• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ:

Theo Công ước Liên hợp quốc, trẻ em có mấy nhóm quyền cơ bản? Đó là những nhóm quyền nào ?

Bài tập: Tìm những việc làm nào sau đây thực hiện tốt quyền trẻ em?

A- Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái B- Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em

C- Tổ chức trại hè cho trẻ em D- Làm giấy khai sinh cho trẻ

Đ- Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức

(2)

Đáp án:

Có 4 nhóm quyền cơ bản - Nhóm quyềnsống còn

- Nhóm quyền bảo vệ

- Nhóm quyền phát triển - Nhóm quyền tham gia Bài tập

A- Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái B- Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em

C- Tổ chức trại hè cho trẻ em D- Làm giấy khai sinh cho trẻ

Đ- Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức

(3)

Tiết 21:

CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)

(4)

Tiết 21:

CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)

NỘI DUNG BÀI HỌC 1.CÔNG DÂN LÀ GÌ?

2. CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÔNG DÂN CỦA MỘT NƯỚC

3.MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI CÔNG DÂN

(5)

TÌNH HUỐNG

Trong lần tham dự trại hè quốc tế ở Liên bang Nga, Nam và các bạn gặp một bạn gái cao, to, da trắng, mắt nâu, mái tóc đen rất đẹp. Cô bé nói tiếng Việt rất tốt. Nam và các bạn xúm lại làm quen, hỏi chuyện:

-“Bạn tên là gì? Bạn là người nước nào? Bạn học tiếng Việt ở đâu mà nói tốt thế?”.

Cô bé mỉm cười trả lời:

-“Tớ là A-li-a. Tớ là công dân Việt Nam đấy, vì bố tớ là người Việt Nam mà”

Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không?

(6)

A-Li-a nói đúng.

Theo luật quốc tịch Việt Nam, trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ là

công dân Việt Nam. Thì có quốc tich Việt Nam(Theo nguyên tắc huyết thống)

(7)

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?

a, Trẻ em sinh ra có cả cha và mẹ là công dân Việt Nam.

b. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.

c. Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài.

d, Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai.

(8)

Đây là trang phục tuyền thống nước nào?

Ấn Độ Hàn Quốc

(9)

Đây là trang phục truyền thống nước nào?

Nhật Bản Việt Nam

(10)
(11)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY KHAI SINH (BẢN SAO)

Họ và tên: Nguyễn Mai Lan Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16/3/2001 Ghi bằng chữ:

(Ngày mười sáu tháng ba năm hai ngàn không trăm linh một) Nơi sinh: Quảng Long- Quảng Trạch - Quảng Bình

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Họ và tên cha: Nguyễn Quốc Anh

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Năm sinh: 1974

Nơi thường trú/tạm trú : Quảng Long- Quảng Trạch – Quảng Bình

Họ và tên mẹ: Phạm Ngọc Ánh.

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Năm sinh: 1978

Nơi thường trú/tạm trú: Quảng Long- Quảng Trạch – Quảng Bình

Nơi đăng ký: Quảng Long- Quảng Trạch - Quảng Bình

Ngày, tháng, năm đăng ký: 18/3/2001

Ghichú:...

...

...

...

Họ và tên người đi khai sinh:. Nguyễn Quốc Anh Quan hệ với người được khai sinh: Cha đẻ

NGƯỜI THỰC HIỆN NGƯỜI KÝ GIẤY KHAI SINH

(Đã ký) (Đã ký)

Mẫu TP/HT-2010-KS.1.a (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)

(12)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY KHAI SINH

Họ và tên: Nguyễn Mai Lan Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16/3/2001 Ghi bằng chữ:

(Ngày mười sáu tháng ba năm hai ngàn không trăm linh một)

Nơi sinh: Quảng Long- Quảng Trạch - Quảng Bình Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Họ và tên cha:. Nguyễn Quốc Anh

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Năm sinh: 1974

Nơi thường trú/tạm trú : Quảng Long- Quảng Trạch - . Quảng Bình

Họ và tên mẹ: Phạm Ngọc Ánh.

