• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn:...

Ngày giảng: Thứ 2...

TOÁN

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước và thế nào là trung điểm của đoạn thẳng

2. Kĩ năng: Nhận biết điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng 3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Vẽ sẵn hỡnh bài tập 3 vào bảng phụ HS : Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức:(1')

Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS lờn bảng viết số liền trước và số liền sau của số 1287 và số 9999 - GV nhận xột, bổ sung

3. Bài mới:(28')

3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2. Giới thiệu điểm ở giữa. Trung điểm

* Điểm ở giữa:

- Cho HS quan sỏt và nhận xột

- A, O, B là ba điểm thẳng hàng.

* Trung điểm:

- Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ, yờu cầu nhận xột

- M ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB

3.3. Luyện tập:

Bài 1:Trong hỡnh bờn

- Cho HS nờu yờu cầu bài tập

- Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi.

- Hỏt.Lớp trởng báo cáo sĩ số

- 2 em lên bảng viết số, cả lớp viết ra bảng con:1286, 1287, 1288,

9998, 9999, 10 000 - Lắng nghe

- Quan sát, nhận xét

A O B | | |

- 2 em đọc kết luận : O là điểm ở giữa hai điểm A và B

- Quan sát, nhận xét - Viết là : MA = MB

- 2 em đọc kết luận : M được gọi là trung điểm của đoạ thẳng AB

- 1 em nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm A M B

| |

3cm 3 cm

(2)

- Chỉ tờn ba điểm thẳng hàng và điểm ở giữa hai điểm

- Nờu kết quả:

- GV chốt lời giả đỳng

* Củng cố điểm ở giữa

Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?

- Cho HS nờu yờu cầu bài tập

- Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi và giải thớch lớ do

- GV chốt lời giả đỳng

Bài 3: Nêu tên trung điểm các đoạn - Cho HS nờu yờu cầu bài tập

Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ trờn bảng và nờu tờn trung điểm của cỏc đoạn thẳng

O

| | C N D

a/ Ba điểm thẳng hàng là:

A, M, B ; M, O, N ; C, N, D b/ N là điểm ở giữa hai điểm C, D O là điểm ở giữa hai điểm N, M M là điểm ở giữa hai điểm A, B - Nêu yêu cầu bài 2

- Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi và giải thích lí do

2 cm 2 cm | | | A O B 2 cm 2 cm C D 2 cm 3 cm

| | | E H G

a/ Đ: vì AOB thẳng hàng.AO = BO =2 cm b/ S : vì M không là trung điểm của đoạn thẳng . M không phảI là điểm ở giữa 3 điểm C, M, D không thẳng hàng.

c/ S : H không phải là trung điểm của đoạn EG ; EH không bằng HG.

d/ S : M không phải là điểm ở giữa hai điểm C và D. Vì 3 điểm C, M, D không thẳng hàng.

e/ Đ: H là điểm ở giữa hai điểm E và G.

- 1 em đọc yêu cầu bài tập

- Quan sát hình vẽ trên bảng, nêu tên trung

điểm của các đoạn thẳng B I C

G K E - Cả lớp nhận xét

I là trung điểm của đoạn thẳng BC Vì : B, I, C thẳng hàng IB = IC

O là trung điểm của đoạn thẳng AD O là trung điểm của đoạn thẳng IK K là trung điểm của đoạn thẳng GE - Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

M

D

A O

(3)

- GV chốt lời giả đỳng

4.Củng cố(1')

- Hệ thống toàn bài:Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng

Nhận xét giờ học

Nhắc HS về nhà học và làm bài tập.

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIấU

A/ Tập đọc :

1. Kiến thức: Hiểu cỏc từ được chỳ giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần yờu nước, khụng quản ngại khú khăn, gian khổ của cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp trước đõy.

2. Kĩ năng: Đọc trụi chảy toàn bài. Đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc Nhõn vật .( người chỉ huy, cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi).

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng yờu nước, cú ý thức học tập tốt để sau này xõy dựng đất nước.

B/ Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ HD đọc ngắt nghỉ HS : SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức:( 1')

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS đọc bài “ Bỏo cỏo kết quả thỏng thi đua noi gương chỳ bộ đội”. Trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xột đỏnh giỏ.

3. Bài mới:(61')

3.1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sỏt tranh minh hoạ bài đọc, trả lời: Tranh gợi cho em biết điều gỡ?

