• Không có kết quả nào được tìm thấy

TOÁN 3- TUẦN 17- TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC(TT)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TOÁN 3- TUẦN 17- TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC(TT)"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1/ 70 + 60 : 3 = ? 70+ = 90 20

1/ Kiểm tra bài :

Tính giá trị biểu thức sau :

2/ 50 + 20 x 4= ?

50 + = 130

80

(2)

Em hãy nêu cách tính giá trị các biểu thức trên?

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau

Cũng cố kiến thức tiết trước.

(3)

Tiết 81 : Tính giá trị biểu thức (tiếp)

Ví dụ 1 : (30 + 5) : 5 ;

Cách thực hiện

Cách thực hiện Nhận xétNhận xét

(30 + 5) : 5 = : 5 = 7

35

Ta thực hiện phép tính Ta thực hiện phép tính

theo thứ tự : theo thứ tự :

30 cộng 5 được 35 35 chia 5 được 7

Trong biểu thức này ta thực hiện phép tính cộng trong ngoặc trước, phép chia sau.

3 x(20 -10)… là biểu thức có dấu ngoặc ( ).

(30 + 5) : 5

(4)

Ví dụ 2 : 3 x (20 – 10) = ?

Cách thực hiện

Cách thực hiện Nhận xétNhận xét

3 x (20 – 10) = ?

3 x = 30

10

Ta thực hiện phép tính Ta thực hiện phép tính

theo thứ tự : theo thứ tự :

- Lấy 20 trừ 10 còn 10 - 3 nhân 10 bằng 30 Trong biểu thức này ta thực hiện phép trừ trong ngoặc trước, phép nhân sau.

(5)

Qua 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) ?

Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc .

(6)

Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức :

80 – = 25 80 – = 25

1010

25 - = 15 25 - = 15

5555 1414

2020

125 + = 145 125 + = 145

416 - = 402 416 - = 402 a) 25 – (20 – 10) =

a) 25 – (20 – 10) =

416 – (25 – 11) = 416 – (25 – 11) = b) 125 + (13 + 7) = b) 125 + (13 + 7) =

80 – (30 + 25) = 80 – (30 + 25) =

(7)

Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức : a) (65 + 15) x 2 =

a) (65 + 15) x 2 =

48 : (6 : 3) = 48 : (6 : 3) =

b) (74 – 14) : 2 = b) (74 – 14) : 2 =

81 : (3 x 3) = 81 : (3 x 3) = 8080

x 2 = 160x 2 = 160

22

48 : = 24 48 : = 24

6060

: 2 = 30: 2 = 30

99

81 : = 9 81 : = 9

(8)

Bài tập 3:

Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn.

Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau?

(9)

Bài tập 3:

Giải:

Số sách trong mỗi tủ là : 240 : 2 = 120 (quyển)

Số sách trong mỗi ngăn là : 120 : 4 = 30 (quyển)

Đáp số : 30 quyển sách

Cách 1: Cách 2:

Số sách trong mỗi ngăn là : 240 : 8 = 30 (quyển)

Đáp số : 30 quyển sách 2 tủ có số ngăn sách là:

4 x 2 = 8 (ngăn)

(10)

Khi tính giá trị của biểu thức có ngoặc ( ) thì ta áp dụng cách tính như thế nào ?

- Xem trước bài Luyện tập (trang 82) để chuẩn bị cho tiết sau.

Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( )thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính tỉ số phần trăm... 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tính giá trị của biểu thức tiếp theo Ghi nhớ: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép

Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là.. Thứ tự thực hiện đúng

Tính giá trị của biểu thức (tiếp

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)... YÊU CẦU THAM GIA TIẾT HỌC YÊU CẦU THAM GIA

Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.. Thái độ: Yêu thích

- - Khi thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc Khi thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, đơn mà chỉ có phép tính

a) Cách 1: Thực hiện phép tính theo thứ tự: nhân chia trước, cộng trừ sau. Cách 2: Áp tính chất phân phối sau đó tính giá trị biểu thức theo thứ tự thực hiện phép