• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌC KỲ II

CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN (3 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh biết bài Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô-da

(Người Áo). Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân.

- Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8, biết cấu tạo và tính chất nhịp 6/8.

- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca chính xác kết hợp gõ đệm.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca chính xác kết hợp gõ đệm.

- Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết nội dung của bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu ca ngọi lòng yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách.

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

3. Thái độ

- Qua bài hát, học sinh có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.

(2)

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

- Qua nội dung bài hát, giáo dục học sinh tình đoàn kết anh em của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

II. NỘI DUNG 1. Nội dung tiết 19:

- Học hát: Khát vọng mùa xuân.

2. Nội dung tiết 20:

- Nhạc lí: Nhịp 6/8

- Tập đọc nhạc: TĐN số 5.

3. Nội dung tiết 21:

- Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. GV:

- Nhạc cụ, đài.

- Bảng phụ chép sẵn bài hát.

- Băng mẫu bài hát.

- Tư liệu về nhạc sĩ Môda.

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5.

- Một số trích đoạn bài hát viết ở nhịp . - Bảng phụ có ví dụ minh hoạ về nhịp . 2. HS:

- Sách Âm nhạc 8, vở ghi bài.

- Nhạc cụ gõ.

IV.PHƯƠNG PHÁP.

6 8 6 8

(3)

- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lýthuyết.

- Phương pháp vấn đáp..

- Phương pháp trực quan.

V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY GIÁO DỤC Ngày soạn: 10/01/2021

Ngày giảng: 14/01/2021 ( lớp 8)

Tiết: 19 (Chủ đề 5) HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

1. Ổn định lớp: (1p’)

2.Kiểm tra bài cũ: (Không kt bài cũ) 3. Giảng bài mới: ( 40p’)

Hoạt động

của Gv Nội dung Hoạt động

của Hs Gv ghi nội

dung

Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân Nhạc: Môda Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

Hs ghi bài

Gv giới thiệu A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu HS nghe giới thiệu về bài hát và tác giả

* Hình thức tổ chức. Cá nhân, nhóm * Thời gian: 5p

* Phương pháp.- Nghe và quan sát

* Kỹ thuật. Sử dụng tai nghe để xác định thẩm âm tiết tấu

- Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả:

Môda sinh ngày 27.1.1756 và mất ngày 5.12.1791.

Được công nhận là 1 tài năng âm nhạc khi mới 3

Hs nghe

(4)

tuổi, biết chơi violon, clavơxanh…Sáng tác tất cả các thể loại trong âm nhạc từ ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập đến các bản giao

hưởng, côngxectô, sonate, nhạc kịch. Được mệnh danh là Mặt trời của âm nhạc.

Gv treo bảng phụ

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* mục tiêu.-Giúp HS bước đầu hình thành nên giai điệu bài hát biết xuất sứ ra đời của bài hát.

* Hình thức tổ chức : Hoạt động tập thể,cá nhân.

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: nghe và quan sát * Kỹ thuật: Xác định thẩm âm tiết tấu - Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

Hs quan sát và đọc lời ca Gv hỏi Bài hát được viết ở nhịp giọng Cdur, ô nhịp

đầu tiên là ô nhịp lấy đà, bài hát có 2 đoạn, mỗi đoạn có 2 câu. Trong bài sử dụng dấu luyến.

Hs trả lời

Gv điều khiển Gv hỏi

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu. Cho hs khởi động và nêu cảm nhận bài hát

* Hình thức tổ chức. Hoạt động tập thể, cá nhân.

*Thời gian: 20p

* Phương pháp: Dạy từng câu truyền khẩu.

*Kỹ thuật: Dạy hát từng câu theo lối móc xích . Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe Hs trả lời

(5)

Gv đàn C. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân *Thời gian: 8p

* Phương pháp : Trực quan, thực hành *Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát

Luyện thanh Hs luyện

thanh Gv đàn (hát

mẫu) và hư- ớng dẫn

Gv kiểm tra

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 2- 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và ngân nghỉ 5 phách ở cuối mỗi câu, hát chính xác cao độ ở nốt nhạc xuất hiện dấu hoá bất thường.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs tập hát theo hướng dẫn

của Gv

Hs trình bày Gv điều

khiển

D. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát dân ca Quảng Nam

* Hình thức . Hoạt động nhóm.

*Thời gian: 2p

* Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật : Động não Hát đầy đủ cả bài

- Cả lớp hát.

Hs thực hiện

(6)

- Nam hát, nữ hát.