3.2. Hướng dẫn luỵờn đọc:

a, GV đọc mẫu - Túm tắt ND - HD giọng đọc

b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng cõu

- Theo dừi, sửa lỗi phỏt õm.

*Đọc từng đoạn trước lớp

-Treo bảng phụ. Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ,

- Hỏt,

- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh trong SGK và trả

lời.

- Theo dõi trong SGK

- Nối tiếp đọc từng câu trớc lớp - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn . - 3 HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng

(4)

nhấn giọng đỳng:

Tiếng hỏt bay lượn trờn mặt suối,/ tràn qua lớp lớp cõy rừng,/ bựng lờn như ngọn lửa rực rỡ/giữa đờm rừng lạnh tối,/ làm cho lũng người chỉ huy ấm hẳn lờn.//

- Đọc đoạn lần 2

* Đọc từng đoạn trong nhúm

* Thi đọc giữa cỏc nhúm

- Nhận xột, biểu dương nhúm đọc tốt

* Đọc đồng thanh 3.3. Tỡm hiểu bài :

- Trung đoàn trưởng đến gặp cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gỡ ?

- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vỡ sao cỏc chiến sĩ nhỏ" ai cũng thấy cổ họng mỡnh nghẹn lại"?

- Thỏi độ của cỏc bạn nhỏ thế nào ?

- Vỡ sao Lượm và cỏc bạn khụng muốn về nhà ?

- Lời núi của Mừng cú gỡ đỏng cảm động?

- Thỏi độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của cỏc bạn ?

- Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh ở cõu cuối bài?

- Qua cõu chuyện này, em hiểu điều gỡ về cỏc chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?

3.4. Luyện đọc lại

- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2, kết hợp

đọc chú giải cuối bài đọc.

- Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc .

- Đại diện 4 nhóm thi đọc 4 đoạn.

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

+1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm

- Để thông báo ý kiến của cấp trên cho các em về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.

+ 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

- Vì các chiến sĩ nhỏ tuổi rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không đợc tham gia chiến đấu.

- Lợm, Mừng và các bạn đều tha thiết ở lại.

- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về sống chung với tụi Tây, tụi Việt gian.

- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi miễn là

đừng bắt các em phải trở về.

+ Đọc thầm đoạn 3

- Anh cảm động rơi nớc mắt. Ông hứa sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em

+Đọc thầm đoạn 4 và quan sát tranh trong SGK

- Hình ảnh so sánh ở câu cuối bài : Tiếng hát bừng lên nh ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.

ý chính: Câu chuyện ca ngợi lòng yêu nớc, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.

- 2 em đọc lại ý chính - Theo dõi trong SGK - 3 em đọc lại đoạn văn - 2 em thi đọc cả bài - Nhận xét

- Lắng nghe.

- 1 em đọc câu hỏi gợi ý trong SGK.

- Lằng nghe.

- Cả lớp theo dõi bạn kể.

- 4 em nối tiếp nhau thi kể lại 4 đoạn của câu chuyện

(5)

- Đọc lại đoạn 2, hướng dẫn HS đọc đỳng đoạn văn.

- GV nhận xột, tuyờn dương.

KỂ CHUYỆN ( 18') 1. Nêu nhiệm vụ

- Dựa vào câu hỏi gợi ý tập kể lại từng

đoạn câu chuyện.

2. Hớng dẫn kể chuyện theo gợi ý:

- GV nhắc HS trớc khi kể chuyện.

- Kể tự nhiên đủ ý, giọng kể phù hợp với nội dung.

- Mời 1 HS kể mẫu đoạn 2

- GV khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo.

4. Củng cố : (2')

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho ng- ời thân nghe.

- Chuẩn bị bài " Chú ở bên Bác"

- 2 em khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất .

- HS liờn hệ

- 2 HS nhắc lại ý chính.

- Thực hiện ở nhà.

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: Thứ 3...

CHÍNH TẢ (Nghe - Viết ):

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nghe - viết, trỡnh bày đỳng đoạn văn trong bài “ Ở lại với chiến khu”.

Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả.

