• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 8

Ngày soạn: 26/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2018 Tập đọc

Ngời mẹ hiền

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: nên nổi, cố lách,vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bớc

đầu đọc rõ lời nhân vật.

- Hiểu: + Nghĩa các từ mới: gánh xiếc, lách, lấm lem, thập thò.

+ Nội dung : Cô giáo vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên ngời. Cô giáo nh ngời mẹ hiền của em.

2. Kĩ năng: Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài.

3. Thỏi độ: Học sinh có thái độ kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo và chấp hành tốt nội quy nề nếp trờng, lớp.

*QTE: HS biết mình có quyền đợc học tập, đợc các thầy cô giáo và nhân viên trong trờng tôn trọng, giúp đỡ. Hiểu mình phải có bổn phận thực hiện đúng nội quy của nhà trờng.

-HSKT : Đọc lu loát nội dung 1 đoạn , hiểu nội dung bài tập đọc II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

- Kĩ năng kiểm soát cảm súc.

- Kĩ năng t duy phê phán.

III. Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

IV. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Yêu cầu 2 HS đọc bài: Thời khóa biểu và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc.

- GV đọc mẫu.(2’)

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu:(8’)

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn:(10’)

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Câu dài: Đến lợt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt hai chân em: //"

Cậu nào đây?/ Trốn học hả?"//

Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// "Từ nay các em trốn hoc đi chơi nữa không?"//

- GV nghe, sửa cho HS

- HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc nối tiếp câu (2 lần) - Đọc đúng: không nén nổi, trốn ra đợc, cố lách, lấm lem, hài lòng.

- HS đọc nối đoạn (2 lần) - HS luyện đọc cá nhân

- HS khác nghe, nhận xét, bổ sung.

Đọc 1 dòng

Đọc 1 câu

Đọc 1 đoạn

(2)

- Nhận xét cách đọc - Giải nghĩa từ khó:

* Đọc đoạn theo nhóm.(8’) - GV nghe, nhận xét.

* Đại diện nhóm đọc.(7’) - GV nhận xét đánh giá.

* Đọc đồng thanh đoạn.(3’)

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (18') - Yêu cầu HS đọc đoạn 1:

+ Giờ ra chơi Minh rủ Nam

đi đâu?

- Lớp đọc thầm đoạn 2:

+ Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?

- HS đọc thầm đoạn 3.

+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ

lại cô giáo đã làm gì?

+ Việc làm của cô giáo cho em thấy cô là ngời nh thế nào?

- HS đọc thầm đoạn 4.

+ Cô giáo làm gì khi Nam khóc?

+ Mẹ hiền trong bài là ai?

* QTE: Qua câu chuyện trẻ em có quyền và bổn phận gì?

d. Luyện đọc lại: (19') - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách đọc toàn bài.

- Hớng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.

- Chia nhóm, yêu cầu đọc phân vai theo nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dơng.

- HS đọc chú giải trong SGK - HS đọc theo nhóm.

- Đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh

+ Nam rủ Minh trốn học, ra phố xem xiếc.

+ Chui qua chỗ tờng thủng.

+ Cô nói với bác bảo vệ :" Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi." Cô đỡ em ngồi dậy, phủi ..

+ Cô rất dịu dàng yêu thơng học trò.

+ Cô xoa đầu em an ủi.

+ Là cô giáo.

- Quyền đợc học tập thầy cô yêu thơng...Bổn phận thực hiện đúng nội quy nhà trờng.

- HS nghe

- HS đọc phân vai theo nhóm.

- HS thi đọc theo nhóm.

- HS nhận xét.

Đọc thầm Trả lời

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Vì sao cô giáo trong bài lại gọi là ngời mẹ hiền?

- GV tổng kết bài, liên hệ giáo dục.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:" Bàn tay dịu dàng"

Toán

36 + 15

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có dạng: 36 + 15 (cộng có nhớ).

- Củng cố phép tính cộng có dạng 6 + 5 và 26 + 5, tính tổng các số hạng đã biết, giải toán đơn về phép cộng.

2. Kĩ năng : Vận dụng bảng cộng vào giải toỏn.

3. Thỏi độ Có ý thức tự giác học tập.

* HSKT: GV hỗ trợ thực hiện đợc phép cộng có dạng: 36 + 15 (cộng có nhớ).bài 1,2, viết phép tính bài 3

II. Đồ dùng dạy học

(3)

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- 3 bó que tính mỗi bó 10 que, 11 que tính rời, bảng gài que tính.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4') :

- HS lên bảng đọc bảng cộng 6.

- 1 HS đặt tính và tính: 36 + 7 - GV nhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu phép cộng 36 +15 (12')

- GV dùng que tính thao tác:

có 36 que tính thêm 15 que tính nữa đợc bao nhiêu? 36 + 15 =

?

- Ta có thể làm nhiều cách tìm kết. quả.

- Ai tìm cho cô cách nhanh nhất.

- GV nhận xét.

* Đặt tính

36 6 cộng 5 = 11 viết 1 nhớ +

15 3 cộng 1 = 4 thêm1 bằng 51 5 viết 5.

- GV nhận xét, nêu 1 vài vớ dụ khác.

c. Thực hành:

* Bài 1(5'): Tính

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm HS làm bài - GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- Khi thực hiện các phép tính theo cột dọc cần chú ý điều gì?

hãy nhắc lại cách thực hiện tính?

* Bài 2(7'): Đặt tính rồi tính - Quan sát kèm HS làm

- Nhận xét, chữa bài

- Củng cố cách đặt tính thực hiện tính.

* Bài 3(8'): Giải toán theo tóm tắt.

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt.

- Nhìn vào tóm tắt, hãy nêu thành bài toán?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết tất cả có bao nhiêu kg gạo và kg ngô ta phải làm tính gì?

- Quan sỏt giúp HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 4 + 1 ; 6 + 4 = 10;

30 + 10 + 10 = 50 ; 50 + 1 = 51 - Lớp Nhận xét.

- HS làm bảng con và nêu cách làm,

- Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm bài vào VBT.

- HS lên bảng làm .

- Chữa bài, nhận xét bổ sung.

- 2 HS nêu

- HS khác nhận xét bổ sung.

- 2 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Chữa và nhận xét.

- Trao đổi bài, báo cáo kết quả.

- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.

- HS đọc tóm tắt của bài.

- 3 HS nhìn tóm tắt đọc thành bài toán.

- HS khác nhận xét.

- 1 HS lên trình bày bài giải.

- Dới lớp làm vào VBT

- HS khác nhận xét chữa bài trên bảng - Bổ sung.

Đọc bảng cộng

Thao tác que tính

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bài

Đọc bài toán Nêu câu trả lời Miệng-

viết phép tính

(4)

- Nªu c¸c bíc tr×nh bµy 1 bµi to¸n cê líi v¨n?

3.Cñng cỉ, dƯn dß: (3'):

- Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh 36 + 15 theo cĩt dôc?

- GV tưng kÕt bµi, nhỊn xÐt gií hôc.

- VÒ nhµ hoµn thµnh bµi tỊp, chuỈn bÞ bµi sau.

_______________________________

§¹o ®øc

Ch¨m lµm viÖc nhµ ( tiết 2 )

I. MỤC TIÍU

1. Kiến thức: Cụng coâ kieân thöùc veă chaím laøm vieôc nhaø

2. Kĩ năng: Luyeôn taôp,thöïc haønh:bieât töï lieđn heô vaø öùng xöû ñuùng trong caùc tình huoâng

3. Thâi độ : Töï giaùc tích cöïc tham gia laøm vieôc nhaø.

* GDBVMT: Ch¨m lµm viÖc nhµ phï hîp víi løa tuưi nh quÐt dôn nhµ cöa, s©n v- ín...trong gia ®×nh lµ gêp phÌn lµm s¹ch ®Ñp m«i tríng =>b¶o vÖ m«i tríng.

* HSKT : BiÕt lùa chôn c«ng viÖc nhµ phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh.

II.C¸c kü n¨ng ®îc gi¸o dôc trong bµi

- Kó naíng ñạm nhaôn traùch nhieôm tham gia laøm vieôc nhaø phuø hôïp vôùi khạ naíng.

III. §ơ DïNG

- GV: Phiếu học tập, bảng phụ. HS: VBT

IV. c¸c ho¹t ®ĩng

1. Kieơm tra baøi cuõ: (4')

- GV yeđu caău HS trạ lôøi caùc cađu hoûi:

- Chaím laøm vieôc nhaø theơ hieôn ñieău gì?

- Em haõy töï keơ nhöõng vieôc ñaõ laøm ôû nhaø?

- GV nhaôn xeùt, ñaùnh giaù . 2. Baøi môùi:

a. Giôùi thieôu baøi:(1')

b. Hoát ñoông 1(15'): Töï lieđn heô:

- GV treo bạng phú noôi dung cađu hoûi thạo luaôn.

- ÔÛ nhaø em ñaõ tham gia laøm nhöõng cođng vieôc gì? Keẫt quạ cụa caùc cođng vieôc ñoù?

- Nhöõng vieôc ñoù do boâ mé phađn cođng hay em töï giaùc laøm?

- Thaùi ñoô cụa boâ mé em nhö theâ naøo veă nhöõng cođng vieôc laøm cụa em?

- Saĩp tôùi ,em mong muoân ñöôïc tham gia laøm nhöõng cođng vieôc gì? Vì sao? Em seõ neđu nguyeôn vóng ñoù cụa em nhö theâ naøo?

- GV yeđu caău HS suy nghó vaø trao ñoơi vôùi bán ngoăi beđn.

- HS xung phong trạ lôøi caùc cađu hoûi.

- Cạ lôùp nhaôn xeùt, boơ sung neâu caăn.

- HS ñóc lái caùc cađu thạo luaôn .

- HS trao ñoơi thạo luaôn . - HS trình baøy yù kieân.

- Lôùp nhaôn xeùt .

Tự kể

Thảo luận

(5)

- GV mụứi HS trỡnh baứy yự kieỏn trửụực lụựp.

- GV khen nhửừng HS ủaừ chaờm laứm .

=> GV choỏt: Haừy tỡm nhửừng vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng vaứ baứy toỷ nguyeọn voùng muoỏn ủửụùc tham gia cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi cha me.ù

* QTE: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

c. Hoaùt ủoọng 2(17'): ẹoựng vai

- GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, 2 nhoựm chuaồn bũ ủoựng vai moọt tỡnh huoỏng.

* Tỡnh huoỏng 1: Lan ủang queựt nhaứ thỡ coự baùn ủeỏn r uỷ ủi chụi . Lan seừ…

* Tỡnh huoỏng 2: Anh cuỷa Mai ủang tửụựi caõy kieồng, nhửng thieỏu nửụực neõn nhụứ Mai xaựch nửụực. Mai seừ…

=> Caàn choùn laứm nhửừng vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng. Baứy toỷ yự kieỏn vụựi nhửừng coõng vieọc quaự khaỷ naờng .

* GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi nh quét dọn nhà cửa, sân v- ờn...trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trờng =>Bảo vệ môi trờng.

3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ (3')

- HS chụi troứ chụi: “Neỏu …... thỡ…...”

- GV chia lụựp thaứnh 2 nhoựm:nhoựm Chaờm vaứ nhoựm Ngoan.

- GV phaựt phieỏu cho 2 nhoựm, moói nhoựm 4 caõu, coự noọi dung sau :

NHOÙM CHAấM:

a. Neỏu meù ủi laứm veà, tay xaựch tuựi naởng…

b. Neỏu em beự muoỏn uoỏng nửụực…

c. Neỏu nhaứ cửỷa beà boọn sau khi lieõn hoan..

d. Neỏu anh chũ queõn khoõng laứm vieọc nhaứ ủaừ ủửụùc giao…..

- GV phoồ bieỏn luaọt chụi : Khi nhoựm Chaờm ủoùc tỡnh huoỏng thỡ nhoựm Ngoan phaỷi coự caõu traỷ noỏi tieỏp baống “thỡ”vaứ ngửụùc laùi. Nhoựm naứo coự nhieàu caõu traỷ lụứi ủuựng phuứ hụùp vụựi sửực khoỷe vaứ vụựi boồn phaọn caàn tham gia coõng vieọc gia ủỡnh thỡ nhoựm ủoự thaộng

- GV ủaựựnh giaự, toồng keỏt troứ chụi, khen HS bieỏt caựch xửỷ lớ ủuựng tỡnh huoỏng.

- Caực nhoựm trửụỷng leõn boỏc thaờm tỡnh huoỏng.

- Caực nhoựm thaỷo luaọn chuaồn bũ ủoựng vai.

- Caực nhoựm leõn ủoựng vai.

- Lụựp nhaọn xeựt vaứ ủaởt caõu hoỷi thaộc maộc , hoaởc coự caựch ửựng xửỷ khaực theo yự mỡnh.

- (Quyền đợc tham gia những công việc nhà...và quyền đợc bảo vệ không phải làm những công việc quá sức...)

NHOÙM NGOAN:

a. Neỏu meù ủang chuaồn bũ naỏu cụm..

b. Neỏu quaàn aựo phụi ngoaứi saõn ủaừ khoõ…

c. Neỏu baùn ủửụùc phaõn coõng laứm vieọc quaự sửực…

d. Neỏu baùn muoỏn tham gia laứm moọt vieọc khaực …

- Caực nhoựm tham gia chụi.

