• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 1/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 thỏng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC

CÂU CHUYỆN N Bể ĐŨA I. Mục đích yêu cầu

-Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ; biết đọc rừ lời nhõn vật trong bài.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nờn sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yờu nhau.( trả lời được cỏc CH 1,2,3,5 ).

-GD học sinh anh chị em phải biết yờu thương đựm bọc lẫn nhau.

II. Giáo dục kĩ năng sống :

- Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn; hợp tỏc; giải quyết vấn đề.

III. Đồ dựng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ SGK.

- HS: Xem bài trước.

IV. Hoạt động dạy học.

Tiết 1

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức.

- HS hỏt.

2.Kiểm tra:

- Cho 3 HS đọc bài “Quà của Bố” và trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

3. Bài mới :

HĐ 1. Giới thiệu bài:

Cho HS xem tranh chủ điểm Anh em, tranh minh họa Cõu chuyện bú đũa, nờu:

Trong tuần 14, 15, cỏc em sẽ học những bài gắn với chủ điểm núi về tỡnh cảm anh em. Truyện ngụ ngụn mở đầu chủ điểm sẽ cho cỏc em một lời khuyờn rất bổ ớch về quan hệ anh em. Cỏc em hóy đọc truyện để biết lời khuyờn đú như thế nào.

HĐ 2. HDHS luyện đọc - Giỏo viờn đọc mẫu lần 1.

- HDHS đọc từ khú:

+ HD đọc từ khú: HS phỏt hiện từ khú, đọc từ khú, GV ghi bảng: rể, đựm bọc, đoàn kết,…

-Yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu.

- HDHS chia đoạn.

- HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:

+ HD đọc cõu khú, cõu dài.

- Thực hiện theo yờu cầu của GV.

- Cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

-HS theo dừi, đọc thầm theo.

- HS đọc từ khú cỏ nhõn.

- Đọc nối tiếp theo cõu.

- HS chia 3 đoạn.

- HS đọc cõu khú cỏ nhõn + đồng thanh.

(2)

+Yờu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

+ HD giải nghĩa từ, ghi bảng: chia lẻ, họp lại, đựm bọc,…

+Yờu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-Đọc đoạn trong nhúm, thi đọc.

-Nhận xột tuyờn dương.

-Cả lớp đồng thanh toàn bài.

- 1HS đọc toàn bài.

- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

-Đọc chỳ thớch.

- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-HS trong nhúm đọc với nhau -Đại diện nhúm thi đọc.

- Cả lớpđọc đồng thanh.

- 1 HS đọc toàn bài.

Tiết 2

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HĐ 3. HDHS tỡm hiểu bài.

- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời cõu hỏi.

+Nội dung bài núi lờn điều gỡ ? -Nhận xột chốt ý.

HĐ 4. HD Luyện đọc lại - GV đọc mẫu toàn bài.

- HDHS đọc từng đoạn bài.

- Yờu cầu HS luyện đọc từng đoạn bài.

- Cho HS thi đọc.

-Nhận xột tuyờn dương.

4.Củng cố, dặn dũ:

-Nội dung bài núi lờn điều gỡ ? - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xột tiết học.

- Đọc thầm đoạn, bài, kết hợp trả lời cõu hỏi.

- HS nờu.

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

- Lắng nghe và thực hiện.

- HS luyện đọc cỏ nhõn, theo nhúm.

-Thi đọc đoạn, toàn bài

- Đoàn kết sẽ tạo nờn sức mạnh. Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yờu nhau.

- Lắng nghe và thực hiện.

- - - - - - - - - - TOÁN

58 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9 I. Mục đích yêu cầu

- Biết thực hiện phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.

- Biết tỡm số hạng chưa biết của một tổng.

II. Đồ dựng dạy học:

- Hỡnh vẽ bài tập 3, vẽ sẵn lờn bảng phụ.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

- Gọi 2 HS thực hiện cỏc yờu cầu sau:

HS1. Đặt tớnh và tớnh: 15 - 8; 16 - 7;

HS2. Tớnh nhẩm: 16 - 8; 15- 7-3;

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong bài học

- 2 HS thực hiện.

- Cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Lắng nghe và nhắc lại tiờu đề bài.

(3)

hôm nay chúng ta cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55-8;

56-7; 37-8; 68 - 9.

HĐ 2. HD thực hiện phép trừ 55 - 8.

- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi còn bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?

- Mời 1 HS thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.

- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng phép tính.

- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?

HĐ 3. Giới thiệu phép tính: 56 - 7;

37 - 8; 68 - 9.

- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. Yêu cầu hạn chế sử dụng que tính.

HĐ 4. Luyện tập - thực hành Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 - 9; 96 - 9; 87 - 9.

- Nhận xét Bài 2.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập.

- Tại sao ở ý a lại lấy 27 - 9?

- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.

- Lắng nghe và phân tích đề toán.

- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8.

- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.

- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4.

- 55 trừ 8 bằng 47

- 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49.

7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29

8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5.

Vậy 68 trừ 9 bằng 59.

- Làm bài vào vở.

- Thực hiện trên bảng lớp.

- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính.

- Tự làm bài vào vở.

a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35 x = 27 – 9 x = 35 - 7 x = 18 x = 28 - Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã biết, 27 là tổng trong phép cộng: x + 9 = 27. Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

(4)

3. Củng cố, dặn dũ

- Khi đặt tớnh theo cột dọc ta phải chỳ ý điều gỡ?