2. Kĩ năng: Viết đỳng chớnh tả, đỳng mẫu chữ, cỡ chữ.

3. Thỏi độ: Cú ý thức rốn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:

HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức:(2')

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Đọc cho HS viết vào bảng con cỏc từ ( liờn lạc, nhiều lần, nộm lựu đạn) - GV nhận xột

3. Bài mới:(27')

3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2. Hớng dẫn viết chính tả:

- Đọc mẫu đoạn viết

- Hát

- Một em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con theo lời đọc của GV

- Lắng nghe

- Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài viết

(6)

+ Lời bài hát đợc viết sau dấu gì?

- Luyện viết từ khó

- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con - Hớng dẫn viết vào vở

- Nhắc HS ngồi viết đúng t thế, trình bày sạch sẽ

- Chữa 5 bài, nhận xét từng bài 3.3. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 3a: Viết lời giải các câu đố vào vở - Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- Yờu cầu HS làm bảng con. Nhận xột - Nhận xột, chốt lời giải đỳng

4.Củng cố: (1')

- Hệ thống toàn bài, Tuyờn dương những HS viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày sạch đẹp. Nhận xét giờ học

Nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc.

+ Sau dấu hai chấm xuống dòng trong ngoặc kép.

- Viết từ khó vào bảng con: bảo tồn, bừng lên, rực rỡ

- Viết bài vào vở - Lắng nghe

- 2,3 HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập a/ Là sấm và sét.

b/ Là sông - Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Củng cố khỏi niệm trung điểm của đoạn thẳng

2. Kĩ năng: Xỏc định trung điểm của đoạn thẳng cho trước và vẽ hỡnh 3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Thước cú vạch chia xăng-ti-một

HS : Thước, mỗi HS một tờ giấy hỡnh chữ nhật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Ổn định tổ chức:(2')

2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS làm bài tập 3( trang 98) - Nhận xột, đỏnh giỏ

3.Bài mới:(28')

3.1.Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1(99): Xỏc định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu)

- Cho HS đọc yờu cầu bài tập - Cho HS phõn tớch mẫu

- Nờu cỏch xỏc định trung điểm của đoạn thẳng AB

- Dựng thước đo để xỏc định trung điểm của đoạn thẳng

-Hỏt, Lớp trưởng bỏo cỏo . - 1 em làm bài trờn bảng - Nhận xột

- Lắng nghe

- Đọc yờu cầu bài tập

a. Xỏc định trung điểm của đoạn thẳng AB A M B

| | |

- Độ dài đoạn thẳng AB: AB = 4 cm

(7)

- Cho HS tự xỏc định trung điểm của đoạn thẳng CD rồi nờu miệng kết quả

* Củng cố trung điểm của đoạn thẳng Bài 2(99): Thực hành gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi

đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC

- Cho HS nờu yờu cầu bài tõp 2

- Hớng dẫn HS thực hành

- Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng

4.Củng cố: (1')

- Hệ thống toàn bài: Trung điểm của đoạn thẳng .Nhận xét giờ học

Nhắc HS về nhà làm bài tập trong VBT.

- Chia độ dài của đoạn thẳng AB:

4 : 2 = 2 ( cm )

- Đặt thước sao cho điểm 0 cm trựng với điểm A. Đỏnh dấu điểm M trờn AB ứng với vạch 2 cm của thước.

- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Nhận xột: Độ dài đoạn thẳng AM bằng 1

2độ dài đoạn thẳng AB.

Viết là: AM = 1

2 AB

b.Xỏc định trung điểm của đoạn thẳng CD . C N D

| | |

- Độ dài đoạn thẳng CD: CD = 6 cm - Chia độ dài của đoạn thẳng CD:

6 : 2 = 3 ( cm )

- Đặt thước sao cho điểm 0 cm trựng với điểm C. Đỏnh dấu điểm N trờn CD ứng với vạch 3 cm của thước.

- N là trung điểm của đoạn thẳng CD.

Nhận xột: Độ dài đoạn thẳng CN bằng 1

2độ dài đoạn thẳng CD.

Viết là: CN = 1

2 CD

- Nờu yờu cầu bài tõp 2 - Quan sỏt, lắng nghe

A I B I B A I B

C

D K C K D D K C

- Thực hành

-Trình bày kết quả thực hành - Nhận xét

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

Ngày soạn:...

(8)

Ngày giảng: Thứ 4...

TẬP VIẾT

ễN CHỮ HOA N ( Tiếp ) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Củng cố cỏch viết chữ hoa N, Ng. Viết tờn riờng và cõu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng: Viết đỳng mẫu, cỡ chữ, trỡnh bày đẹp.

3. Thỏi độ: Cú ý thức rốn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu chữ hoa N HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức:(1')

2. Kiểm tra bài cũ:(4')

+ Gọi HS lờn bảng viết chữ hoa N, Nh, Nhà Rụng cả lớp viết ra bảng con.

- Nhận xột 3. Bài mới:(28')

3.1. Giới thiệu bài: (Gt trực tiếp) 3.2. Hớng dẫn tập viết:

* Luyện viết chữ hoa

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa Ng, V, Tr, yêu cầu HS nhận xét cách viết - Viết mẫu trên bảng lớp

* Luyện viết từ ứng dụng

- Cho HS quan sát từ ứng dụng, nêu ý nghĩa của từ ứng dụng

* Luyện viết câu ứng dụng

- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?

- Hớng dẫn viết bài vào vở

- Nêu yêu cầu viết vào vở, nhắc nhở cách viết

- Quan sát, giúp đỡ HS

* Chữa bài: Nhận xét từng bài 4.Củng cố : (1')

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.

Tuyờn dương những học sinh viết đỳng mẫu chữ, trtỡnh bày đẹp - Nhắc HS về nhà viết bài ở nhà.

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - Lắng nghe

- Quan sát chữ mẫu, nêu cách viết - Quan sát viết mẫu

- Luyện viết vào bảng con Ng, V, Tr

- Đọc từ ứng dụng và nêu ý nghĩa của từ + Nguyễn Văn Trỗi ( 1940 -1964 )là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ.

Nguyễn Văn Trỗi - Đọc câu ứng dụng

Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương

Người trong một nước phải thương nhau cựng - Nhận xét cách viết câu ứng dụng

+ Ngời sống trong một nớc phải biết gắn bó, yêu thơng nhau.)

- Lắng nghe - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN

(9)

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIấU

1.Kiến thức: Nhận biết cỏc dấu hiệu và so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10 000. Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cựng loại.

2.Kĩ năng: Tỡm số lớn nhất và số bộ nhất trong một nhúm cỏc số.

3.Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Ổn định tổ chức:(2')

2.Kiểm tra bài cũ: (3')

+ Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng dài 6 cm, tìm trung điểm của đoạn thẳng đó.

3.Bài mới:(28')

3.1.Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2.Hớng dẫn so sánh các số trong phạm vi 10 000

* Ví dụ: Viết từng cặp chữ số lên bảng cho HS so sánh, nhận xét và rút ra kết luận

- Nhắc lại các cách so sánh các số trong phạm vi 10 000

3.3. Luyện tập:

Bài 1:

Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS làm bài vào SGK rồi lần lượt nờu miệng kết quả

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng

* Củng cố cỏch so sỏnh số trong phạm vi 10000

Bài 2: Điền dấu < , >, = vào chỗ chấm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Hớng dẫn đổi ra cùng đơn vị đo rồi so sánh.

- Cho HS làm bài vào vở - Thu một số vở nhận xột

Bài 3: Dành cho HS năng khiếu - Cho HS nêu yêu cầu bài tập

Yờu cầu HS tự khoanh vào SGK rồi nờu

- Hát

- 1 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ ra giấy nháp - Nhận xét

- Lắng nghe

- Quan sát từng cặp số trên bảng so sánh và nhận xét

+ Số nào ít chữ số hơn thì số đó bé hơn.

999 < 1000

+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.10 000 > 9999

+ Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái

sang phải.9000 > 8999

+ Nếu hai số có cùng số chữ sốvà từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì

hai số đó bằng nhau.

- Nêu yêu cầu bài tập

Điền dấu <, =, >thích hợp vào chỗ chấm.

- HS làm bài vào rồi lần lượt nờu miệng kết quả

a. 1942 > 998 b. 9650 < 9651 1999 < 2000 9156 > 6951 6742 > 6722 6591 = 6591

- Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - 1 em làm bài vào bảng phụ

a. 1 km > 985 m b. 60 phút = 1 giờ 600 cm = 6 m 50 phút < 1 giờ 797 mm < 1 m 70 phút > 1 giờ - 1,2 HS yêu cầu bài tập

a, Tìm số lớn nhất trong các số :

(10)

miệng kết quả

- Gợi ý so sánh các số rồi tìm số lớn nhất

- So sánh các số rồi khoanh vào số lớn nhất hoặc bé nhất

4.Củng cố :(1')

- Hệ thống toàn bài:Cỏc dấu hiệu và so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10 000, quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cựng loại.