Đúng 1 vai

Làm việc cựng nhúm

(6)

- GV toồng keỏt baứi, lieõn heọ giaựo duùc, nhaọn xeựt tieỏt hoùc .

- Chuaồn bũ: Chaờm chổ hoùc taọp.

Ngày soạn : 26/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2018 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ.

- Biết nhận dạng hình tam giác.

2. Kĩ năng : Rốn kĩ năng làn toỏn nhanh, chớnh xỏc.

3. Thỏi độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

* HSKT : GV hỗ trợ thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.Hiểu bài toán về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4') :

- 2 HS lên bảng làm Bài 2,3 SGK/ 28.

- GV nhận xét đỏnh giỏ . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài 1(8'): Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài

- Củng cố tính nhẩm. Dựa vào

đâu em làm đợc bài tập này?

- 1 số khi cộng với 0 đợc kết quả

nh thế nào ?

* Bài 2(6'): Viết số thích hợp vào ô

- GV sử dụng bảng phụ

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Chữa bài trên bảng

- GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- Củng cố về tính tổng các số hạng.

* Bài 3( 5): Nối số thích hợp vào ô.

- GV sử dụng bảng phụ hướng dẫn HS cách làm.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa.

- Dựa vào các bảng cộng đã học.

- ... đợc kết quả bằng chính số ấy.

- HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên bảng làm dới lớp làm vào VBT.

- HS trao đổi bài so sánh, báo cáo kết quả, nhận xét, chữa.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài, chữa bài, giải thích cách làm.

Làm bài 2

Làm bài

Làm bài

GV hỗ trợ nối

(7)

- GV quan sát giúp HS.

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

* Bài 4(9'): Giải toán theo...

- Yờu cầu HS nhìn tóm tắt đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt đọc thành đề bài toán?

- Quan sát kèm HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- Bài tập này thuộc dạng toán gì?

Cách giải?

* Bài 5(4'): Củng cố về nhận biết

- Tổ chức chơi trò chơi.

- GV hớng dẫn HS cách chơi.

- Tổ chức thi giữa 2 đội.

- GV nhận xét, chữa, tuyên dơng

đội thắng cuộc.

- HS đọc tóm tắt.

- 2 HS nêu bài toán.

- HS làm việc cá nhân.

- 1 HS làm trên bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Toán về nhiều hơn.

- HS thảo luận theo nhóm.

- HS thi giữa 2 đội.

- HS chữa và nhận xét.

+ Kết quả: a. 3 hình tứ giác b. 3 hình tam giác.

Nêu bài toán Viết phép tính

Quan sát

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Hôm nay ôn kiến thức gì? Dựa vào đâu để con tính đợc kết quả các bài tập?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

______________________________

Kể chuyện Ngời mẹ hiền

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Dựa vào tranh kể từng đoạn của câu chuyện.

- HS biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai, ngời dẫn chuyện: Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.

2. Kĩ năng: Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trờng,lớp.

* HSKT : Nêu tên nhân vật trong câu chuyện, kể 1 vai trong câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa

- Một số vật dụng cho HS "hoá trang" bác bảo vệ, cô giáo.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS kể lại từng đoạn câu chuyện "Ngời thầy cũ".

- Nhận xét đánh giá, từng học sinh.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập

đọc trớc, nêu mục đích, yờu cầu tiết học  GV ghi tên truyện b. Dựa vào tranh kể lại từng

đoạn(17')

- Nêu yêu cầu của đề bài.

- 2 HS lên bảng kể - HS nhận xét, bổ sung.

- 1, 2 HS trả lời

- 2 HS đọc yêu cầu.

- Làm việc theo nhóm .

Nghe

Kể trong nhóm

(8)

- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh kể chuyện theo nhóm.

- Treo tranh lên bảng.

- Hớng dẫn HS kể mẫu trớc lớp dựa vào tranh.

- 2 nhân vật trong tranh là ai?

Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật?

- Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?

- Yêu cầu một số nhóm lên kể tr- ớc lớp

- GV nhận xét, đánh giá.

b. Dựng lại câu chuyện theo vai(15')

- Lần 1: GV là ngời dẫn chuyện;

4 HS: 4 vai

- Lần 2: 5 HS (5 vai) - GV nhận xét, đánh giá.

- HS trong nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn.

- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.

- Làm việc theo nhóm.

2, 3 HS lên kể, các nhóm khác nhận xét.

- HS tập kể phân vai, các bạn khác nghe, học tập cách kể.

- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện tr- ớc lớp, nhận xét, bổ sung.

Vai bác bảo vệ

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi "ngời mẹ hiền"?

=> Cô giáo vừa yêu thơng HS vừa dạy bảo HS nên ngời, cô nh ngời mẹ hiền của HS.

- GV tổng kết bài, liên hệ giáo dục HS, nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài sau.

Chính tả ( Tập chép) Ngời mẹ hiền

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Ngời mẹ hiền".

Tập viết hoa chữ đầu câu và dấu chấm cuối câu, trình bày đúng mẫu.

- Củng cố quy tắc chính tả : ao/ au, r/d/gi.

2. Kĩ năng: Nhỡn bảng viết đỳng, sạch ,đẹp bài viết 3. Thỏi độ: HS có ý thức rèn chữ viết,giữ vở sạch.

* HSKT : Chép đợc tên đầu bài và 3 cầu đầu bài viết.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (4').

- Yờu cầu HS lờn bảng

- GV đọc: Nguy hiểm, quý báu, lũy tre.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hướng dẫn tập chép:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị.(6') - GV treo bảng phụ.

- GV đọc đoạn chép.

- Vì sao Nam khóc?

- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 1, 2 HS đọc đoạn chép - Cả lớp đọc thầm.

- Vì đau và xấu hổ.

- Từ nay các em có trốn học đi chơi...

Viết: nguy hiểm

Đọc đoạn viết

(9)

bạn thế nào?

- Bài viết có những dấu câu nào?

- Câu nói của cô giáo có dấu câu nào ở đầu, dấu câu nào ở cuối?

- Hướng dẫn viết từ khó:

nghiêm giọng, trốn học xin lỗi.

- GV nhận xét sửa câu cho HS.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 14') - GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút

- GV đọc lại cho HS soát lỗi

* Chữa bài. (2')

- GV thu 5 bài nhận xột.

- Nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập. (10')

* Bài 2: Điền au hay ao - GV sử dụng bảng phụ

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

* Bài 3 : Hớng dẫn làm tơng tự bài 2.

- Chữa bài nhận xét đánh giá.

- GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu hai chấm.

- Dấu gạch ngang đầu câu, dấu chấm hỏi cuối câu.

- HS viết bảng con.

- HS đọc lại từ.

- HS đặt câu có từ khó.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau, báo cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét a) ...đau,..tàu..

b) trèo cao, ngã đau.

c) con dao. tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.

