• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Chủ đề 2:

TÌNH BẠN

( 3 tiết ) I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Học sinh bài hát Nụ cười là bài hát Nga, nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi. biết bài hát viết ở nhịp .

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nụ cười.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Nụ cười.

- Học sinh biết bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn là nhạc Nga, được viết ở giọng Mi thứ. Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1, ghép lời ca chính xác.

- Học sinh đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 1, ghép lời ca chính xác.

- Học sinh có khái niệm về hợp âm, phân biệt được h.âm ba, h.âm bẩy.

- Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai-côp-xki.

2.Về kĩ năng:

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.

Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.

Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

3. Về thái độ:

- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người.

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

2 2

(2)

- Giáo dục cho học sinh tình yêu đối với âm nhạc cổ điển, biết tôn trọng, tôn kính các tài năng âm nhạc thế giới.

4. Năng lực chuyên biệt:

- Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Trình diễn âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc II. NỘI DUNG

1.( Nội dung của tiết 1)

Học hát: Bài NỤ CƯỜI 2.( Nội dung của tiết 2)

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI

TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - BÀI TĐN SỐ 2 3.( Nội dung của tiết 3)

Ôn tập tập đọc nhạc:TĐN số 2 Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-côp-xki III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ, đài.

- Bảng phụ chép sẵn bài hát.

- Băng mẫu bài hát.

- Tư liệu về nhạc sĩ.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi.

- Nhạc cụ gõ.

IV. Phương pháp và KTDH:

(3)

- Phương pháp dùng lời

- Phương pháp trình bày tác phẩm - Phương pháp thực hành

- Phương pháp trực quan

- Kỹ thuật nhóm, động não, thuyết trình.

V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày giảng:

Tiết 4(chủ đề 2) Học hát: Bài Nụ cười

Nhạc: Nga

Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên 1/ Ổn định lớp ( 1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( 4’)

? Trình bày bài TĐN số 1

3/ Giảng bài mới. ( 35’) HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội dung Học hát: Bài Nụ cười ( 35 phút )

Nhạc: Nga

Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên

Hs ghi bài

Gv treo tranh ảnh và giới

thiệu

A.Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu HS nghe giới thiệu về bài hát và tác giả

* Hình thức tổ chức. Cá nhân, nhóm * Thời gian: 5p

* Phương pháp.- Nghe và quan sát * Kỹ thuật. Sử dụng tai nghe để xác định thẩm âm tiết tấu

Treo tranh ảnh minh hoạ và giới thiệu sơ lược về nước Nga.

Nước Nga là 1 đất nước rộng lớn, có vị

Hs nghe

(4)

trí quan trọng trên TG, thủ đô là

Matxcơva. Nước Nga là quê hương cuả cuộc CMT10 vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài LêNin. Đây cũng là 1 đất nước có nền văn hoá cao với những tên tuổi lẫy lừng TG.

+ Văn học: Puskin, Leptônxtôi, Sêkhôp, Goocki…

+ Mĩ thuật: Lêvitan.

+ Âm nhạc: Traicôpxki, Prôcôphiep.

- Cho Hs nghe trích đoạn 1 số bài hát Nga.

Gv treo bảng phụ Gv hỏi

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* mục tiêu.-Giúp HS bước đầu hình thành nên giai điệu bài hát

* Hình thức tổ chức : Hoạt động tập thể,cá nhân.

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: nghe và quan sát * Kỹ thuật: động não

- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

Tìm hiểu về bài hát

Bài hát viết ở nhịp gồm 2 đoạn, đoạn a được viết ở giọng Cdur, đoạn b được viết ở giọng cmoll. Trong bài sử dụng dấu nối, dấu nhắc lại và khung thay đổi.

Hs quan sát và đọc lời ca

Hs trả lời

Gv điều khiển Gv hỏi

Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe Hs trả lời

Gv đàn

C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu. Cho hs khởi động và nêu cảm nhận bài hát

* Hình thức tổ chức. Hoạt động tập thể, cá nhân.

*Thời gian: 20p

* Phương pháp: Dạy từng câu truyền khẩu.

*Kỹ thuật: Dạy hát từng câu theo lối móc xích

Hs luyện thanh

2 2

(5)

Luyện thanh Gv đàn (hát

mẫu) và hướng dẫn

Gv kiểm tra

Tập hát.

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.

* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và yêu cầu Hs hát ngân đủ phách.

- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.

- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm,tổ.

Hs tập hát theo hướng dẫn

của Gv

Hs trình bày

Gv điều khiển

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân

*Thời gian: 8p

* Phương pháp : Trực quan, thực hành

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát Hát đầy đủ cả bài.

- Cả lớp hát.

- Chia lớp thành 4 tổ:

+ Tổ 1: Cho trời…khắp trời.

+ Tổ 2: Nụ cười…tiếng cười.

+ Cả lớp: Đoạn b.

+Tổ 3: Cho trời…bão bùng.

+ Tổ 4: Rừng âm u…yêu đời.

+ Cả lớp: Đoạn b.

Hs thực hiện

Gv thao tác và Trình bày hoàn chỉnh bài hát. Hs trình bày

(6)

yêu cầu - Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.

Gv kiểm tra Gv hỏi

Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ).

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát nước Nga

* Hình thức . Hoạt động nhóm.

*Thời gian: 2p

* Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật : Động não

? Nêu nội dung bài hát?

Hs thực hiện Hs trả lời

4/ Củng cố ( 4’)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

- Học thuộc bài hát.

- Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 5.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Học thuộc bài hát.

- Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 5.

*RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

………

………

Ngày giảng:

(7)

Tiết 5( Chủ đề 2) ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI

TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2 1/ Ổn định lớp . (1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( 4’)

? Trình bày bài hát Nụ cười 3/Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy

Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội

dung

Nội dung 1: ( 15 phút ) Ôn tập học hát: Bài Nụ cười

Hs ghi bài

Gv đàn

A.Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu. - HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài Nụ cười

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 3p

* Phương pháp: Quan sát và làm theo.

* Kỹ thuật: Thực hành

- Luyện thanh. Hs luyện

thanh Gv điều

khiển

Gv yêu cầu

- Nghe lại giai điệu bài hát Nụ cười.

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ, gõ đệm.

- Gv chú ý nghe và phát hiện những chỗ Hs hát chưa chính xác, hát hoặc đánh đàn cho Hs nghe và sửa, nhắc Hs hát đúng sắc thái của bài.

Hs nghe Hs thực hiện

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu. - HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài Nụ cười theo hình thức hát đuổi * Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 3p

(8)

Gv hướng dẫn

Gv chỉ định

* Phương pháp: Quan sát và làm theo.

* Kỹ thuật: Thực hành - Thực hiện hát đuổi:

Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười…

Cho trời sáng lên cùng với… Trong cuộc sống đầm ấm yên vui ta cung cất t.cười

Trong cuộc sống đầm ấm…

C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: HS trình bày bài hát và kết hợp gõ đệm

* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt

động nhóm.

*Thời gian: 9p

*Phương pháp: Quan sát và làm theo * Kỹ thuật: động não và sáng tạo

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ).

Hs thực hiện

Hs trình bày

Gv ghi nội dung

Nội dung 2: ( 20 phút ) Tập đọc nhạc

Hs ghi bài

Gv giới thiệu Gv hỏi

Gv đàn

A.Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu. - HS hiểu được giọng Mi thứ và giai điệu bài TĐN

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 5p

* Phương pháp: trực quan * Kỹ thuật: Thực hành, động não

* Giọng Mi thứ.

- Giọng emoll có âm chủ là Mi và hoá biểu có 1 dấu pha thăng.

? So sánh giọng Gdur và giọng emoll?

- Giống nhau: Nốt pha#

- Khác nhau: Công thức và âm chủ.

=> Gdur // emoll.

? emoll cùng tên với giọng nào? Edur.

- Gv đàn giọng emoll cho Hs nghe và đọc

Hs nghe Hs trả lời

Hs đọc gam

(9)

theo.

Gv treo bảng phụ Gv giới thiệu

* Bài TĐN số 2.

Trích bài Nghệ sĩ với cây đàn

Nhạc Nga

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2

* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sát Hs nghe

Gv hỏi

Gv hướng dẫn Gv hỏi Gv đàn Gv hỏi

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Bước đầu làm quen giai điệu,HS phát hiện được những ký hiệu mà bài TĐN sử dụng

*Hình thức: Dạy học phân hóa

* Thời gian: 3p

* Phương pháp:Phát hiện và giải quyết vấn đề

* Kỹ thuật: Đọc tích cực, động não

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam emoll và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?

Hs trả lời

Hs thực hiện Hs trả lời Hs luyện gam

Hs trả lời

Gv đàn * Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN. Hs nghe C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN, gõ đệm

* Hình thức : Dạy học phân hóa * Thời gian : 8p

(10)

Gv đàn và hướng dẫn

* Phương pháp : Thuyết trình, thực hành * Kỹ thuật : Đọc tich cực, động não

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

Gv hướng dẫn

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs thực hiện

Gv điều khiển

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS đọc kết hợp gõ đệm

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân

*Thời gian: 2p

* Phương pháp : Trực quan, thực hành *Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát - Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngược lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

Gv đàn Gv kiểm tra

Gv đàn Gv hướng

dẫn

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS đọc kết hợp gõ đệm

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân

*Thời gian: 2p

* Phương pháp : Trực quan, thực hành *Kỹ thuật : quan sát

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo nhạc đệm của đàn.

Hs thực hiện Hs trình bày Hs nghe và đọc tên nốt Hs thực hiện

(11)

4/ Củng cố ( 3 phút )

- Gv cho cả lớp hát bài hát Nụ cười và đọc bài TĐN số 2 theo nhạc đệm của đàn.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 2’) - Chép bài TĐN.

- Xem nội dung tiết 6.

*RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

………

………

……….

Ngày giảng:

Tiết 6(chủ đề 2)

(12)

Ôn tập tập đọc nhạc:TĐN số 2 Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-côp-xki 1/ Ổn định lớp . (1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( 4’) -Trình bày bài hát Nụ cười -Trình bày bài TĐN số 2 3/Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội

dung

Nội dung 1: ( 10 phút ) Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2 A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Hs ôn lại giai điệu của bài TĐN

* Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, tập thể.

* Thời gian: 5p.

Phương pháp: Sử dụng đàn và dùng câu hỏi.

Kỹ thuật: Nghe và phân tích thông tin

Hs ghi bài

Gv hỏi Gv đàn

? Bài TĐN số 2 được chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam emoll và các âm trụ.

Hs trả lời Hs luyện gam, trụ âm Gv đàn

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Đọc kết hợp đánh nhịp - Gv chú ý nghe và sửa sai.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(Không có) C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN

* Hình thức : Dạy học phân hóa * Thời gian : 5p

* Phương pháp : Thuyết trình, thực hành * Kỹ thuật : Đọc tich cực

Hs đọc + gõ phách Hs thực hiện

3 4

(13)

Gv kiểm tra - Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ). Hs trình bày Gv đàn - Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho

Hs nghe và nhận biết.

Hs nghe và đọc tên nốt Gv ghi nội

dung

Nội dung 2: ( 10 phút ) Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm

Hs ghi bài

Gv hỏi

A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Bước đầu làm quen khái niệm sơ lược về hợp âm

* Hình thức: Hoạt động cá nhân * Thời gian: 2p

* Phương pháp: thuyết trình

* Kỹ thuật: Phân tích âm thanh, động não

?Quãng là gì? Lấy 1 số VD về quãng 3.

? Sự khác nhau giữa q 3T và q 3t?

=> Khái niệm hợp âm.

Hs trả lời

Gv giảng bài

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

*Mục tiêu: Bước đầu HS biết có mấy loại hợp âm

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

*Thời gian: 1p

*Phương pháp: Thuyết trình

*Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

- Có 2 loại hợp âm thường dùng: h.â 3 và h.â 7 C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm hợp âm 3 và các loại của hợp âm 3

* Hình thức: cá nhân, nhóm

* Thời gian:5p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Hoạt động hợp tác, động não

* Hợp âm ba:

- Khái niệm: sgk.

- H.â ba có 4 loại:

+ H.â 3T: 3T - 3t ( 5Đ ) + H.â 3t : 3t - 3T ( 5Đ ) + H.â 3+: 3T - 3T ( 5 +) + H.â 3- : 3t - 3t ( 5 - )

* Hợp âm bẩy:

Hs nghe

(14)

- Khái niệm: sgk.

- H.â bẩy có 3 loại:

+ H.â 7 át: Cấu tạo trên bậc V.