- Thực hiện tớnh theo cột dọc ta phải thực hiện từ đõu?

- Hóy nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh 68 - 9.

- Về nàh cú thể làm thờm bài tập 3.

Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xột tiết học.

- Chỳ ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

- Từ hàng đơn vị.

- Trả lời.

- Lắng nghe và thực hiện.

_____________________________________________

Ngày soạn: 1/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 thỏng 12 năm 2017

CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) TIẾT 27: CÂU CHUYỆN Bể ĐŨA I. Mục đích yêu cầu

- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT. trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú lời núi nhõn vật.

- Làm được BT(2)a / b / c .

- Học sinh cú ý thức rốn chữ, giữ vở đẹp, yờu thớch mụn học chớnh tả.

II. Đồ dựng dạy - học:

- BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2.

- 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

- Đọc cỏc từ cho HS viết: cà cuống niềng niễng, quẫy, toộ .

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nờu yờu cầu tiết học, viết tiờu đề bài lờn bảng.

HĐ 2. HDHS nghe - viết.

* Đọc đoạn viết.

- Tỡm lời của người cha trong bài chớnh tả.

- Lời người cha được ghi sau dấu cõu gỡ.

* HD viết từ khú:

- Đọc cho HS viết cỏc từ khú, dễ lẫn: lẫn nhau, sức mạnh, bẻ góy, dễ dàng.

- Nhận xột, sửa sai.

* HD viết bài:

- Đọc đoạn viết.

- Lưu ý HS cỏch trỡnh bày, viết hoa, tư thế

- 2 học sinh lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Lắng nghe, nhắc lại tiờu đề bài.

- Nghe - 2 học sinh đọc lại.

- Đỳng như thế là cỏc con đều thấy rằng chia lẻ ra thỡ yếu, họp lại thỡ mạnh. Vậy cỏc con phải biết yờu thương, đựm bọc lẫn nhau.

- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dũng.

- Viết bảng con.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Nghe- 1 học sinh đọc lại.

- Lắng nghe và thực hiện.

(5)

ngồi viết,…

- Yờu cầu viết bài. Đọc từng cõu ngắn.

- Đọc lại bài, đọc chậm.

* chữa bài

- Thu 7-8 bài chữa.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

HĐ 3. HD làm bài tập:

* Bài 2:

- Yờu cầu làm bài - chữa bài.

- Nhận xột - đỏnh giỏ.

3. Củng cố, dặn dũ:

- Củng cố cỏch viết l/ n.

- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.

- Nhận xột tiết học.

- Nghe viết bài.

- Soỏt lỗi dựng bỳt chỡ gạch chõn chữ sai.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

* Điền vào chỗ trống.

a. l hay n?

lờn bảng, nờn người, ấm no, lo lắng.

b. i hay iờ?

Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.

- Đọc cả nhúm - đồng thanh…

- Lắng nghe nhận xột, điều chỉnh.

- Lắng nghe và thực hiện.

- - - - - - - - - KỂ CHUYỆN

CÂU CHUYỆN Bể ĐŨA I. Mục đích yêu cầu.

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của cõu chuyện II. Đồ dựng dạy - học:

- Tranh minh hoạ trong sỏch giỏo khoa . III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

- Gọi học sinh kể lại chuyện: Bụng hoa niềm vui.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài mới :

- Nờu yờu cầu tiết học, viết tiờu đề bài lờn bảng.

HĐ 2. HD Kể chuyện:

* Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của cõu chuyện.

- Tranh 1 núi lờn điều gỡ.

- 3 học sinh nối tiếp kể.

- Cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Lắng nghe và nhắc lại tiờu dề bài.

- Quan sỏt tranh, kể theo nội dung tranh.

- Kể nhúm 5.

- Tranh 1: Này xưa, ở một gia đỡnh nọ cú hai anh em. Lỳc nhỏ học sống rất hoà thuận, nhưng lớn lờn họ đều lấy vợ lấy chồng, tuy mỗi người một nơi

(6)

- Nờu nội dung tranh 2.

- Tranh 3 núi lờn điều gỡ.

- Tranh 4 ý muốn núi gỡ.

- Nờu nội dung tranh 5.

- Kể trong nhúm.

- Gọi cỏc nhúm kể.

+ Kể phõn vai.

- Nhận xột- đỏnh giỏ.

3. Củng cố, dặn dũ:

- Hóy nờu ý nghĩa của cõu chuyện.

- Về nhà tập kể lại cõu chuyện.

- Nhận xột tiết học.

nhưng họ hay va chạm, cói cọ.

- Tranh 2: Người cha buồn lắm. Một hụm, ụng cho gọi cỏc con đến, ụng đặt một bú đũa và một tỳi tiền và bảo: “ Ai bẻ góy được bú đũa này thỡ cha thưởng cho tỳi tiền”.

- Tranh 3: Cả 4 người con lần lượt bẻ, nhưng chẳng ai bẻ góy được bú đũa.

- Tranh 4: Người cha bốn cởi bú đũa, lấy từng chiếc bẻ một cỏch dễ dàng.

- Tranh 5: Thấy vậy 4 người con cựng núi “Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thỡ cú khú gỡ!” Người cha bốn núi: “ Đỳng vậy. Cỏc con thấy đấy, nếu chia lẻ ra thỡ yếu, hợp lại thỡ mạnh. Vậy cỏc con phải biết yờu thương, đựm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới cú sức mạnh.”

- Cỏc nhúm thi kể.

- Cỏc nhúm phõn vai tự kể.

- HS khỏ, giỏi biết phõn vai, dựng lại cõu chuyện (BT2).

- Nhận xột, đỏnh giỏ cựng GV.

*Anh em trong một nhà phải biết thương yờu và đoàn kết với nhau.

- Lắng nghe và thực hiện.

- - - - - - - - - - TOÁN

65-38; 46-17; 57-28; 78-29 I. Mục đích yêu cầu.

- Biết thực hiện phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28;

78 - 29.

- Biết giải bài toỏn cú một phộp trừ dạng trờn.

II. Đồ dựng dạy - học:

- Bảng nhúm, viết sẵn bài tập 2 cột 1.

III. Cỏc ho t đ ng d y - h c:ạ ộ

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra.

- Gọi 2 HS thực hiện cỏc yờu cầu sau:

HS1: Thực hiện 2 phộp tớnh 55 - 8; 66 - 7.

Và nờu cỏch đặt tớnh, thực hiện phộp tớnh 66 - 7.

HS2: Thực hiện 2 phộp tớnh: 47- 8; 88 - 9.

Và nờu cỏch đặt tớnh, cỏch thực hiện phộp

- 2 HS lờn bảng thực hiện.

(7)

tính 47 - 8.

-Nhân xét, đánh giá.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng:

65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.

HĐ 2. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 65 - 38.

- Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 - 38. HS dưới lớp làm vào bảng con.

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hện phép tính.

- Yêu cầu HS khác nhắc lại sau đó cho HS cả lớp làm phần a, bài tập 1.

- Gọi HS dưới nhận xét các bài trên bảng của bạn.

- Có thể yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính của 1 đến 2 phép tính trong các phép tính trên.

HĐ 3. Giới thiệu các phép trừ:

46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.

- Viết lên bảng: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.

- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét sau đó gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện của mình đã làm.

- Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Nhân xét và cho điểm HS.

HĐ 4. Luyện tập - thực hành.

Bài 1: Tính (Hoạt động cá nhân)

-GV phát phiếu, hướng dẫn cách làm bài.

-Yêu cầu làm bài.

-Gọi HS lên bảng.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Nghe và phân tích đề.

- Thực hiện phép tính trừ 65 - 38.

+ Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho 8 thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với 6. Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.

+ 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.

- Nhắc lại và làm bài. 5 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính.

- Nhân xét bài của bạn trên bảng, về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính.

- Đọc phép tính.

- Làm bài.

- Trả lời

- Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng thực hiện: 96 - 48; 98 - 19; 76 - 28.

- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.

- HS nêu y/c.

85 55 95 96 86 66

- 27 - 18 - 46 - 48 - 27 - - 65

38 27

(8)

-GV nhận xột, chữa bài.

Bài 2. Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ?

- Viết lờn bảng và gọi 2 HS lờn bảng điền - Yờu cầu HS nhận xột bài của cỏc bạn trờn bảng.

- Nhận xột.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? Vỡ sao con biết ?

- Muốn tớnh tuổi mẹ ta làm thế nào?

- Yờu cầu HS tự giải bài toỏn vào vở.

- 1 HS lờn bảng giải

- Gọi HS nhận xột bài bạn.

- Chấm một số bài - Nhận xột, đỏnh giỏ.

3. Củng cố, dặn dũ

- Dặn dũ HS về nhà thực hành lại cỏc bài tập.

- Nhận xột tiết học.

19

58 37 49 48 59 47

98 88 48 - 19 - 39 - 29 79 49 19

- Điền số thớch hợp vào ụ trống?

- 9 - 9 - Nhận xột bài của cỏc bạn trờn bảng.

-Đọc đề bài.

-Dạng ớt hơn. Vỡ mẹ kộm bà.

-Lấy 65 - 27 -Làm bài vào vở.

Giải

Số tuổi năm nay của mẹ là:

65 - 27 = 38(tuổi) Đỏp số: 38 tuổi - Lắng nghe và thực hiện.

- - - - - - - - - - BUỔI CHIỀU

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GèN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( t1) I. Mục đích yêu cầu:

- Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.

- Nờu được những việc cần làm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu: Giữ gỡn trường lớp sạch đẹp là trỏch nhiệm của HS.

- Thực hiện giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.

II. Giáo dục kĩ năng sống :

- Hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trường lớp; đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp;

III. Đồ dựng dạy học:

- GV: Phiếu cõu hỏi cho hoạt động 1.

- HS: Vở bài tập.

IV. Hoạ ột đ ng d y h c.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

58 49 4

0 0

(9)

-Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?

-Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Tham quan trường, lớp học.

-GV dẫn HS đi tham quan sân trường, quan sát lớp học.

-Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan.

1. Em thấy trường, lớp, sân trường mình như thế nào?

 Sạch, đẹp, thoáng mát

 Bẩn, mất vệ sinh Ý kiến khác.

...

2. Sau khi quan sát, em thấy lớp em như thế nào? Ghi lại ý kiến của em.

-GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong Phiếu học tập của HS.

- Kết luận: Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.

HĐ 3. Thảo luận nhóm

- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng.

- Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau:

+ Không vứt rác ra sàn lớp.

+ Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.

+ Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.

+ Vứt rác đúng nơi quy định.

+ Quét dọn lớp học hàng ngày…

HĐ 4. Thực hành.

- Cho các em thực hành lượm rác xung quanh lớp học

-Chú ý: Những công việc làm ở đây phải bảo đảm vừa sức với lứa tuổi các em (như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn…)

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS đi tham quan theo hướng dẫn.

- HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến.

- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to.

Hình thức: Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.

(10)

3. Củng cố, dặn dũ

- Chuẩn bị tiết sau: Thực hành.

- Nhận xột tiết học.

TOÁN

Tiết 68: LUYỆN TẬP.

I. Mục đích yêu cầu.

- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Biết thực hiện phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100, dạng đó học.

- Biết giải bài toỏn về ớt hơn.

II. Đồ dựng dạy - học:

- 4 mảnh bỡa hỡnh tam giỏc như bài tập 5.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

-Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhận xột, đỏnh giỏ chung.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hụm nay chỳng ta sẽ ụn lại cỏc dạng tớnh trừ cú nhớ.

HĐ 2. Luyện tập thực hành.

Bài 1: Tớnh nhẩm.(Hoạt động cả lớp) -GV chộp đề, hướng dẫn làm bài.

-Yờu cầu HS nờu kết quả.

-GV nhận xột, ghi bảng.

Bài 2: Tớnh nhẩm

-GV hướng dẫn làm bài.

-Yờu cầu HS làm bài.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

Bài 3: Đặt tớnh rồi tớnh.(Hoạt động cỏ nhõn

-GV hướng dẫn.

-Yờu cầu làm bài.

-Gọi HS lờn bảng.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

Bài 4: Bài toỏn. (Hoạt động cỏ nhõn) - Gọi HS đọc bài toỏn.

-HD phõn tớch bài toỏn, đặt cõu hỏi.

-Yờu cầu làm bài.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

4. Củng cố, dặn dũ

- Dặn dũ HS về nhà thực hành lại cỏc

- Hợp tỏc cựng giỏo viờn.

- Nghe và thực hiện.

- Nhẩm và ghi kết quả.

HS tớnh

15 – 6=9 14 – 8=6 15 – 8= 7 15 – 9=6

16 – 7=9 15 – 7=8 14 – 6= 8 16 – 8=8

17 – 8=9 16 – 9=7 17 – 9= 8 14 – 5=9

18 – 9=9 13 – 6=7 13 – 7= 6 13 – 9=4

(Hoạt động cỏ nhõn)

15 – 5 – 1 = 9 16 – 6 – 3 = 7 15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 - HS nờu y/c.

a) 35 – 7 ; 72 – 36 b) 81 – 9 ; 50 - 17

35 72 81 50 - 7 - 36 - 9 - 17

22 36 72 33 Túm tắt mẹ vắt : 50 l sữa bũ

chị vắt ớt hơn: 8 l sữa bũ

(11)

bài tập.

- Nhận xột tiết học.

- Cb bài sau

chị vắt : …I sữa bũ?

Bài giải : Số sữa chị vắt là : 50 – 8 = 42( l ) Đỏp số : 42 l TIẾT 3 : HĐNGLL ( Cú giỏo ỏn)

- - - - - - - - - -

Ngày soạn: 2/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 thỏng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC TIẾT 42: NHẮN TIN I. Mục đích yêu cầu.

- Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.

- Nắm được cỏch viết tin nhắn (ngắn gọn đủ ý). trả lời được cỏc CH trong SGK.

II. Đồ dựng dạy - học:

- GV: Mẫu lời nhắn minh họa SGK.

- HS: Xem bài trước.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số, HS hỏt.

2. Kiểm tra:

- Cho 3 HS đọc bài “Cõu chuyện bú đũa”

và trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

3.Bài mới :

HĐ 1. Giới thiệu bài: Cỏc em đó biết trao đổi bằng bưu thiếp; điện thoại. Hụm nay, cụ cựng cỏc em tỡm hiểu thờm một cỏch trao đổi khỏc đú là nhắn tin.

HĐ 2. HDHS Luyện đọc - Giỏo viờn đọc mẫu lần 1.

- HDHS đọc từ khú:

+HDHS đọc từ khú: HS phỏt hiện từ khú, đọc từ khú, ghi bảng: nhắn tin,…

+ Yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu.

- HDHS chia đoạn.

- HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:

+ HD đọc cõu khú.

+Yờu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

- HS hỏt tập thể.

- Thực hiện theo yờu cầu của GV.

- Cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Lắng nghe và nhắc lại tiờu đề bài.

-HS theo dừi, đọc thầm theo.

-HS đọc từ khú cỏ nhõn.

-Đọc nối tiếp cõu.

- HS chia 2 đoạn.

-HS đọc cõu khú cỏ nhõn + đồng thanh.

-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

(12)

+HD giải nghĩa từ, ghi bảng: nhắn tin,…

+Yờu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-Đọc đoạn trong nhúm, thi đọc.

- Nhận xột, tuyờn dương.

-Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

- 1 HS đọc toàn bài.

HĐ 3. HDHS Tỡm hiểu bài.

