• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 2: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 2: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch? A"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Ngọc Thụy PHIẾU HỌC TẬP GDCD 6- Tuần 34 Nhóm GDCD 6

Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách tô đậm một đáp án đúng vào phiếu bài làm:

Câu 1: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985. B. 1986. C. 1987. D. 1988.

Câu 2: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 3: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

A. Chủ tịch nước cho phép.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước

?

A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ? A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây trẻ em đều trở thành công dân Việt Nam:

A. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam

(2)

B. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

C. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ? A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 8: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu 9: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?

A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.

B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài.

C. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.

D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi

Câu 10: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm.

B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển.

D. Duy trì và bảo đảm.

Câu 11: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu 12: Theo Luật quốc tịch, căn cứ vào những nguyên tắc nào để xác định quốc tịch Việt Nam?

(3)

A. Nguyên tắc huyết thống B. Nguyên tắc nơi sinh C. Nguyên tắc nhập cư D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13: Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Giấy khai sinh.

B. Hộ chiếu.

C. Chứng minh thư.

D. Cả A, B, C.

Câu 14: Các tội liên quan tới xâm phạm an ninh quốc gia như: gián điệp, phản bội tổ quốc, khủng bố…bị tước quyền công dân bao nhiêu lâu?

A. 1 - 5 năm. B. 2 - 3 năm.

C. 3 - 4 năm. D. Cả đời.

Câu 15: Người nào sau đây là CD Việt Nam:

A, Người nói tiếng Việt Nam C, Người có quốc tịch Việt Nam B, Người đang sinh sống ở Việt Nam D, Người sinh ra ở Việt Nam

Câu 16: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định CD của một nước A, Nơi sinh B, Quốc tịch C, Màu da D, Nơi ở.

Câu 17: Những trường hợp là công dân VN:

A. Người VN định cư và nhập Quốc tịch nước ngoài B. Người VN đi công tác có thời hạn ở nước ngoài C. Người nước ngoài sang công tác tại VN

D. Người VN bị phạm tội bị phạt tù giam

Câu 18: Những biểu hiện của công dân Việt Nam có ích A. Học tập tốt

B. Đi du học và định cư luôn ở nước ngoài C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt.

D. A, C đều đúng.

(4)

Câu 19: Trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam?

A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.

B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài.

C. Người nước ngoài sống và làm việc tại Việt Nam.

D. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.

Câu 20: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ? A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

0

11 12 1 3

14 15 16 1 7

18 19 20

Đ/á D A D D D D C D A A A D D A C B B D B C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam 2.Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam,

Vẫn giữ quốc tịch Việt Nam thì là công dân Việt Nam - Bỏ quốc tịch Việt Nam thì gọi là người gốc Việt.. c, Có ý kiến cho rằng những người phạm tội

Lưu ý: Trường hợp trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ có quốc tịch Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước ngoài thì quốc tịch của con do cha mẹ thoả

b.. Hình tam giaùc ñeàu, neàn maøu vaøng coù vieàn ñoû, hình veõ maøu ñen theå hieän ñieàu nguy hieåm caàn ñeà phoøng ñöôïc goïi laø biÓn b¸o nguy hiÓm... Hình

BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.NỘI DUNG BÀI HỌC.. + Công dân là người dân của

GV: Nêu câu hỏi, hs thảo luận nhóm – 4 nhóm : Phân biệt công dân Việt Nam với: Người gốc Việt Nam, người VN định cư ở nước ngoài, người nước ngoài, người không quốc

Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì là công dân Việt Nam.. Người không quốc tịch, sống và

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.... Căn cứ để xác định công dân Việt Nam