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà học bài.

4375, 4735, 4537, 4753 + Số lớn nhất trong các số :

4375, 4735, 4537, 4753 b, Tìm số bé nhất trong các số:

6091, 6190, 6901, 6019 + Số bé nhất trong các số:

6091, 6190, 6901, 6 019 - Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC . DẤU PHẨY I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. ễn tập về dấu phẩy.

2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ về Tổ quốc và dấu phẩy để làm bài tập.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng yờu đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT1 HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức:(1')

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Nhõn hoỏ là gỡ ? Kể tờn cỏc con vật được nhõn húa trong bài “ Anh Đom Đúm.”

3. Bài mới:(28')

3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiềp) 3.2. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp:

(đất nớc, dựng xây, nớc nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào VBT - Nhận xột, chốt lời giải đỳng

- 2 em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT

- 1 em làm bài vào bảng phụ Cùng nghĩa

với Tổ quốc Cùng nghĩa với

bảo vệ

Cùng nghĩa với xây dựng

đất nớc nớc nhà non sông giang sơn

gìn giữ

giữ gìn kiến thiết dựng xây

(11)

Bài 2: Em hãy nói về một trong 13 vị anh hùng của dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nớc.

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- Hớng dẫn kể về các anh hùng dân tộc và giới thiệu ảnh một số anh hùng dân tộc.

- Chốt những cõu trả lời đỳng

Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng?

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn, đánh dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng

4.Củng cố : (1')

- Hệ thống toàn bài:Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. ễn tập về dấu phẩy.

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà học bài.

- Đọc yêu cầu bài tập

- Nối tiếp kể về một vị anh hùng dân tộc + Trng Trắc, Trng Nhị: Hai bà đã phất cờ khởi nghĩa.

+ Triệu Thị Trinh ( Bà Triệu ): năm 248 mới 19 tuổi cùng anh là Triệu Quốc Đạt nổi dậy chống ách đô hộ nhà Ngô.

+ Lí Bí ( Lí Nam Đế ): năm 542 cuộc khởi nghĩa thắng lợi ông tự xng là Hoàng Đế đặt niên hiệu là Thiên Đức đặt tên nớc là Vạn Xuân.

+ Triệu Quang Phục ( Triệu Việt Vơng ):

ông đợc Lí Nam Đế giao binh quyền ông lui về đầm Dạ Thạch ( Khoái Châu - Hng Yên ) tiếp tục kháng chiến đến thắng lợi 550.

+ Phùng Hng, Lê Hoàn ( Lê Đại Hàn ), Lí Thờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ ( Quang Trung ), Hồ Chí Minh…

- Đọc thầm yêu cầu bài tập - Tự làm bài và chữa bài

Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thờng bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng đợc chủ tớng Lê Lợi.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

Ngày soạn:...

Ngày giảng: Thứ 5...

TẬP ĐỌC

CHÚ Ở BấN BÁC HỒ I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Hiểu cỏc từ được chỳ giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Tỡnh cảm

thương mến và lũng biết ơn của mọi người trong gia đỡnh đối với cỏc liệt sĩ đó hi sinh vỡ Tổ quốc.

2. Kĩ năng: Đọc trụi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi đỳng sau mỗi dũng thơ và khổ thơ 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng kớnh yờu và biết ơn cỏc anh chị thương binh, liệt sĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(12)

GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ HD đọc ngắt nghỉ HS :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: (1')

Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS đọc bài “ Ở lại với chiến khu”.

Trả lời cõu hỏi về nội dung bài - GV nhận xột, bổ sung

3. Bài mới:(28')

3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2. Hớng dẫn luỵên đọc:

* GV đọc mẫu

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu

- Theo dõi, sửa sai cho HS

- Đọc từng đoạn trớc lớp, giúp HS hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải cuối bài - Treo bảng phụ. Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng

Chỳ ở đõu,/ ở đõu

Trường Sơn dài dằng dặc?//

Trường Sa đảo nổi ,/ chỡm?//

Hay Kon Tum,/ Đắc Lắc?//

- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 - Đọc bài trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt - Gọi 1 em đọc cả bài

3.3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?

- Khi nhắc đến chú thái độ của bố và mẹ ra sao ?

- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga nh thế nào ?

- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ Quốc đợc nhớ mãi ?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

-Hỏt. Lớp trởng báo cáo sĩ số .

- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Lắng nghe

- Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc 2 dòng thơ

- Nối tiếp đọc ba khổ thơ trong bài - Nêu cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 - Đọc bài theo nhóm 3

- 2 nhóm thi đọc trớc lớp - Nhận xét

- 1 em đọc cả bài thơ

- 1 em đọc khổ thơ 1 và 2, cả lớp đọc thầm + Chú Nga đi bộ đội

Sao lâu quá là lâu

Nhớ chú Nga thờng nhắc:

Chú bây giờ ở đâu? Chú bây giờ ở đâu?

- Đọc thầm khổ thơ 3 kết hợp quan sát tranh trong SGK

+ Mẹ nhớ chú khóc đỏ hoe đôi mắt, ba ng- ớc nhìn bàn thờ không muốn nói :Chú đã

hi sinh nên ba mẹ giải thích với Nga là chú ở bên Bác Hồ.

+ Bác Hồ đã mất.Chú ở bên Bác Hồ thế giới của những ngời đã mất.

+ Vì những chiến sĩ đã hi sinh cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc, ngời thân và nhân dân không bao giờ quên ơn họ.

- Nêu ý chính.

- 2 em đọc ý chính

ý chính: Bài thơ nói lên tình cảm thơng nhớ , lòng biết ơn của Nga và những ngời trong gia đình với các chiến sĩ đã hi sinh vì

Tổ quốc.

(13)

3.4. Học thuộc lòng bài thơ :

- Hớng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ .

4.Củng cố: (1') - Hệ thống toàn bài

- Liờn hệ. Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài.

- Nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả

bài thơ

- Thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ tr- ớc lớp

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Củng cố, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10 000. viết số theo thứ tự từ bộ đến lớn và ngược lại.

- Củng cố đọc, viết số trũn trăm, trũn nghỡn, cỏch xỏc định trung điểm của đoạn thẳng 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, viết cỏc số cú 4 chữ số.

3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT2 HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: (2')

Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ:(4')

+ Gọi HS làm bài tập 2 ( trang 100 ) - Nhận xột đỏnh giỏ

3. Bài mới:(27')

3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Cho HS nờu yờu cầu bài tập và làm nhỏp

- Hướng dẫn HS cỏch làm bài - Cho HS làm bài vào bảng con - Nhận xột, chốt lời giải đỳng

* Củng cố về cỏch sụ sỏnh cỏc số trong phạm vi 10000

Bài 2: Viết các số 4208, 4802, 4280, 4082

- Cho HS đọc yờu cầu bài tập 2 - Cho HS nờu cỏch làm.

- Yờu cầu HS làm bài vào vở

-Hỏt, Lớp trởng báo cáo .

- 2 em lên bảng làm bài 2 của tiết trớc - Nhận xét

- Lắng nghe

1,2 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào nhỏp

a. 7766 > 7676 1000g = 1kg 8453 > 8435 950 g < 1 kg 9102 < 9120 1 km < 1200 m

- 1,2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - 1HS làm bảng vào phụ - Cả lớp nhận xét

+ Theo thứ tự từ bé đến lớn:

4082, 4208, 4280, 4802 + Theo thứ tự từ lớn đến bé 4802, 4280, 4208, 4082

(14)

- Thu một số vở nhận xột

Bài 3 :

- Cho HS nờu yờu cầu bài tập

- Cho HS làm vào SGK rồi nờu miệng kết quả.

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng

Bài 4: Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào?

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trên bảng và nêu

4. Củng cố : (1')

- Hệ thống toàn bài:Củng cố, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10 000, viết số theo thứ tự từ bộ đến lớn và ngược lại, đọc, viết số trũn trăm, trũn nghỡn, cỏch xỏc định trung điểm của đoạn thẳng - Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà học bài

1,2 HS nêu yêu cầu bài tập

- Lần lợt nêu miệng kết quả - nhận xét a. Số bé nhất có ba chữ số: 100 b. Số lớn nhất có ba chữ số: 999 c. Số bé nhất có bốn chữ số: 1000 d. Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999 - 1,2 HS nêu yêu cầu bài tập

Nêu số ứng với trung điểm của đoạn thẳng AB

A M B | | | | | | | O 100 200 300 400 500 600 + Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

Ngày soạn:...

Ngày giảng: Thứ 6...

CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )

TRấN ĐƯỜNG MềN HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nghe - viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài “ Trờn đường mũn Hồ Chớ Minh”. Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả.

2. Kĩ năng: Viết đỳng chớnh tả, đỳng mẫu chữ, cỡ chữ.

3. Thỏi độ: Cú ý thức rốn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ

HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức:(1')

2. Kiểm tra bài cũ: (4') + Đọc cho HS viết.

- Nhận xét

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: sấm sét, xe sợi, chia sẻ

(15)

3. Bài mới:(28')

3.1. Giới thiệu bài: (Gt trực tiếp) 3.2. Hớng dẫn viết chính tả:

* Đọc mẫu đoạn viết

+ Đoạn văn nói lên điều gì ?

* Luyện viết từ khó

- Đọc cho HS viết những từ khó vào bảng con

* Đọc cho viết bài vào vở

- Nhắc HS ngồi viết đúng t thế, trình bày sạch sẽ

*Chữa bài:

- Chữa 5 bài, nhận xét từng bài về chữ

viết, cách trình bày.

3.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 2a: Điền vào chỗ chấm x / s ?

- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài VBT

- Nhận xột, chốt lời giả đỳng

Bài 2b: Điền vào chỗ chấm uôc/ uôt - Cho HS đọc yêu cầu làm bài.

4. Củng cố: (1')

- Hệ thống bài, nhận xét giờ học. Tuyờn dương những HS viết đỳng mẫu chữ, trỡnh bày sạch đẹp

- Nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc.

- Lắng nghe

- Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài chính tả

+ Nỗi vất vả của đoàn quân vựơt dốc.

- Viết từ khó vào bảng con

trơn lầy, thung lũng, là là, lúp xúp - Viết bài vào vở

- Lắng nghe

- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 trên bảng, cả lớp đọc thầm

- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài VBT

sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh,xanh xao

- Cả lớp nhận xét

- Tự làm , 2 em lên bảng làm.

- Cả lớp nhận xét

gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết bỏo cỏo hoạt động của tổ trong thỏng. Viết được bỏo cỏo ngắn gọn gửi thầy(cụ) giỏo theo mẫu đó cho.

2. Kĩ năng: Rốn cỏch diễn đạt rừ ràng, mạch lạc, lời núi, thỏi độ đàng hoàng tự tin.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú tinh thần trỏch nhiệm trong mọi hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Mẫu bỏo cỏo HS :VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức:(1')

2. Kiểm tra bài cũ: (4') + Gọi HS kể lại cõu chuyện

- 2 em kể lại câu chuyện - Cả lớp nhận xét

(16)

“Chàng trai làng Phự Ủng ” 3. Bài mới:(28')

3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2. Hớng dẫn làm bài tập:

- Cho HS nờu yờu cầu bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo tổ về kết quả học tập, lao

động của tổ mình trong tháng vừa qua

- Mời đại diện các tổ báo cáo trớc lớp

- Cho HS nờu yờu cầu bài tập

- Cho HS quan sát mẫu báo cáo và hớng dẫn cách viết báo cáo

- Yêu cầu HS viết bài vào VBT - Mời một số em trình bày - Nhận xét, sửa chữa cho HS

4.Củng cố : (1')

- Hệ thống toàn bài: Bỏo cỏo hoạt động của tổ trong thỏng

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà học bài.

- Lắng nghe

- 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm Bài 1: Dựa vào báo cáo kết quả tháng thi đua.

Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua

- Các tổ trao đổi, thảo luận về kết quả học tập, lao động của tổ mình

- Đại diện các tổ trình bày, các tổ khác nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập 2

Bài 2: Hãy viết lại nội dung báo cáo gửi thầy(cô)giáo theo mẫu:

- Quan sát mẫu báo cáo, 2 em đọc mẫu báo cáo - Viết báo cáo vào vở

- Một số em trình bày, cả lớp nhận xét Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thắng Quõn, ngày 23 tháng 1 năm 2015

Báo cáo hoạt động của tổ 1 lớp 3B Trờng Tiểu học THẮNG QUÂN

Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 3B.

Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 1 trong tháng 12 vừa qua nh sau:

1. Học tập: Các bạn đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, ý thức kỉ luật tốt nhng vẫn còn bạn Quyết cha chăm học.

Cả tổ đều được cụ giỏo khen về th nh tớch hà ọc tập.