Gv thao tác và yêu cầu

Trình bày hoàn chỉnh bài hát.

- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

- Hs hát + vận động theo nhịp.

Hs trình bày

Gv kiểm tra Gv hỏi

Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

? Nêu nội dung bài hát?

Hs trình bày

4.Củng cố: (4p’)

GV cho cả lớp hỏt lại bài hỏt theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’) - Học thuộc bài hát.

- Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 20

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

(7)

Ngày giảng: 21/01/2021( lớp 8) Tiết 20: (Chủ đề 5) Nhạc lí: Nhịp 6/8

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 5 1. Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy.

3. Giảng bài mới: (40’) Hoạt động

của Gv Nội dung Hoạt động

của Hs Gv ghi nội

dung

Nội dung 1: (10’)

Nhạc lí: Nhịp 6/8

Hs ghi bài

Gv treo bảng phụ

A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Bước đầu làm quen nhịp 6/8 * Hình thức: Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: thuyết trình

* Kỹ thuật: Phân tích âm thanh, động não - Treo bảng phụ có VD minh hoạ về nhịp B.

Hoạt động hình thành kiến thức mới:

-* Mục tiêu: Biết quy định về thứ tự dấu thăng giáng ở hóa biểu.Biết thế nào là giọng cùng tên.

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

*Thời gian: 7p

*Phương pháp: Thuyết trình

*Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trinhg bày 1 phút

? Nhịp 6/8 có mấy phách trong 1 ô nhịp, giá trị của mỗi phách?

Hs quan sát

6 8

(8)

Gv hỏi ? Nêu khái niệm nhịp ? Hs trả lời

Gv điều khiển

Gv hỏi

- Cho Hs nghe trích đoạn 1 số bài hát viết ở nhịp 6/8

B. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs nắm được tính chất của nhịp 6/8 * Hình thức: cá nhân, nhóm

* Thời gian:5p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Hoạt động hợp tác, động não

? Em có nhận xét gì về giai điệu của những bài hát viết ở nhịp 6/8 ?

- Bài hát viết ở nhịp thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển giai điệu duyên dáng, trữ tình.

Hs nghe

Hs trả lời

Gv ghi nội dung

Nội dung 2 : ( 20 phút ) Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 5

Trích bài Làng tôi Nhạc và lời: Văn Cao

Hs ghi bài

Gv treo bảng phụ

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5 A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Bước đầu làm quen giai điệu,HS phát hiện được những ký hiệu mà bài TĐN sử dụng *Hình thức: Dạy học phân hóa

* Thời gian: 3p

* Phương pháp:Phát hiện và giải quyết vấn đề

Hs quan sát

Hs nghe

6 8

(9)

Gv giới thiệu

* Kỹ thuật: Đọc tớch cực, động nóo

* Giới thiệu bài TĐN.

Gv hỏi

Gv hớng dẫn Gv hỏi Gv đàn

Gv hỏi

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trờng độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

C.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:

* Mục tiờu: HS nhận biết cao độ, trường độ.

* Hỡnh thức: Hoạt động cặp đụi *Thời gian: 5p

* Phương phỏp: Dạy học tớch cực *Kỹ thuật: Đọc hợp tỏc

- Hớng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?

Hs trả lời

Hs thực hiện Hs trả lời Hs luyện gam

Hs trả lời

Gv đàn * Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN. Hs nghe

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiờu : HS Đọc đỳng cao độ trường độ bài TĐN, gừ đệm

* Hỡnh thức : Dạy học phõn húa * Thời gian : 12p

(10)

Gv đàn và hướng dẫn

* Phương pháp : Thuyết trình, thực hành * Kỹ thuật : Đọc tich cực, động não

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

Gv hướng dẫn Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs thực hiện

Gv điều khiển - Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngược lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

Gv đàn

Gv kiểm tra Gv đàn

* Củng cố, kiểm tra.

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Hs thực hiện

Hs trình bày Hs nghe và đọc tên nốt

4.Củng cố: (3p’)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 5 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2p’) - Ôn tập bài hát và bài TĐN.

- Làm bài tập trong sbt

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

(11)

Ngày giảng: 28/1/2021( Lớp 8)

Tiết 21: (Chủ đề 5) Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy.

3. Giảng bài mới: (40’) Hoạt động

của Gv Nội dung Hoạt động

của Hs Gv ghi nội

dung

Nội dung 1: ( 10 phút ) Ôn tập học hát: Bài Khát vọng mùa xuân

Hs ghi bài

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu. - HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài Khát vọng mùa xuân

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 3p

* Phương pháp: Quan sát và làm theo.