-Yờu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời cõu hỏi.

+Nội dung bài núi lờn điều gỡ ? -Nhận xột chốt ý.

HĐ 4. HD Luyện đọc lại.

- GV đọc bài lần 2.

- HD HS đọc từng đoạn trong bài.

-Cho HS luyện đọc từng đoạn bài.

- Cho HS thi đọc cỏ nhõn, nhúm.

-Nhận xột tuyờn dương.

4.Củng cố, dặn dũ:

-Nội dung bài cho biết điều gỡ ?

- Tập viết tin nhắn. Xem trước bài sau.

- Nhận xột tiết học.

-Đọc chỳ giải.

-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-HS trong nhúm đọc với nhau.

- Đại diện nhúm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

- 1 HS đọc toàn bài.

-HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời cõu hỏi.

-HS trả lời.

- Lắng nghe.

- lắng nghe và thực hiện.

- HS luyện đọc cỏ nhõn, nhúm.

-Thi đọc đoạn, bài.

- Hướng dẫn viết một tin nhắn.

- - - - - - - - - - TOÁN

TIẾT 69: BẢNG TRỪ I. Mục đích yêu cầu.

- Thuộc cỏc bảng trừ trong phạm vi 20.

- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tớnh cộng rồi trừ liờn tiếp.

II. Đồ dựng dạy - học:

- Hỡnh vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trờn bảng phụ.

- Đồ dựng phục vụ trũ chơi.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

- Gọi 2 HS thực hiện cỏc yờu cầu sau:

HS1. Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh:

42 - 16; 71 - 52.

HS2. Tớnh nhẩm: 15 - 5 - 1; 15 - 6 - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong bài học hụm nay chỳng ta sẽ nhớ lại và khắc sõu bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

HĐ 2. ễn tập bảng trừ.

* Trũ chơi: Thi lập bảng trừ.

Chuẩn bị: 4 tờ giấy to, 4 bỳt dạ màu.

- 2 HS lờn bảng thực hiện.

- Nhận xột, bổ sung.

(13)

- Cỏch chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi.

Phỏt cho mỗi đội 1 tờ giấy và một bỳt.

Trong thời gian 5 phỳt cỏc đội phải lập xong bảng trừ.

- GV cựng cả lớp kiểm tra. GV gọi đại diện từng đội lờn đọc từng phộp tớnh trong bảng trừ của đội mỡnh.

- Sau mỗi phộp tớnh HS dưới lớp hụ to đỳng / sai. Nếu sai GV đỏnh dấu đỏ vào phộp tớnh đú.

- Kết thỳc cuộc chơi: Đội nào cú ớt phộp tớnh sai nhất là đội đú thắng cuộc.

HĐ 3. Luyện tập thực hành.

Bài 1. Tớnh nhẩm. (Hoạt động cả lớp) Củng cố cỏc bảng trừ.

-GV hướng dẫn lập bảng trừ.

-Yờu cầu HS nờu kết quả.

-GV nhận xột, ghi bảng.

-Luyện đọc cỏc bảng trừ.

Bài 2: Tớnh. (Hoạt động cỏ nhõn) -GV hướng dẫn, làm mẫu.

-Yờu cầu HS làm bài.

-Gọi HS lờn bảng.

-GV nhận xột, chữa bài.

3. Củng cố - dặn dũ

- Dặn dũ HS về nhà thực hành lại cỏc bài tập.

- Nhận xột tiết học.

- CB bài sau.

Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số.

Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số.

Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số.

Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.

- Đội nào làm xong, dỏn bảng trừ của đội mỡnh lờn bảng.

- Hợp tỏc cựng GV.

- 1 hs nêu y/c - Hs làm bài

11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 13 – 4 = 9

11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 13 – 5 = 8

11 – 4 = 7 12 – 5 = 7 13 – 6 = 7

11 – 5 = 6 12 – 6 = 6 13 – 7 = 6

11 – 6 = 5 12 – 7 = 5 13 – 8 = 5

11 – 7 = 4 12 – 8 = 4 13 – 9 = 4

11 – 8 = 3 12 – 3 = 3 11 – 9 = 2

14 – 5= 9 15 – 6= 9 16 – 7= 9 17– 8=

9

14 – 6=8 15 – 7= 8 16 – 8= 8 17– 9=

8

14 – 7= 7 15 – 8= 7 16 – 9= 7 14 – 8= 6 15 – 9= 6

14 – 9= 5 18 – 9= 9

- 1 hs nêu y/c

5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7 - - - - - - - - - -

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ TèNH CẢM GIA ĐèNH

CÂU KIỂU AI LÀ Gè? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.

I. Mục đích yêu cầu.

(14)

- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).

- Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3)

- GD HS yêu thương những người trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV:Bảng phụ chép nội dung bài tập 3.

- HS :Vở

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1:

-Gọi HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.

-Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào Vở.

Bài 2:

-Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.

-Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp.

-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

-Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được.

-Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được.

Lời giải:

-Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em.

Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau.

-Anh em thương yêu nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em,…

-Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chị em nhường nhịn em,… là những câu không đúng.

HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập.

- HS thực hiện. Bạn nhận xét.

- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.

- Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,…

- Làm bài vào vở.

- Đọc đề bài.

- Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.

- Nhận xét.

- Phát biểu - Đọc bài.