2. Lao động: Tổ đã chăm sóc bồn hoa cây cảnh, nhổ cỏ, tới hoa.

Đề nghị khen thởng cá nhân bạn Hương, Uyờn, Dương

Tổ trởng Uyờn

Nguyễn Phương Uyờn

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

TOÁN

PHẫP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIấU

(17)

1. Kiến thức: Biết cỏch ( đặt tớnh và tớnh) cộng cỏc số trong phạm vi 10 000.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập, giải toỏn cú lời văn.

3. Thỏi độ: Cú ý thức tự giỏc, tớch cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT3 HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: (2')

Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS lờn bảng làm bài tập

3. Bài mới:(27')

3.1. Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2. Vớ dụ: 3526 + 2759 =?

- Cho HS nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh - Cho HS thực hiện miệng phộp tớnh, GV ghi bảng

- Nhận xột

3.3. Luyện tập:

Bài 1: Tớnh

- Cho HS nờu yờu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào SGK - Mời HS lờn bảng làm bài - Nhận xột, chốt lời giả đỳng

* Củng cố về cỏch cộng cỏc số trong phạm vi 10000

Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh

- Cho HS nờu yờu cầu bài tập

- Cho HS nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh - Cho HS làm bài vào bảng con

- Nhận xột, chốt lời giả đỳng

- Hỏt.Lớp trởng báo cáo sĩ số . - 2 em lên bảng làm bài

Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm 123cm = 1m 23cm ;

100phút >1giờ 30phút 1 km > 999 m 45 phút < 1 giờ

- Lắng nghe

- Nêu cách đặt tính và cách tính - 2 em nhắc lại cách tính

3526 2759

. 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.

6285 .2 cộng 5 bằng 7, thờm 1 bằng 8, viết 8

.5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.

.3 cộng 2 bằng 5, thờm 1 bằng 6, viết 6.

3526 + 2759 = 6285

- 1,2 HS nờu yờu cầu bài tập

- Làm bài vào SGK, 3 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét

+ 5341 7915 4507

1488 1346 2568

6829 9261 7075

- Nêu yêu cầu bài tập

- Làm bài ra bảng con, cả lớp nhận xét ( HSKG l m cà ả ý a)

+ 2634 5716 1825

4848 1749 455

7482 7465 2280

- Nêu yêu cầu bài tập

+ +

+ +

+

(18)

* Củng cố về cỏch đặt tớnh và tớnh cộng cỏc số trong phạm vi 10000

Bài 3:

- Cho HS đọc bài toỏn, cả lớp đọc thầm.

- Nờu yờu cầu và túm tắt bài toỏn.

- Cho HS làm bài vào vở - Nhận xột, chốt lời giả đỳng

* Củng cố về giải bài toỏn cú lời văn trong phạm vi 10000

Bài 4: Nờu tờn trung điểm mỗi cạnh của hỡnh chữ nhật ABCD

- Cho HS đọc yêu cầu, nêu miệng.

A M B

Q N

D P C 4.Củng cố : (1')

- Hệ thống toàn bài:Cỏch ( đặt tớnh và tớnh) cộng cỏc số trong phạm vi 10 000.

- Nhận xét giờ học

Tóm tắt:

Đội 1: 3680 cây Đội 2: 4220 cây - Cả lớp làm bài vào vở - 1 em l m v o bảng phà à ụ - Cả lớp nhận xét

Bài giải:

Cả hai đội trồng đợc số cây là:

3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây.

- Nêu yêu cầu bài tập

- Tự làm, nêu miệng kết quả.

- Nhận xét

+ M là trung điểm của cạnh AB + N là trung điểm của cạnh BC + P là trung điểm của cạnh DC + Q là trung điểm của cạnh AD

- Lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 20 I/ MỤC TIấU:

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của bạn, của lớp.

- Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ LấN LỚP :

Tổ chức : Hỏt

1. Nhận xột tỡnh hỡnh chung của lớp:

- Nề nếp :

+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đảm bảo độ chuyờn cần.

+ Đầu giờ trật tự truy bài

- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.

- Lao động vệ sinh : Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ.

- Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc

? cõy

(19)

- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.

*Tuyên dương những bạn có thành tích học tập cao và tham gia các hoạt động như:...

2. Phương hướng :

- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.

- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập . - Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

3. Bầu học sinh chăm ngoan:...

4. Vui văn nghệ.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập - Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy và xe đạp điện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công