• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 3 - Tuần 16 - Tiết 79

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Toán 3 - Tuần 16 - Tiết 79"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

a) 462 – 40 + 7 = ? + 7 = 429

1/ Ôn bài cũ :

Tính giá trị biểu thức sau :

422

b) 81 : 9 x 7= ?

9 x 7 = 63

(2)

Em hãy nêu cách tính giá trị các biểu thức trên?

1/ Ôn bài cũ :

- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân với chia thì ta thực hiện các phép tính ấy theo thứ tự từ trái sang phải?

Cũng cố kiến thức tiết trước.

(3)

Tiết 79 : Tính giá trị biểu thức Tiết 79 : Tính giá trị biểu thức

(tiếp) (tiếp)

Ví dụ 1 :

60 + 35 : 5 =?

Cách thực hiện

Cách thực hiện Nhận xétNhận xét

60 + 35 : 5 = 60 + = 67

7

Ta thực hiện phép tính Ta thực hiện phép tính

theo thứ tự : theo thứ tự :

- Chia 35 cho 5 được 7 - Cộng 60 với 7 được 67 Trong biểu thức này ta thực hiện phép chia trước , phép cộng sau.

(4)

Ví dụ 2 : 86 – 10 x 4 = ?

Cách thực hiện

Cách thực hiện Nhận xétNhận xét

86 – 10 x 4 = ?

86 - = 46

40

Ta thực hiện phép tính Ta thực hiện phép tính

theo thứ tự : theo thứ tự :

- Nhân 10 với 4 được 40 - 86 trừ 40 còn 46

Trong biểu thức này ta thực hiện phép nhân trước , Phép trừ sau.

(5)

Qua 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì khi tính

giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ?

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

(6)

Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức : a) 253 + 10 x 4

a) 253 + 10 x 4

41 x 5 – 100 41 x 5 – 100

93 – 48 : 4 93 – 48 : 4

b) 500 + 6 x 7 b) 500 + 6 x 7

30 x 8 + 50 30 x 8 + 50

69 + 20 x 4 69 + 20 x 4 4040

253 + = 293 253 + = 293

205205

– 100 = 105100 = 105

8080 1212

93 – = 81 93 – = 81

4242

500 + = 542500 + = 542

240240

+ 50 = 290+ 50 = 290

69 + = 149 69 + = 149

(7)

Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức : a) 37 – 5 x 5 = 12

a) 37 – 5 x 5 = 12

180 : 6 + 30 = 60 180 : 6 + 30 = 60

30 + 60 x 2 = 150 30 + 60 x 2 = 150

282 – 100 : 2 = 91282 – 100 : 2 = 91

b) 13 x 3 – 2 = 13 b) 13 x 3 – 2 = 13

180 + 30 : 6 = 35 180 + 30 : 6 = 35 2525

37 - = 12 37 - = 12

3030

+ 30 = 60+ 30 = 60 55

120120

30 + = 150 30 + = 150

5050

282 - = 232 282 - = 232

3939 - 2 = 37- 2 = 37

180 + = 185 180 + = 185 ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

SS

SS

SS

30 + 60 x 2 = 180 30 + 60 x 2 = 180 SS

120120

5050

30 + = 150 30 + = 150 282 – 100 : 2 = 232

282 – 100 : 2 = 232 ĐĐ 282 – = 232

282 – = 232

(8)

Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức : 30 + 60 x 2 = 150

30 + 60 x 2 = 150 282 – 100 : 2 = 91282 – 100 : 2 = 91

30 + 60 x 2 = 180 30 + 60 x 2 = 180 282 – 100 : 2 = 232 282 – 100 : 2 = 232

- Trong 2 cặp biểu thức trên, em có nhận xét gì về sự giống nhau và khác nhau của các biểu

thức cũng như giá trị của nó ?

- Trong 2 cặp biểu thức trên có các số và các phép tính giống nhau, nhưng giá trị khác nhau.

- Như vậy là nếu ta thực hiện thứ tự các phép tính đúng thì cho ta giá trị của các biểu thức đúng

ĐĐ SS

SS ĐĐ

(9)

Bài tập 3:

Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo.

Số táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp.

Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo?

(10)

Bài tập 3:

Giải:

Cách 1:

Số táo mẹ và chị đã hái là : 60 + 35 = 95 (quả)

Số táo mỗi hộp có là : 95 : 5 = 19 (quả)

Đáp số : 19 quả táo

Cách 2:

Số táo mỗi hộp có là : 60 : 5 + 35 : 5 = 19(quả) Đáp số : 19 quả táo

(11)

Khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta áp dụng cách tính như thế nào ?

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

- Khi biểu thức chỉ có phép cộng với trừ hay nhân với chia.

- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

- Xem trước bài Luyện tập (trang 81) để chuẩn bị cho bài sau.

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chú ý: Đối với phép chia có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân với nghịch đảo của các phân thức đứng sau dấu chia theo thứ tự từ trái sang phải. Ưu tiên tính toán

Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân với chia thì ta thực hiện các phép tính ấy theo thứ tự thế nào.. Củng cố kiến thức

- Đối với phép chia có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân với nghịch đảo của các phân thức đứng sau dấu chia theo thứ tự từ trái sang phải.. - Ưu tiên

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào.. Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ta

Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là.. Thứ tự thực hiện đúng

* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện từ trái

- Đối với phép chia có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân với nghịch đảo của các phân thức đứng sau dấu chia theo thứ tự từ trái sang phải.. - Ưu tiên tính toán

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau..?. Số táo của