Chép đợc tên

đầu bài và 3 cầu đầu bài viết.

Làm bài

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Bài chính tả vừa viết? Qui tắc chính tả với ao/au?

- GV tổng kết bài, liên hệ giáo dục HS , nhân xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà viết lại bài cho đẹp, chuẩn bị bài sau.

________________________________

Thực hành kiến thức Toán

Ôn tập

I. Mục tiêu

- Thuộc bảng cộng 6,7,8,9 với 1 số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng tính viết.

- Củng cố giải bài toán có lời văn.

- HS tự giác tích cực trong học tập.

* HSKT : GV hỗ trợ thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng tính viết.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- HS lên bảng đọc thuộc bảng cộng 6,7,8,9 .

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

- 4 HS lên bảng đọc.

- HS nhận xét.

Đọc bảng cộng

(10)

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(6'): Tính nhẩm.

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp HS làm bài - GV nhận xét, đỏnh giỏ.

- Dựa vào đâu con làm đợc bài tập 1?

* Bài 2(7'): Đặt tính rồi tính.

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp hs làm bài - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét củng cố cách đặt tính thực hiện tính.

*Bài 3(8'): Tính.

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV quan sát,giúp HS . - GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

* Bài 4(6'): Giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán?

- Quan sát kèm HS làm bài - GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

Cách giải?

- HS đọc yêu cầu.

- Làm bài vở thực hành.

- HS đọc bài làm.

- Lớp so sánh kq và nhận xét.

- Bảng cộng 6,7,8,9.

- HS đọc yêu cầu bài

- 4 HS lên bảng làm dới lớp làm vở.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Dới lớp đổi bài báo cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu,làm bài.

- 2 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét bổ sung.

- 1HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng

- 1 em lên bảng tóm tắt bài toán.

- HS đọc.

- 1 em lên bảng trình bày bài giải.

- Lớp làm vở thực hành.

Bàigiải

Cả bao đờng và bao gạo nặng số ki- lô-gam là:

48 + 37 = 85(kg) Đáp số: 85kg - Chữa bài, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu.

- HS làm, giải thích cách làm.

Làm bài

GV hỗ trợ kẻ dấu gạch ngang

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bảng con

Nêu bài toán Viết phép tính

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- 4 HS đọc thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 27 / 10/ 2018

Ngày giảng : Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2018 Toán

BẢNG CỘNG

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng đã học.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn.

2. Kĩ năng : Vận dụng bảng cộng vào giải toỏn.

3. Thỏi độ : HS tự giác tích cực trong học tập

*HSKT: Biết vận dụng bảng cộng đã học vào giải toán.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con.

(11)

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4') - Đọc bảng cộng 6.

- Đặt tính và tính: 46 + 8 - GV nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài:(1 )

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(10 ): Tính nhẩm.’ - Nêu yêu cầu bài tập.

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- Củng cố bảng cộng 9, 8, 7, 6.

- Khi đổi chỗ các số trong phép tính thì kết quả nh thế nào?

- Dựa vào đâu để làm bài tập này

* Bài 2(8 ): Tính.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài - Nhắc lại cách đặt tính.

* Bài 3(8 ): Giải toán’ - Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết bao gạo nặng bao nhiêu ki - lô -gam ta phải làm tính gì?

- Quan sỏt kèm HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài

- Bài tóan thuộc dạng toán gì?

Cách giải?

* Bài 4( 6 ): Số’ - Trong hình bên.

a) Có… hình tam giác.

b) Có …hình tứ giác.

- GV sử dụng bảng phụ hớng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT.

- HS lên bảng làm .

- Lớp chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì tổng ko thay đổi.

- Dựa vào các bảng cộng đã

học.

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS lên bảng làm, lớp làm bài.

- Chữa và nhận xét,bổ sung.

- HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng.

- 1 em trình bày bài giải, lớp làm VBT.

Bài giải

Bao gạo cân nặng là:

18 + 8 =26(kg) Đáp số:26 kg - HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, chữa bài, giải thích cách làm.

Đọc bảng cộng

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bài

Đọc yêu cầu Viết phép tính

Chỉ ra từng hình

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Thi đọc thuộc lòng bảng cộng?

- Nêu cách thực hiện phép tính: 38 + 7; 48 + 26, - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng cộng, chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

Bàn tay dịu dàng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, đọc dúng các từ khó: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp .

- Hiểu nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến.

(12)

- Nội dung : Thái độ ân cần dịu dàng, đầy thơng yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi đã giúp An vợt qua nỗi buồn vì bà mất, động viên bạn càng cố gắng học tập tốt hơn để không phụ lòng tin của thầy, của mọi ngời.

2. Kĩ năng : Đọc rừ tiếng, phỏt õm đỳng .

3. Thỏi độ : Giáo dục HS phải biết vợt qua khó khăn,đau buồn để vơn lên trong học tập.

HSKT : Đọc lu loát 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài đọc.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

- Tranh minh họa SGK.

III. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Yêu cầu HS đọc bài: Ngời mẹ hiền và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (10') - GV đọc mẫu.

- Luyện đọc, giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn:

- Hớng dẫn đọc ngắt câu.

Thế là/ chẳng bao giờ An còn đợc nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ An còn đợc bà âu yếm, / vuốt ve.//

Tha thầy,/ hôm nay/ em cha làm bài tập. //

Tốt lắm!// thầy biết em nhất định sẽ làm!// - Thầy khẽ nói với An. //

- GV nghe sửa.

- Giải nghĩa từ khó:

* Đọc theo nhóm.

- GV nghe nhắc nhở HS đọc

đúng.

* Đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

* Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (12') - Đọc đọc đoạn 1, 2.

+ Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?

+ Vì sao An buồn nh vậy?

- HS đọc đoạn 3.

+ Khi biết An cha làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào?

+ Vì sao thầy giáo không trách An khi thấy An cha

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thầm theo SGK.

- HS đọc nối tiếp câu 2 lần - Đọc đúng: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến.

- HS đọc nối đoạn 2 lần.

- HS đọc cá nhận, nhận xét.

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS đọc theo nhóm.

- HS thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

+ Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà An ngồi nặng lẽ.

+ Vì An yêu bà, thơng tiếc bà, bà mất An không đợc nghe bà kể chuyện cổ..

+ Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, ...

+ Vì thầy cảm thông với nỗi

Nghe

Đọc câu

Đọc 1 đoạn

Đọc thầm trả

lời câu hỏi

(13)

làm bài tập?

+ Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập?

- HS đọc đoạn 3.

+ Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An?

- Qua câu chuyện con hiểu

đợc điều gì?

d. Luyện đọc lại: (10')

- GV đọc mẫu lần 2, hớng dẫn cách đọc toàn bài.

- Yêu cầu 2,3 H em đọc cả

bài.

- GV làm trọng tài.