(15)

Bài 3:

-Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.

-Yờu cầu HS tự làm bài, sau đú chữa bài.

-Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ụ trống thứ 2?

3. Củng cố, dặn dũ

-Dặn dũ HS luyện tập đặt cõu theo mẫu Ai làm gỡ? Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xột tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- Làm bài, điền dấu chấm vào ụ trống thứ 1 và thứ 3. Điền dấu chấm hỏi vào ụ trống thứ 2.

- Vỡ đõy là cõu hỏi.

- Lắng nghe và thực hiện.

- - - - - - - - - - Ngày soạn: 7/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 thỏng 12 năm 2017 TẬP VIẾT

TIẾT 14: CHỮ HOA M I. Mục đích yêu cầu.

- Viết đỳng chữ hoa M (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng:

Miệng ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ) Miệng núi tay làm ( 3 lần ).

- GDHS cú ý thức kiờn chỡ, cẩn thận, chớnh xỏc trong việc rốn chữ.

II. Đồ dựng dạy - học:

- Chữ hoa M. Bảng phụ viết sẵn cõu ứng dụng.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

- Yờu cầu viết bảng con: L – Lỏ.

- Nhận xột - đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Bài hụm nay cỏc con tập viết chữ hoa M và cõu ứng dụng.

HĐ 2. HD viết chữ hoa:

* Quan sỏt mẫu:

- Chữ hoa M gồm mấy nột? Là những nột nào?

- Con cú nhận xột gỡ về độ cao.

- Viết mẫu chữ hoa M vừa viết vừa nờu cỏch viết.

- Yờu cầu viết bảng con.

- Nhận xột sửa sai.

- 2 HS lờn bảng viết.

- Nhận xột.

- Nhắc lại.

* Quan sỏt chữ mẫu.

- Chữ hoa M gồm 4 nột: Nột múc ngược phải, nột thẳng đứng, nột xiờn phải, nột múc xuụi phải.

- Cao 2,5 đơn vị, rộng 3 đơn vị.

M

(16)

HĐ 3. HD viết cõu ứng dụng:

- Mở phần bảng phụ viết cõu ứng dụng.

- Yờu cầu HS đọc cõu ứng dụng.

- Con hiểu gỡ về nghĩa của cõu này?

Quan sỏt chữ mẫu :

- Nờu độ cao của cỏc chữ cỏi?

- Vị trớ dấu thanh đặt như thế nào ?

- Khoảng cỏch cỏc chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Miệng.” ( Bờn chữ mẫu).

* HD viết chữ “ Miệng.” bảng con.

- Nhận xột- sửa sai.

HĐ 4. HD viết vở tập viết:

- Yờu cầu HS nờu yờu cầu viết, cho HS viết bài.

- Theo dừi, hướng dẫn thờm cho một số em viết chậm.

- Lưu ý HS cỏch cầm bỳt, tư thế ngồi viết.

HĐ 5. Chữa bài:

- Thu 5 - 7 vở chữa bài.

- Nhận xột bài viết.

3. Củng cố, dặn dũ:

- HD bài về nhà.

- Nhận xột tiết học.

- CB bài sau

- Viết bảng con 2 lần.

- 2, 3 HS đọc cõu ứng dụng.

- Núi đi đụi với làm.

Miệng núi tay làm.

- Chữ cỏi cú độ cao 2,5 li: M, g, l, y.

- Chữ cỏi cú độ cao 1,5 li : t.

- Chữ cỏi cú độ cao 1 li: i. ờ, a, o, u, m.

- Dấu sắc đặt trờn o ở chữ núi, dấu huyền đặt trờn a chữ làm, dấu nặng dưới ờ trong tiếng Miệng.

- Cỏc chữ cỏch nhau một con chữ o.

- Quan sỏt.

- Viết bảng con 2 lần.

- Viết bài trong vở tập viết theo đỳng mẫu chữ đó qui định.

*HSKG viết đỳng và đủ cỏc dũng (tập viết ở lớp) trờn trang vở tập viết 2.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe và thực hiện.

- - - - - - - - - - TOÁN

TIẾT 70: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu.

- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm, trừ cú nhớ trong phạm vi 100, giải toỏn về ớt hơn.

- Biết tỡm số bị trừ, số hạng chưa biết.

II. Đồ dựng dạy - học:

- Bảng nhúm.

Miệng núi tay

làm

(17)

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

-Kiểm tra vở bài tập Toán ở nhà của học sinh.

- Nhận xét, nhắc nhở HS.

2. Bài mới:

HĐ 1 Giới thiệu bài:

Tiết luyện tập hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các dạng tính trừ có nhớ, tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.

HĐ 2. Luyện tập thực hành.

Bài 1: Trò chơi “Xì điện”

- Chuẩn bị: Chia bảng thành 2 phần.

Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ).

Chú ý: Khi được quyền trả lời mà HS lúng túng không trả lời được ngay thì mất quyền trả lời và xì điện.

- GV chỉ định một bạn khác bắt đầu.

- Gv nx

Bài 2. cột 1,3.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên lớp.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 35 - 8; 81 - 45; 94 - 36.

- Nhận xét HS.

Bài 3b.

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính tìm số hạng chưa biết.