* Kỹ thuật: Thực hành

- Luyện thanh. Hs luyện

thanh Gv điều

khiển

Gv yêu cầu

- Cho cả lớp hát bài hát Khát vọng mùa xuân theo nhạc đệm của đàn.

- Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chưa chính xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát lại cho đúng.

Hs thực hiện

6 8

(12)

Gv hướng dẫn

Gv chỉ định

- Cho Hs đứng hát kết hợp vận động theo nhịp.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

( Không có)

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: HS trình bày bài hát và kết hợp gõ đệm

* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm.

*Thời gian: 7p

*Phương pháp: Quan sát và làm theo * Kỹ thuật: động não và sáng tạo Cho hs biểu diễn.

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ).

Hs hát + vận động

Hs trình bày

Gv ghi nội dung

Nội dung 2: ( 10 phút ) Ôn tập bài tập đọc nhạc số 5

Hs ghi bài

Gv hỏi

Gv đàn

A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Bước đầu hs nghe và hình thành giai điệu.

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

* Thời gian: 3p.

Phương pháp: Sử dụng đàn và dùng câu hỏi.

Kỹ thuật: Nghe và phân tích thông tin

? Bài TĐN số 5 được chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam Cdur và các âm trụ.

Hs trả lời

Hs luyện gam,

(13)

trụ âm Gv đàn

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Gv chú ý nghe và sửa sai.

Hs đọc + gõ phách Hs thực hiện Gv kiểm tra - Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ). Hs trình bày

Gv yêu cầu

Gv đàn

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

B.

Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(Không có) C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN

* Hình thức : Dạy học phân hóa * Thời gian : 7p

* Phương pháp : Thuyết trình, thực hành * Kỹ thuật : Đọc tich cực

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết

Hs thực hiện

Hs nghe và đọc tên nốt Gv ghi nội

dung

Nội dung 3 : ( 20 phút ) Âm nhạc thường thức

Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

Hs ghi bài

Gv chỉ định

A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: HS nghe và nhận biết bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 3p

Hs đọc bài

(14)

Gv hỏi

* Phương pháp: Phát hiện vấn đề

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi * Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

B.

Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu:HS nắm được một số nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

* Hình thức. Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

? Em có hiểu biết gì về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

+ Sinh ngày: 10 - 3 – 1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ.

+ Tác phẩm: Ca ngợi cuộc sống mới, Quê em, Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, cả nước yêu thương, Đào công sự, Bài ca người lái xe, Khâu áo gửi người chiến sĩ, Tình em biển cả, Chiều trên bến cảng, Hà Nội - một trái tim hồng…

B. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về bài hát Hò kéo pháo

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 12p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề

+ Được nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

Hs trả lời

(15)

Gv giới thiệu Gv điều

khiển GV kết luận bằng sơ đồ tư

duy

- Gv giới thiệu thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát của NS Nguyễn Đức Toàn.

Hs nghe

Hs ghi bài

Gv chỉ định Gv giới thiệu

Gv điều khiển Gv hỏi

* Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

- Đọc phần giới thiệu về bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

- Gv giới thiệu nội dung bài hát.

- Cho Hs nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

? Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát?

Hs đọc bài Hs nghe

Hs trả lời

4.Củng cố: (3p’)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 5 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2p’) - Ôn tập bài hát và bài TĐN.

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca - Ca khúc mang âm hưởng đan ca là những ca khúc mới do các nhạc sĩ sáng tác dựa trên chất liệu dân ca (thang âm, điệu thức,

Nhạc: Pi-ốt I-lích Trai-cốp-ki Phỏng dịch lời Việt: Vân Đông. Trình bày: Nghệ sĩ

Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ-TĐN số 2 -Mục tiêu: Học sinh nêu được công thức giọng Mi thứ.Hs thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2-Nghệ sĩ với cây đàn.Tập đọc

* Aâm nhaïc noùi chung vaø ca haùt noùi rieâng laø moät nhu caàu veà tinh thaàn heát söùc caàn thieát moät nhu caàu veà tinh thaàn heát söùc caàn thieát.. ñoái

Tập đọc nhạc “Em là bông hồng

- Giai điệu của bài hát hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ thể hiện ý chí quyết tâm của các chiến sĩ đánh đuổi.. quân

Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh

- Học sinh đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 1, ghép lời ca chính xác.. - Học sinh có khái niệm về hợp âm, phân biệt được h.âm ba,