- GV nhận xét, đánh giá.

buồn của An….chứ không phải An lời biếng...

+ Vì sự thông cảm của thầy giáo làm An cảm động.

+ Nhẹ nhàng, xoa đầu, dịu dàng, trìu mến, thơng yêu.

khen.

- HS đọc toàn bài.

- HS thi đọc.

- HS nhận xét bình chọn bạn

đọc hay.

nghe

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

* QTE: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài, liên hệ thực tế giáo dục HS...nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài" Ôn tập giữa học kì 1".

Luyện từ và câu

Từ chỉ hoạt động, trạng thái, Dấu phẩy

I. MUẽC TIEÂU

1. Kiến thức: Nhaọn bieỏt ủửụùc tửứ chổ hoaùt ủoọng ,traùng thaựi cuỷa loaứi vaọt vaứ sửù vaọt trong caõu.

- Bieỏt choùn lửùa tửứ thớch hụùp ủeồ ủieàn vaứo choó troỏng trong baứi ủoàng dao.

- Luyeọn duứng daỏu phaồy ủeồ ngaờn caựch caực tửứ cuứng laứm 1 nhieọm vuù trong caõu.

2. Kĩ năng : Biết cỏch sử dụng vốn từ đó học vào núi, viết thàng cõu.

3. Thỏi độ: Giaựo duùc HS chaờm hoùc, tửù giaực tớch cửùc trong hoùc taọp.

HSKT: Nhaọn bieỏt ủửụùc tửứ chổ hoaùt ủoọng ,traùng thaựi cuỷa loaứi vaọt vaứ sửù vaọt trong caõu.Biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

II. ẹOÀ DUỉNG

- HS : VBT, phiếu bài tập bài 2

III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG

1. Kieồm tra baứi cuừ:(4')

* ẹieàn tửứ chổ hoaùt ủoọng, traùng thaựi vaứo caực choó troỏng sau:

a. Chuựng em … coõ giaựo giaỷng baứi.

b. Thaày Minh … moõn Toaựn.

c.Baùn Ngoùc … gioỷi nhaỏt lụựp.

d.Baùn Haùnh … truyeọn.

- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.

2. Baứi mụựi:

- HS laứm baứi theo yeõu caàu.

- 2 HS leõn ủieàn vaứo baỷng phuù.

(ẹaựp aựn: a. nghe; b. daùy; c. hoùc;

d. ủoùc.)

- Lụựp laứm nhaựp.

- HS ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh, chửừa baứi nhaọn xeựt.

Quan sát

(14)

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1(9')

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc câu Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu:

“Con trâu ăn cỏ?”

- Con trâu đang làm gì?

- Nêu: Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu.

- Yêu cầu HS làm tiếp câu b,c.

- Gọi HS đọc bài làm.

- GV gạch chân các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong từng câu.

- Cho cả lớp đọc lại các từ: ăn, uống, toả

* Bài 2(9'): GV Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào các chỗ trống.

- GV nhận xét, cho HS đọc lại bài đồng dao đồng thanh.

* Bài 3(9').

- Yêu cầu 1 HS đọc 3 câu trong bài.

- Yêu cầu HS:

- Tìm các từ chỉ hoạt động của người trong câu: Lớp em học tập tốt lao động tốt?

- Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?

- Muốn tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi Làm gì trong câu, người ta dùng dấu phẩy.Suy nghĩ và cho biết ta nên đặt dấu phẩy ở đâu?

- Yêu cầu cả lớp làm các câu còn lại.

- HS đọc yêu cầu bài - Từ con trâu.

- Ăn cỏ.

- HS làm bài

- Câu b: uống, câu c: toả.

- HS đọc bài làm.

- HS đọc lại các từ đó.

- Đọc yêu cầu.

- 2 HS 1 cặp làm bài phiÕu bµi tËp

- Đọc bài đồng dao.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS đọc liền 3 câu văn thiếu dấu phẩy, không nghỉ hơi.

- 2 từ chỉ hoạt động là :học tập,lao động.

- Trả lời câu hỏi Làm gì?

- Ta nên đặt dấu phẩy vào giữa học tập tốt và lao động tốt.

- HS làm các câu còn lại.

- 1HS lµm b¶ng

- HS đọc lại các câu đã hoàn

Lµm bµi

Lµm bµi

(15)

- Gọi 1 HS lên bảng lµm

- Cho HS đọc lại các câu sau khi đã đặt dấu phẩy.

- Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải làm gì?

chỉnh.

- Lớp em học tập tốt,lao động tốt.

- Cô giáo chúng em rất yêu thương.

- Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải ngắt

3. Củng cố - Dặn dò:(3')

- Trong bài này chúng ta tìm được những từ chỉ hoạt động, trạng thái nào?

(Ăn, uống, toả, đuổi, giơ, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương)

* QTE: Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài, liên hệ giáo dục HS, nhận xét giờ học.

ThĨ dơc

BÀI 15: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ - TRỊ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ"

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ơn 7 động tác thể dục phát triển chung đã học.

- Học động tác điều hồ.

- Ơn trị chơi "Bịt mắt bắt dê".

2. Kỹ năng: - Ơn 7 động tác thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự, động tác đẹp mắt.

- Học động tác điều hồ yêu cầu biết và thực hiện tương đối đúng.

- Trị chơi biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, cĩ ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.

* HSKT : Nắm được các động tác của bài thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 2 khăn bịt mắt và một cịi.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức

(16)

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp:

- GV hướng dẫn học sinh xoay khởi động các khớp.

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi 3-4 HS đứng trước lớp tập lại các động tác đã học

GV nhận xét đánh giá.

2. Phần cơ bản:

a Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn than, nhảy của bài thể thể dục phát triển chung

b. Học động tác điều hòa

 Lần 1-2: GV vừa giải thích vừa làm mẫu vừa hô nhịp, cả lớp tập theo

 Lần 3-4: GV hô nhịp, cán sự làm mẫu

 Lần 5: Thi xem tổ nào làm đúng và đẹp, GV kết hợp nhận xét, đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt

9-10’

1 -2 lần.

1 lần

23-26’

6-7’

1-2 lần.

10-11’

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

HS xung phong thực hiện

HS nhận xét bạn

HS thực hiện ôn 7 động tác theo sự điều khiển của giáo viên và cán sự lớp.

HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

Xếp hàng

Quan sát

Tập cùng các bạn

- Ôn 6 động tác đã học do GV hô nhịp

* Các tổ lần lượt lên trình diễn 6 động tác do tổ trưởng lên điều khiển

b. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê

GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi, quy định chơi

* Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3. Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài về nhà

7-8’

3-4 lần

3-4’

3-4 lần

HS thực hiện theo tổ

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên HS thực hiện

HS lắng nghe

Chơi cùng Các bạn

nghe

Ngµy so¹n : 28/ 10/ 2018

Ngµy gi¶ng: Thø 5 ngµy 1 cth¸ng 11 n¨m 2018

(17)

Toán Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ). giải toán có lời văn so sánh các số có hai chữ số

2. Ki năng: Rốn kĩ năng tính( nhẩm và viết) và giải toán có lời văn.

3. Thỏi độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

*HSKT : Biết vận dụng bảng cộng để làm bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ :(4')

- 2 HS lên bảng làm B i 2, 3 à SGK/ 38.

- GV nhận xét . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(5'): Tính nhẩm.

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Dựa vào đâu con làm nhanh

đợc bài tập 1?

* Bài 2: (7')

- GV sử dụng bảng phụ, HS lên bảng làm.

- GV chữa bài nhận xét,đánh giá.

- Giải thích tại sao 8 + 5 + 1 = 8 + 6?

* Bài 3(6'): Đặt tính rồi tính - GV quan sát giúp HS . - GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính đối với phép cộng?

* Bài 4(5'): Giải toán . - Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV quan sát giúp HS . - GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Nêu cách giải dạng toán về nhiều hơn?

* Bài 5: (4')

- GV sử dụng bảng phụ hớng dẫn HS cách làm.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- Dựa vào bảng cộng đã học.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 em lên bảng làm dới lớp làm VBT.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- Vì 8 = 8; 5 + 1 = 6 nên 8 + 5 + 1 = 8 + 6.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 4 em lên bảng làm.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa bài, nhận xét bổ sung.

- Lớp đổi chéo báo cáo.

- HS nêu cách đặt tính thực hiện phép tính.

- HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- Bài toán về nhiều hơn.

- 1 em làm bảng nhóm, lớp làm VBT.

- HS chữa bài nhận xét bổ sung.

- 2 HS nêu.

- HS đọc yêu cầu,làm bài.

- HS chữa và nhận xét, bổ sung.

a. 90 b. 99

- Dựa vào số đã cho và dấu phép tính.

Làm bài 2

Làm bài

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bài

Đọc bài toán Nêu miệng câu trả lời viết phép tính

(18)

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Dựa vào đâu con điền đợc chữ số thích hợp vào ô trống?

Làm bài

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Thi đọc thuộc lòng bảng cộng.

- Nêu cách đặt tính,thực hiện phép tính 32 + 17.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà thuộc bảng cộng, chuẩn bị bài sau.

Tự nhiờn xó hội ĂN, UỐNG SẠCH SẼ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS hiểu được HS phải làm gỡ để ăn uống sạch sẽ.

- Ăn uống sạch sẽ đề phũng được rất nhiều bệnh đường ruột.

2. Kĩ năng : Cú thúi quen ăn uống hợp vệ sinh 3. Thỏi độ: HS Cú ý thức ăn uống sạch sẽ.

*HSKT : Hiểu thể nào là ăn uống sạch sẽ, tỏc dụng của ăn uống sạch sẽ với sức khỏe con người.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bỳt dạ, phiếu BT. Tranh SGK T. 18, 19.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5')

- 2 HS lờn bảng: Thế nào là ăn uống đầy đủ?

- Tại sao chỳng ta phải ăn uống đầy đủ?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.

2. Giảng bài:

a) Hoạt động 1(10'): Phải làm gỡ để ăn sạch?

- Yờu cầu HS thảo luận nhúm hoàn thành bài 1.

- Hướng dẫn HS quan sỏt tranh và tự đặt cõu hỏi để bạn trả lời.

- GV: Để ăn sạch uống sạch ta phải:

+ Rửa tay trước khi ăn.

+ Rửa sạch rau hoa quả trước khi ăn.

+ Thức ăn đậy cẩn thận khụng để ruồi dỏn chuột… bũ

- 2 HS lờn bảng chỉ và trả lời.

- HS nhận xột, bổ sung.

- HS làm việc nhúm.

- HS trỡnh bày kết quả.

- HS nhận xột, bổ sung.

+ Rửa tay trước khi ăn.

+ Rửa sạch rau hoa quả trước khi ăn.

+ Thức ăn đậy cẩn thận khụng để ruồi dỏn chuột… bũ đậu vào.

+ Bỏt đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.

Trả lời

Thảo luận

(19)

đậu vào.

+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.

* Liên hệ:

b) Hoạt động 2(10'): Phải làm gì để uống sạch?

- Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành * Bài 2.

- GV: Lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. ở vùng nước không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của ytế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi uống.

c) Hoạt động 3(10'): ích lợi của việc ăn uống sạch.

- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?

=>Kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng ỉa chảy , giun sán…

- HS tự liên hệ.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày kết quả.

- HS thảo luận, đại diện trả lời - HS nhận xét, bổ sung.

Làm việc theo cặp

Trả lời

3. củng cố, dặn dò. (4')

- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài " Đề phòng bệnh giun "

Tập viết

CHỮ HOA G

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay(3 lần).

2. Kĩ năng : Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa G

II. ĐỒ DÙNG - Mẫu chữ hoa, Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ:(4,)

- Lớp viết bảng con

: E , Em.

- GV chữa, nhận xét.

2. Bài mới:

- HS viết bảng con.

- Nhận xét bạn

Viết bảng 1 chữ E

(20)

a. Giới thiệu bài(1'): Trực tiếp

b. Hướng dẫn HS viết bài.

(8')

- GV treo chữ mẫu.

- Hướng dẫn HS nhận xột.

- Chữ cao mấy li?

- Chữ G gồm mấy nột?

- GV chỉ dẫn cỏch viết như trờn bỡa chữ mẫu.

- GV hướng dẫn cỏch viết như sỏch hướng dẫn.

- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch viết.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- HS nhận xột độ cao, G / g / ch

- Cỏch đặt dấu thanh ở cỏc chữ?

- GV viết mẫu.

- Yờu cầu HS viết bảng con.

c. HS viết bài (17').

- GV chỳ ý tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt.

- Quan sỏt kốm HS viết bài d. chữa bài (2')

- GV chữa bài và nhận xột.

- HS trả lời.

- 5 li.

- 2 nột

- HS viết bảng con.

- HS tập viết trờn bảng con - HS viết bài vào vở.

Nghe quan sỏt

Tụ chữ mẫu của cụ

Tụ chữ mẫu của cụ

Tụ lại chữ mẫu, viết 2 chữ G,1 dũng từ ứng dụng

3. Củng cố dặn dũ: ( 3')

- Con chữ g cú độ cao mấy li? Nhận xột giờ học. Về nhà viết bài vào vở

Chính tả ( Nghe - viết) Bàn tay dịu dàng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : nghe viết chính xác bài chính tả. "Bàn tay dịu dàng

- Biết ghi đúng các dấu câu trong bài. Tập viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng tên riêng của ngời.

- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn ao/ au, r/ d/ gi.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết chính xác bài chính tả. "Bàn tay dịu dàng".

3. Thỏi độ : HS có ý thức rèn chữ viết,giữ vở sạch.

* HSKT : Nhìn viết chính xá 2 câu và tên đầu bài

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

(21)

- Yêu cầu lên bảng viết từ khó:

cửa sổ, con trăn, cái chăn.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn nghe viết

* Hớng dẫn HS chuẩn bị. (5') - GV đọc mẫu bài viết chính tả.

+ An buồn bã nói với thầy điều gì?

+ Khi biết An cha làm bài tập thầy giáo có thái độ nh thế nào?

+ Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: Vào lớp, bài làm, thì thào, trìu mến.

- GV nhận xét sửa câu cho HS.

* Hớng dẫn HS viết bài.( 13') - GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút..

- GV đọc cho HS chép bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* Chữa bài(2')

- GV thu 4 bài. nhận xét đỏnh giỏ từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập(7')

* Bài 2: Điền au hay ao - GV sử dụng bảng phụ

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

* Bài 3 : Hướng dẫn HS làm t-

ơng tự bài 2.

- GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2 em đọc lại, lớp đọc thầm.

+ Tha thầy hôm nay em cha làm..

+ Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng,...

+ Chữ đầu dòng, Đầu câu, tên bạn An.

- 2 em viết bảng, lớp viết bảng con.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc lại từ khó.

- HS đặt câu có từ khó.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 em làm bảng. ao cá;gáo dừa;cây cau;số sáu...

- HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét - da dẻ..ra ngoài..gia đình..

Viết bảng Con trăn

Nghe

Viết 2 câu và tên đầu bài

Làm bài

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Vừa viết bài chính tả gì, phân biệt gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà ghi nhớ những từ cần phân biệt.

Thủ cụng

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHễNG MUI

I. M C TIấU:

- Kiến thức : Hoùc sinh bieỏt gaõp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui baống giaỏy thuỷ coõng . -Laứm ủửụùc thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui ủuựng qui trỡnh kú thuaọt

- Kĩ năng : Rốn đụi tay khộo lộo cho HS

-Thỏi độ :.Yeõu thớch caực saỷn phaồm ủoà chụi .

HSKT : GV và bạn hỗ trợ hoàn thành được sản phẩm.

II. CHUẨN BỊ:

-Nhử tieỏt 1 .

(22)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ ( 4' )

-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

-Giáo viên nhận xét tuyên dương .

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1)

Hôm nay các em thực hành làm “Thuyền phẳng đáy có mui “

b .Hướng dẫn HS nhắc lại các bước gấp(7)

-Gọi một em nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui . c.Yêu cầu thực hành (20) _ Hướng dẫn gấp thuyền phẳng đáy có mui

-Lưu ý HS trang trí thuyền cho thêm đẹp mắt

- Yêu cầu lớp tiến hành gấp thuyền .

-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .

-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm .

-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . - Cuối giờ cho HS thi thả thuyền . Nhắc HS giữ trật tự , vệ sinh an toàn khi thả thuyền . 3. Củng cố - Dặn dò:(3) -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui . -Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để học “ Kiểm tra”

-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .

-Hai em nhắc lại tựa bài học . - Hai em nêu lại trình tự các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui . -Bước 1 :Gấp tạo mui thuyền - Bước 2 Gấp các nếp gấp cách đều .

- Bước 3 Gấp tạo thân và mũi thuyền .

- Bước 4 Tạo thành thuyền

- Các nhóm thực hành gấp bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra các bộ phận của chiếc thuyền phẳng đáy có mui theo hướng dẫn GV.

- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .

- Các tổ cử người ra thả thuyền xem sản phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt hơn .

- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc .

- Hai em nhắc lại qui trình gấp thuyền phẳng đáy có mui .

- Chuẩn bị tiết sau “ kiểm tra “

Để đồ dùng học tập lên bàn

Nghe

GV và bạn hỗ trợ hồn thành sản phẩm

(23)

________________________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

VềNG TAY BẠN Bẩ TRề CHƠI “ TễI YấU CÁC BẠN”

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS nắm được chủ đề hoạt động trong thỏng, biết ý ngĩa một số ngày lễ lớn trong thỏng 10.

2. Kĩ năng:HS biết thờm một trũ chơi tập thể. Qua đú rốn cỏc em khả năng quan sỏt nhanh, linh hoạt, tỏc phong nhanh nhẹn.

3. Thỏi độ: Thụng qua trũ chơi giỏo dục hs tụn trọng tỡnh bạn, biết yờu thương chia sẻ, giỳp đỡ cỏc bạn khú khăn trọng cuộc sống.

HSKT : Hiểu được chủ đề thỏng 10, tham gia chơi nhẹ nhàng cựng bạn

II. CHUẨN BỊ

+ Mỗi HS một chiếc ghế và khoảng sõn rộng.

+ Phần thưởng

III. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG 1.Bài cũ (1’)

- Gọi Hs nhắc lại tờn bài HĐNGLL tuần trước.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn HS cỏc hoạt động HĐ 1:Giới thiệu chủ đề thỏng 10 và ý nghĩa cỏc ngày lễ.(3’)

Chủ đề: Vũng tay bạn bố:

- Em hiểu thế nào về tỡnh bạn?

- Nhận xột và bổ sung.

- Bạn bố là vốn tài sản quý, khi ta cú bạn ta cú thể vui chơi cựng nhau, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, chia sẻ giỳp đỡ nhau trong học tập, học tập những đức tớnh, nhõn cỏch tốt đẹp từ bạn…

- í ngĩa cỏc ngày lễ lớn.

- Ngày 15/10 và ngày 20/10 là ngày gỡ?

+ Tuyờn truyền ngày 15/10/1968: Bỏc Hồ gửi lỏ thư cuối cựng cho ngành giỏo dục.

+ Tuyờn truyền ngày 20/10/1930:

Thành lập Hội liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam.

HĐ 2: Trũ chơi: Tụi yờu cỏc bạn(13’)

* GV hướng dẫn cỏch chơi - HS ngồi ghế theo vũng trũn

- Quản trũ đứng vào giữa vũng trũn - Bắt đầu chơi quản trũ sẽ hụ to một đặc điểm chung của một số bạn trong

- Trả lời.

- Lắng nghe

- Trả lời - Lắng nghe

- Quan sỏt và lắng nghe.

Trả lời

Nghe

Nghe

Chơi cựng bạn

(24)

lớp Ví dụ:

+ Tôi yêu bạn mặc áo hoa + Tôi yêu bạn tóc xoăn

+ Tôi yêu bạn đi đôi dép màu xanh + Tôi yêu bạn lớp trưởng.

- khi đó tất cả các bạn có những đặc điểm trên sẽ đứng dậy và đổi chỗ cho nhau. Trong khí đó quản trò sẽ nhanh chân chiếm 1 ghế ngồi. Khi đó người bị mất ghế sẽ thay quản trò lại tiếp tục làm nhiệm vụ.

- Luật chơi:

+ Ghế đã có người ngồi thì không ai được tranh ghế nữa

+ Ai có đặc điểm như quản trò nêu mà không đứng dậy đổi chỗ cũng phạm luật.

+ Ai không có đặc điểm như quản trò nêu mà đứng dậy thì cũng phạm luật.

* Tổ chức cho HS chơi thử:

- Gv cho hs chơi thử: 2 lần + Nháp đâu, nháp đâu?

+ Xé nháp.

+ Xé nháp vất đâu rồi?

+ GV lồng ghép giáo dục Bảo vệ môi trường: Không vất rác bừa bãi ở lớp cũng như nơi công cộng, nếu không tiện bổ rác vào thùng chúng ta có thể cất nháp vào túi, hoặc để ngăn bàn tí ra chơi chúng ta sẽ bỏ vào nơi quy định)

* Tổ chức cho HS chơi thật.

* Nhận xét tinh thần tham gia trò chơi.

* Nêu ý nghĩa mà trò chơi.

+ Khen ngợi tuyên dương một số bạn có một số năng lực và phẩm chất tốt.

+ Nhắc nhở một số bạn cò e dè, nhút nhát cần cố gắng.

- Quan sát và lắng nghe, ghi nhớ.

- HS chơi thử: 2 lần.

- HS Trả lời: Nháp đây nháp đây

- HS xoẹt và làm động tác xé giấy.

- HS trả lời.

- HS phải ghi nhớ.

- HS tham gia chơi.

- Quan sát và lắng nghe.

Quan sát bạn chơi

3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2’)

- Em hãy kể tên 2 ngày lễ lớn của tháng 10?

- Hãy nêu ý nghĩa của 2 ngày lễ đó?

- GV nhắc lại các nội dung đã học trong ngày. Nhắc nhở hs đoàn kết, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau…

- Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngày soạn 29/ 10/ 2018

(25)

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2018 Toán

Phép cộng có tổng bằng 100

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thực hiện phép cộng( nhẩm hoặc viết) có nhớ có tổng bằng 100.

2. Kĩ năng: Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.

3. Thỏi độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

* HSKT : GV hỗ trợ thực hiện được phộp cộng cú nhớ cú tổng bằng 100

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- 9 bó que tính mỗi bó 10 que, 10 que tính rời, bảng gài que tính.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ : (4')

- 2 em lên bảng làm b i 3, 4 à SGK/39.

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu phép cộng 83 + 17(10')

- Yờu cầu HS nêu cách cộng.

* Đặt tính: Cộng từ trái sang phải.

83 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ +

17 1. 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 100 bằng 10 viết 0 nhớ 1.

- GV nhận xét, chốt cách làm.

- Nêu 1 vài ví dụ khác.

c. Thực hành:

* Bài 1 (7'): Đặt tính rồi tính.

- GV quan sát,giúp HS .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Củng cố về cách đặt tính.

* Bài 2(5'): Tính nhẩm.

- GV Hướng dẫn cách làm.

60 + 40 =?

Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục 10 chục = 100

Vậy 60 + 40 = 100

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Củng cố về cách cộng số tròn chục.

* Bài 3( 7'): Giải toán theo tóm tắt.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt đọc thành đề bài toán?

- GV quan sát giúp HS.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

* Bài 4(3'): Nối hai số có tổng bằng 100 (theo mẫu)

- GV tổ chức HS thi giữa 2tổ.

- GV nhận xét, chữa, tuyên dơng.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS làm bảng con và nêu cách làm,

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yờu cầu của bài và làm bàiVBT.

- 3 HS lên bảng làm . - Lớp chữa bài,

nhận xét bổ sung.

- HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Chữa và nhận xét.

- HS giải thích cách làm.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS trả lời miệng.

- HS đọc.

- 1HS lên bảng trình bày bài giải.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

- HS thi giữa 2 tổ.

- Tổ nào làm nhanh trớc thời gian quy định thì tổ ấy thắng.

L m b i 2à à

Làm bảng con

GV hỗ trợ Làm bài

Làm bài

Nờu bài toỏn Viết phộp tớnh

(26)

- HS giải thích cách làm. Gv hỗ trợ làm 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách cộng nhẩm các số tròn chục?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn

Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống giao tiếp.

Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.

- Dựa vào các câu trả lời, viết đợc 4,5 câu về thầy, cô giáo cũ(lớp 1).

2. Kĩ năng: Giao tiếp cởi mở tự tin, biết lắng nghe ý kiến ngời khác.

3. Thỏi độ: HS có ý thức kính trọng biết ơn thầy cô giáo cũ.

*QTE: Quyền đợc tham gia(nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, kể về thầy, cô giáo lớp 1). Bổn phận phải kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo.

HSKT: nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống giao tiếp. Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.

II.Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Hợp tác

- Ra quyết định

- Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe phản hồi tích cực

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, chép sẵn câu hỏi bài 2, Bút dạ HS làm theo nhóm Bài 1.

IV. Các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ: (4,)

- HS đọc thời khoá biểu ngày hôm sau

- Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì?

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập

* Bài 1(9'): Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu đề nghị đối với bạn.

- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài

- Hớng dẫn HS làm việc cặp

đôi để tập nói theo các tình huống a, b, c SGK trang/ 69.

- GV nhận xét, chữa.

* Bài 2(12'): Trả lời câu hỏi.

a. Cô giáo lớp 1 của em tên là gì?

b. Tình cảm của cô đối với HS nh thế nào?

c. Em nhớ nhất điều gì ở cô?

d. Tình cảm của em đối với cô

giáo ?

- GV phát phiếu học tập cho HS làm việc nhóm.

- 2 em đọc

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài.

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

Trả lời

Thảo luận

Thảo luận Trả lời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

Noäi dung chính : Baøi thô cho bieát moïi ngöôøi, moïi vaät baän maø vui vì laøm nhöõng coâng vieäc coù ích cho

- Moãi treû em ñeàu coù quyeàn mong muoán, coù yù kieán rieâng veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán treû em.. * Em caàn laøm gì ñeå moïi ngöôøi hieåu ñöôïc

• d Tích cöïc tham gia vieäc lôùp, vieäc tröôøng laø töï giaùc laøm toát caùc coâng vieäc cuûa lôùp, cuûa tröôøng phuø hôïp vôùi khaû naêng.. Baøy

Nhöng ñieàu ñaùng noùi laø nhöõng ñaëc quyeàn ñaëc lôïi cuûa phuï nöõ trong baäc thang xaõ hoäi ôû Giu-chi-tan, ñöùng treân heát laø phuï nöõ, keá ñoù laø