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng gnhe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội là xanh, đỏ. GV “châm ngòi” bằng cách đọc một phép tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 18 - 9 sau đó chỉ vào 1 em thuộc một trong 2 đội, em đó phải nêu kết quả của phép tính 18 - 9, nếu đúng thì có quyền “ xì điện” một bạn phe đối phương. Em sẽ đọc bất kì một phép tính nào trên bảng, ví dụ 17 - 8 và chỉ vào một bạn ở đội bên kia, bạn đó lập tức phải có ngay một kết quả là 9, rồi lại xì điện trả lại đội ban đầu.

Mỗi lần HS trả lời đúng GV lại dùng phấn đỏ hoặc xanh khoanh vào phép tính đã được trả lời tương ứng với tên đội trả lời. Hết thời gian chơi, GV cho cả lớp đếm kết quả của từngđội, đội nào có nhiều kết quả đúng hơn là đội đó thắng cuộc.

- Thực hiện đặt tính rồi tính.

a) 35 – 8; 63 – 5; b) 72 – 34; 94 – 36.

35 63 72 94 - 8 - 5 -34 - 36 27 58 38 58 - Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính (Đ/S).

- 1 HS nªu y/c.

b) 8 + x = 42 x = 42 – 8

(18)

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gv: nx.

Bài 4.

- Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải.

- Bài toán thuộc dạng ít hơn.

- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn trên bảng Chấm một số bài và nhận xét

- Gv: nx .

4. Củng cố, dặn dò

- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.

- Nhận xét tiết học.

x = 34

- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

Bài giải Thùng bé có là:

45 - 6 = 39 (kg).

Đáp số: 39 kg đường - Lắng nghe và thực hiện.

Buổi chiều:

Thực hành toán

Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 42) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; vẽ hình và giải toán văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

(19)

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

a) 43 - 9 b) 83 - 47

... ...

... ...

... ...

c) 44 - 7 d) 84 - 6

... ...

... ...

... ...

Kết quả:

Thực hành Tiềng Việt Rèn viết: Câu Chuyện Bó Đũa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n;

ăc/ăt; iên/in.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

43 9 34

- 83

47 36 -

44 7 37

- 84

6 78 -

(20)

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Bài viết

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền lên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không bẻ gãy được.

b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):

Bài 1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp :

a) Em chăm học tập …… người trò ngoan

b) …… thác xuống ghềnh c) Trước …… sau quen d) …… như lửa đốt e) …… suối trèo đèo g) …… sốt vó

(Từ chọn điền: lên, lạ, nóng, lo, nên, lội)

Đáp án:

a) Em chăm học tập nên người trò ngoan.

b) Lên thác xuống ghềnh.

c) Trước lạ sau quen.

d) Nóng như lửa đốt.

e) Lội suối trèo đèo.

g) Lo sốt vó.

Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp :

- Trái ………… cây - Ở ………… gặp lành - Đẹp như …………

- Dời non lấp ………….

(Từ chọn điền: biển, chín, hiền, tiên)

Đáp án:

- Trái chín cây - Ở hiền gặp lành - Đẹp như tiên.

- Dời non lấp biển.

Bài 3. Điền ăc hoặc ăt vào chỗ nhiều chấm cho phù hợp :

Đáp án:

(21)

th... mắc b... cầu

dẫn d... vững

ch...

thắc mắc bắc cầu

dẫn dắt vững chắc

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

--- Rèn đọc

Quà Của Bố - Câu Chuyện Bó Đũa I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

* Cách tiến hành:- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

(22)

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Mở hòm dụng cụ ra / là cả một thế giới mặt đất : / con xập xành, / con muỗm to xù, / mốc thếch, / ngó ngoáy. // Hấp dẫn nhất / là những con dế lạo xạo trong vỏ bao diêm : / toàn dế đực, / cánh xoăn, / gáy vang nhà / và chọi nhau phải biết.//”

b) “Khi lớn lên, / anh có vợ, / em có chồng, / tuy mỗi người một nhà, / nhưng vẫn hay va chạm.

Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc / một cách dễ dàng.

Như thế là các con đều thấy rằng /chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.”

(23)

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Câu “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Các con rất thích quà của bố cho.

B. Quà của bố rất lạ.

C. Quà của bố rất nhiều.

Bài 2. Những dòng nào dưới đây là lời người cha khuyên các con ? Khoanh tròn chữ cái trước những dòng em chọn.

A. Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

B. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.

C. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

D. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. A. Bài 2. B, C, D.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

Ngày soạn: 1/12/2017

(24)

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 8 thỏng 12 năm 2017

CHÍNH TẢ: ( TẬP CHẫP) TIẾT 28: TIẾNG VếNG KấU I. Mục đích yêu cầu

- Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng vừng kờu.

- Làm được BT2 a/ b/ c.

- GD học sinh cú ý thức rốn chữ, giữ vở đẹp, yờu thớch mụn học chớnh tả.

II. Đồ dựng dạy - học:

- BP: Viết sẵn khổ thơ 2, nội dung bài III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:

- Đọc cỏc từ cho HS viết: sức mạnh, bẻ góy, dễ dàng, chia lẻ.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nờu yờu cầu tiết học, viết tiờu đề bài lờn bảng.

HĐ 2. HDHS tập chộp.

* Đọc đoạn viết.

- Tỏc giả ngồi ngắm ai.

