu x 0 thì x 0 Nếu x0 thì x  x

Dạng . Tìm x khi

xa

Phương pháp Nếu x0thì xx Nếu x 0 thì x 0 Nếu x0 thì x  x

(4)

x a Suy ra x a hoặc x a GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Gợi ý x 2 suy ra x2 hoặc x  2 Bài 3: Tìm x, biết

) 1

3

a x ) 0,25

b x ) 0

c x ) 11

 2 d x

+ HS thực hiện nhiệm vụ: HS Làm việc nhóm tìm giá trị tuyệt đối rồi thực hiện phép tính

+ Báo cáo: Đại diện báo cáo các nhóm nhận xét chấm chéo theo thang điểm của GV.

Nhóm 1 nhận xét chấm nhóm 2 Nhóm 2 nhận xét chấm nhóm 3 Nhóm 3 nhận xét chấm nhóm 4 Nhóm 4 nhận xét chấm nhóm 1 + Kết luận, nhận định:

GV: Chốt lại kiến thức về cách tính x trong GTTĐ

*

 

     x a x a

x a

Bài 3: Tìm x, biết ) 1

3

a x suy ra

1 1

3; 3

  

x x

) 0,25

b x suy ra x0,25; x 0,25 ) 0

c x suy ra x0 ) 11

 2

d x Suy ra

1 1

1 ; 1

2 2

  

x x

Hoạt động 2.3: Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

a. Mục tiêu: Linh hoạt áp dụng tính chất của các phép tính trong từng bài để tính kết quả nhanh và hợp lí.

b. Nội dung: Tính nhanh giá trị của biểu thức.

c. Sản phẩm: Giải các bài tập sgk: 20, 22, 24.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bài 20 tr15 SGK

Yêu cầu:

- Hãy nêu cách thực hiện tính nhanh

- HS thảo luận theo nhóm GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày.

- 3 HS lên bảng thực hiện.

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 24 tr16 SGK:

Bài 20 tr15 SGK: Tính nhanh

a) 6,3 + (- 3,7)+2,7 + (-0.3) 9 + (- 4)  5 b) –4,9 + 5,5 + 4,9 + ( - 5,5)

 ( -4,9 + 4,9 ) + ( -5,5 + 5,5)  0 d) – 6,5. 2,8 + 2,8. ( -3,5 )

 2,8.-6,5 + (- 3,5)  2,8. (- 10)  - 28 Bài 24 tr16 SGK

a) (-2,5.0,38.0,4) - 0.125.3,15.( -8)

 (2,5. 0,4). 0,38-í0,125. (-8). 3,15ý

(5)

Yêu cầu:

- Tìm hiểu xem cần áp dụng tính chất nào để giải bài này ? - HS hoạt động theo cặp, GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày.

2 HS lên bảng trình bày bài làm

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 22 tr16 SGK Yêu cầu:

- Nêu cách thực hiện.

- Tiến hành qui đồng mẫu rồi so sánh.

 -1. 0,38 + 1. 3,15  2,77

b) - 20,38. 0,2+ (-9,17). 0,2 : 2,47.0,5 – (-3,53).

0,5

 ( -30. 0,2 ) : ( 6. 0,5) = - 6 : 3  2

Bài 22 tr16 SGK Kết quả -1 < < < 0 <

3. Hoạt động 3: Vận dụng (thời gian: 10 phút)

a. Mục tiêu: Vận dung các kiến thức GTTĐ của số hữu tỉ trong việc giải toán và trong thực tiễn

b. Nội dung: Tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối c. Sản phẩm: Hs biết tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

d. Tổ chứcthực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến + Giáo viên giao nhiệm vụ :

Yêu cầu HS Nhóm làm bài tập 4 + Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ:

Phương pháp.

- Nếu k 0thì không có giá trị nào của x thoả mãn đẳng thức (Vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm)

- Nếu k 0thì ta có:

( ) 0  ( ) 0

A x A x

- Nếu k 0 thì ta có:

( ) ( )

( )

 

     A x k A x k

A x k

+ HS thực hiện nhiệm vụ: HS Làm việc cá nhân . 4 HS thực hiện trên bảng.

+ Báo cáo: HS nhận xét kết quả và

3. Vận dụng

Dạng 3: A x( ) k (Trong đó A(x) là biểu thức chứa x, k là một số cho trước ) I/ Phương pháp.

- Nếu k 0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn đẳng thức (Vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều không âm)

- Nếu k 0 thì ta có ( ) 0  ( ) 0

A x A x

- Nếu k 0 thì ta có:

( ) ( )

( )

 

     A x k A x k

A x k

II/ Bài tập vận dụng.

Bài 4: Tìm x, biết:

a) 2x 5 4

(6)

cho điểm.

+ Kết luận, nhận định:

GV: Chốt lại kiến thức về cách tính x trong GTTĐ.

b)

1 5 1

3 4 2x  4

c)

1 1 1

2  x 5 3

d)

3 7

2 1

4  x  8

*Hướng dẫn tự học

- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại các kết quả bài toán thực hiện ở trên.

- Xem lại các bài tập đã làm.

- Ôn tập lũy thừa của một số nguyên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Để các con thành thạo hơn trong việc so sánh và sắp xếp thứ tự các số trong.. Để các con đọc viết thành thạo các số trong phạm

Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết cách tìm xem trong ba số đã cho số nào bé nhất, số nào lớn nhất rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.

- Giáo viên:Tranh nhóm đồ vật ( HĐKĐ),tranh HĐ khám phá, tranh HĐ luyện tập - Học sinh:Bộ đồ dùng học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1... Hoạt động

GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh và chỉ đúng bàn của từng bạn.. GV theo dõi sát

B.. Nói: Số lợn hồng ít hơn số lợn vàng.. Các hoạt động dạy học.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.. GV tổng kết, khen thưởng HS có nhiều sao.. Bạn nào

b) Gv hướng dẫn hs cách làm câu b: so sánh số lượng mỗi loại bi và lựa chọn câu đúng trong 3 câu đã cho sẵn.. - Cho hs tự thực hiện và viết đáp án đúng vào vở. Gv

Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên ghi các phép tính trừ trong phạm vi 10 lên bảng gọi học sinh thi điền nhanh điền đúng.. - Giáo viên công bố nhóm