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Năm sinh: 1978

Nơi thường trú/tạm trú: Quảng Long- Quảng Trạch - Quảng Bình

Nơi đăng ký: Quảng Long- Quảng Trạch - Quảng Bình

Ngày, tháng, năm đăng ký: 18/3/2001 Họ và tên người đi khai sinh:. Nguyễn Quốc Anh

Quan hệ với người được khai sinh: Cha đẻ

NGƯỜI THỰC HIỆN NGƯỜI KÝ GIẤY KHAI SINH

(Đã ký) (Đã ký)

Phạm Anh Nhật . Nguyễn Quốc Anh

...

Mẫu TP/HT-2010-KS.1.a (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)

(13)

Theo luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014

Điều 11. Một trong các giấy tờ sau đây có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam:

1. Giấy khai sinh

2. Giấy chứng minh nhân dân.

3. Hộ chiếu Việt Nam.

4. Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.

(14)

Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014

Điều 4: Nguyên tắc quốc tịch

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch Việt Nam.

Tuy nhiên người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn mong muốn trở thành công dân Việt Nam sẽ được đáp ứng

(15)

Giáo Ngô

Bảo

Châu

(16)

Điều 5: “ Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Luật Quốc tịch 1998, sửa đổi bổ sung năm 2014

(17)

Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam Điều 14. - Được nhập quốc tịch Việt Nam

- Được trở lại quốc tịch Việt Nam

Điều 15. Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là công dân Việt Nam

Điều 16. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam

1.Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia không rõ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam

(18)

Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam 2.Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thoả thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con.

Điều 17: Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không có quốc tịch

Điều 18: Trẻ em sơ sinh bị bỏ rơi,được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam

(19)

Luật Quốc tịch 1998, sửa đổi bổ sung năm 2014

Điều 2: Quyền đối với quốc tịch

1.Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch.

2.Các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt Nam

(20)

Ở nước Việt Nam, những ai

có quyền có

quốc tịch?

(21)
(22)

Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam

1. Có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam.

c) Đủ 18 tuổi trở lên. Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam.

(23)

Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam

d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam.

đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.

2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được

nhập quốc tịch Việt Nam nếu thuộc trường hợp sau đây:

Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ của công dân Việt Nam

3. Người xin nhập quốc tịch phải có tên gọi Việt Nam

(24)

Tình huống:

1. Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống ở Việt Nam, có được coi là công dân Việt Nam không?

2. Người Việt Nam đã từ bỏ quốc tịch Việt Nam, gia nhập quốc tịch nước ngoài thì có phải là công dân Việt Nam không?

(25)
(26)
(27)
(28)
(29)
(30)

Hướngưdẫnưvềưnhàư:ư

-ưHọcưthuộcưbàiưvàưlàmưBTưa ở SGK.

-ưXem tiếp phần cũn lại của bài học (mối quan hệ giữa cụng dõn với nhà nước, trỏch nhiệm cụng dõn)

-Tỡm hiểu thành tớch học tập, thể thao của học sinh Việt Nam.

-ưLập kế hoạch rốn luyện để trở thành cụng dõn cú ớch

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c/ Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học... Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và

+ Tại kì họp, Quốc hội thực hiện đầy đủ các chức năng lập hiến, lập pháp, thảo luận dân chủ và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, thực hiện quyền giám

Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định.. - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của

b.. Hình tam giaùc ñeàu, neàn maøu vaøng coù vieàn ñoû, hình veõ maøu ñen theå hieän ñieàu nguy hieåm caàn ñeà phoøng ñöôïc goïi laø biÓn b¸o nguy hiÓm... Hình

Trong trường hợp trên, em bé mang quốc tịch Việt Nam (áp dụng theo Luật Quốc tịch năm 2008: trẻ sơ sinh bị bỏ rơi tại Việt Nam mà không rõ cha/ mẹ mang quốc tịch nào

GV: Nêu câu hỏi, hs thảo luận nhóm – 4 nhóm : Phân biệt công dân Việt Nam với: Người gốc Việt Nam, người VN định cư ở nước ngoài, người nước ngoài, người không quốc

1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt

Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài, được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch