• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử Toán- Lớp 3 - Tuần 16

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử Toán- Lớp 3 - Tuần 16"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN

TOÁN

TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

(tiếp theo)

(2)

Tính giá trị biểu thức sau:

KHỞI ĐỘNG:

a) 462 – 40 + 7 = ?

= 422

Em nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính chỉ có dấu phép tính cộng và trừ?

Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ 7 = 429

(3)

KHỞI ĐỘNG

b) 81 : 9 × 7 = ?

= 9

Em nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính chỉ có dấu phép tính nhân và chia?

Trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

× 7 = 63

(4)

Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân với chia thì ta thực hiện các phép tính ấy theo thứ tự thế nào?

Nhắc lại kiến thức đã học:

Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân với chia thì ta thực hiện các phép tính ấy theo thứ tự từ trái sang phải.

(5)

Ví dụ 1 : 60 + 35 : 5

Cách th c hi n Nh n xét

Ta thực hiện phép tính theo thứ tự :

7 67

60 + 35 : 5 = ? 60 + =

Chia 35 cho 5 được 7 Cộng 60 với 7 được 67

=> Trong biểu thức này ta thực hiện phép chia trước, phép cộng sau.

(6)

Ví dụ 2:

86 – 10 x 4 = ?

Cách thực hiện Nhận xét

Ta thực hiện phép tính theo thứ tự :

40 46

86 – 10 x 4 = ?

= 86 – =

Nhân 10 với 4 được 40 Trừ 86 cho 40 còn 46

=> Trong biểu thức này ta thực hiện phép nhân trước , phép trừ sau.

(7)

Qua 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ?

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

(8)

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:

a) 253 + 10 × 4

41 × 5 – 100

93 – 48 : 8

b) 500 + 6 × 4

30 × 8 + 50

69 + 20 × 4

= 253 + 40

= 293

= 500 + 24

= 524

= 205 – 100

= 105

= 240 + 50

= 290

= 93 – 6

= 87

= 69 + 80

= 149

(9)

Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S a)

37 – 5 x 5 = 12

180 : 6 + 30 = 60 30 + 60 x 2 = 150 282 – 100 : 2 = 91

b)

13 x 3 – 2 = 13

180 + 30 : 6 = 35 30 + 60 x 2 = 180 282 – 100 : 2 = 232

Đ

Đ Đ S

S S S

Đ

(10)

Bài 3. Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo. Số táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo?

Bài giải

Số táo mà mẹ và chị đã hái là:

60 + 35 = 95 (quả) Số táo mỗi hộp có là:

95 : 5 = 19 (quả)

Đáp số: 19 quả táo

Bài giải

Số táo mỗi hộp có là:

60 : 5 + 35 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả táo

Cách 1:

Cách 2:

(11)

Khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì em áp dụng cách tính như thế nào ?

Nếu trong biểu thức có các phép tính

cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các

phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện

các phép tính cộng, trừ sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ chứa phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân,

Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân với chia thì ta thực hiện các phép tính ấy theo thứ tự thế nào.. Củng cố kiến thức

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào.. Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ta

Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là.. Thứ tự thực hiện đúng

Thực hiện các phép tính.. Cho hình vuông

Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp thực hành, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học,

a) Quan sát bảng trên ta thấy ở cột ga Gia Lâm hàng quãng đường ghi là 5 km, cột ga Hải Dương hàng quãng đường ghi là 57 km, cột ga Hải Phòng hàng quãng đường ghi là

Câu hỏi khởi động trang 26 Toán lớp 6 Tập 1 – Cánh diều: Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước thứ tự thực