+ H.â 7 dẫn: Cấu tạo trên bậc VII.

+ H.â 7 hạ át: Cấu tạo trên bậc II

Gv chỉ định Gv ra bài tập

D.Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS biết tác dụng của hợp âm

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân

*Thời gian: 2p

* Phương pháp : Trực quan, thực hành

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát, động não - Tác dụng của hợp âm: sgk.

- Cho Hs làm bài tập.

Hs đọc bài Hs làm bài Gv ghi nội

dung

Nội dung 3: ( 15 phút )

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-côp-xki

Hs ghi bài

Gv thuyết trình

A.Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: HS nghe giới thiệu về nước Nga

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: Phát hiện vấn đề

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

- Nước Nga nằm ở phía đông châu Âu, là một lãnh thổ rộng lớn trải dài từ châu Âu sang châu á, là đất nước của thi ca nhạc hoa. Người dân Nga vô cùng yêu quý và tự hào về Tổ quốc của mình. Những con người Nga đầy lòng nhân hậu và dũng cảm đã giải phóng châu Âu khỏi ách phát xít và giúp đỡ nhân dân ta rất nhiều trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

- Đất nước Nga sản sinh ra những nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ vĩ đại, trong đó có những nhà soạn nhạc nổi tiếng: Glinca, Bôrôđin, Muxorxki, Rimxki… Nhạc sĩ Traicopxki là một trong số đó ông là người có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền âm nhạc Nga và thế giới.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu:HS nắm được một số nét chính về

Hs nghe

(15)

nhạc sĩ Trai- cốp- xki

* Hình thức. Hoạt động cá nhân, nhóm

* Thời gian: 8p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Gọi hs đọc sgk/20

? Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai- cốp- xki?

- Là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc của thế giới. Ông sinh năm 1840 – mất năm 1893 tại Xanh Pê- téc- bua.

- Ông sáng tác âm nhạc từ năm lên 10 tuổi.

- Âm nhạc của ông là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn giữa đan ca Nga và tinh hoa âm nhạc của thế giới.

- Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc.

- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm thuộc các thể loại khá như: Vũ kịch Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng; nhạc kịch Ép- ghê nhi Ô- nhê- ghin,Con đầm Pích; bản giao hưởng số 6…

* Tuỳ theo thời gian, GV có thể giới thiệu cho hs nghe một vài mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời của ông.

- Năm 19 tuổi, tốt nghiệp đại học Luật.

- Năm 22 tuổi, học ở nhạc viện Xanh Pê- téc- bua, bỏ hẳn nghề luật để dành thời gian và sức lực cho âm nhạc.

- Năm 25 tuổi, tốt nghiệp với huy chương Vàng.

Được nhận làm giáo sư nhạc viện Mát-xcơ- va C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về bài

“Cô gái miền đồng cỏ” cho hs nghe.

* Hình thức: Hoạt động tập thể

(16)

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề

* Giới thiệu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ qua đĩa CD

* GV đệm đàn và trình bày bài “Cô gái miền đồng cỏ” cho hs nghe.

4/ Củng cố ( 3’)

- Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 2 + gõ phách.

- Nhắc lại khái niệm hợp âm ba và hợp âm bẩy.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 2’) + Ôn tập các bài hát và bài TĐN.

+ Ôn tập phần nhạc lí và âm nhạc thường thức đã học.

*RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiếng gọi thanh niên, Giải phóng miền Nam, Lên

a) Nhạc lí: Là học các kí hiệu âm nhạc thông thường để ứng dụng vào việc học hát, tập đọc nhạc và học đàn... b) Tập đọc nhạc: Là tập thể hiên các kí hiệu âm nhạc và

- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca chính xác kết hợp gõ đệm.. - Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của

Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca - Ca khúc mang âm hưởng đan ca là những ca khúc mới do các nhạc sĩ sáng tác dựa trên chất liệu dân ca (thang âm, điệu thức,

Nhạc: Pi-ốt I-lích Trai-cốp-ki Phỏng dịch lời Việt: Vân Đông. Trình bày: Nghệ sĩ

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- Học sinh biết các khái niệm về quãng, hợp âm, dịch giọng - Học sinh biết các giọng Son trưởng, Mi thứ,Pha trưởng,Rê thứ.. - Học sinh đọc đúng thang âm và các hình