- Chữ đầu dũng thơ viết như thế nào ? - Hóy nờu cahcs trỡnh bày bài thơ ?

* HD viết từ khú:

- Đọc cỏc từ khú cho HS viết: kẽo kẹt, ngủ rồi, giang, giấc mơ, lặn lội.

- Nhận xột, sửa sai.

*HD viết bài:

- Đọc đoạn viết.

- GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng vừng kờu trước khi viết bài CT.

- GV quan sỏt, uốn nắn tư thế ngồi viết của của HS.

- Yờu cầu viết bài.

- Đọc lại bài, đọc chậm

* Chấm, chữa bài:

- Thu 7- 8 bài nhận xột - Nhận xột, đỏnh giỏ.

HĐ 3. HD làm bài tập:

* Bài 2:

- Yờu cầu làm bài - chữa bài.

- 2 học sinh lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Nhận xột, điều chỉnh.

- Lắng nghe và nhắc lại tiờu đề bài.

- Nghe, 2 học sinh đọc lại.

- Ngồi ngắm em ngủ.

- Viết hoa.

- HS nờu.

- Viết bảng con.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

+ HS đọc bài thơ Tiếng vừng kờu trước khi viết chộp bài.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Nhỡn bảng chộp bài.

- Soỏt lỗi dựng bỳt chỡ gạch chõn chữ sai.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

* Hóy chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.

a, (lấp, nấp) : lấp lỏnh (lặng, nặng) : nặng nề (lanh, nanh) : lanh lợi (lúng, núng) : núng nảy.

(25)

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

3. Củng cố, dặn dũ:

- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.

- Nhận xột tiết học.

- Cb bài sau.

b, (tin, tiờn) : tin cậy (tỡm, tiềm) : tỡm tũi

(khim, khiờm) : khiờm tốn (mịt, miệt) : miệt mài c, (thắt, thắc) : thắc mắc (chắt, chắc) : chắc chắn (nhặt, nhặc) : nhặt nhạnh.

- Đọc cả nhúm - đồng thanh . - Nhận xột.

- - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN

TIẾT 14: QUAN SÁT TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN I. Mục đích yêu cầu:

- Biết quan sỏt tranh và trả lời đỳng cõu hỏi về nội dung tranh ( BT1) . - Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)

- GD học sinh cú ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.

II. Kĩ năng sống :

- Thể hiện sự tự tin; hợp tỏc; giao tiếp.

III. Đồ dựng học tập:

- Giỏo viờn: Bảng phụ chộp sẵn gợi ý Bài tập 1.

- Học sinh: Sỏch Tiếng việt, vở.

IV. Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra .

-Gọi 3 em đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đỡnh mỡnh.

-Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài.

- Nờu yờu cầu tiết học, viết tiờu đề bài lờn bảng.

HĐ 2. Làm bài tập.

Bài 1 : Yờu cầu gỡ ?

-GV nhắc nhở HS: Trả lời cõu hỏi theo ý của mỡnh.

-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.

-Mắt bạn nhỏ nhỡn bỳp bờ như thế nào?

- Túc bạn như thế nào?

-3 em đọc.

- Cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Lắng nghe và nhắc lại tiờu đề bài.

-Quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi.

-Quan sỏt tranh và lần lượt trả lời cõu hỏi. Mỗi em núi theo cỏch nghĩ của mỡnh.

-Lớp nhận xột, chọn bạn trả lời hay.

- Bạn nhỏ bún bột cho bỳp bờ./ Bạn nhỏ đặt bỳp bờ vào lũng, bún bột cho bỳp bờ ăn.

- Mắt bạn nhỡn bỳp bờ thật õu yếm./

Bạn nhỡn bỳp bờ thật trỡu mến.

- Túc bạn buộc thành 2 bớm cú thắt

(26)

- Bạn mặc như thế nào?

-Nhận xột, đỏnh giỏ.

Bài 2: Em nờu yờu cầu của bài ?

-GV nhắc nhở: Khi làm bài chỳ ý cỏch dựng từ, đặt cõu đỳng rừ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phỏt hiện và sửa sai.

-Nhận xột gúp ý.

3. Củng cố, dặn dũ:

- Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn.

- Nhận xột tiết học.

nơ/ Túc bạn buộc 2 bớm vểnh lờn, thắt hai chiếc nơ trụng thật xinh xắn.

- Bạn mặc một bộ quần ỏo rất gọn gàng/ Bạn mặc một bộ quần ỏo rất đẹp.

-Viết tin nhắn.

-Cả lớp làm bài viết vào vở.

5 giờ chiều ngày 26 - 11.

Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mói mà mẹ vẫn chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật bạn Thu. Khoảng 8 giờ tối Bỏc Hũa sẽ đưa con về.

Con: Mai Linh.

-4 em đọc bài làm của mỡnh.

- Lắng nghe và thực hiện.

- - - - - - - - - - SINH HOẠT TUẦN 14

I. Mục đích yêu cầu:

- HS tự đánh giá u khuyết điểm qua tuần học.

- Đề ra phơng hớng rèn luyện cho tuần sau.

- GD hs ý thức tu dỡng đạo đức II. Sinh hoạt lớp:

* GV nhận xét chung:

- GV nhận xét, đánh giá nền nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá

nhân.

+ Nền nếp

III. Phơng hớng tuần 15:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng