• Không có kết quả nào được tìm thấy

NGỮ VĂN bai viet so 1.12.T.NGHIEP.docmoi_2018-2019

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NGỮ VĂN bai viet so 1.12.T.NGHIEP.docmoi_2018-2019"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN

GV: Võ Đức Hồng Nghiệp

ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 1 NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2018 - 2019

Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU

- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, mơn Ngữ văn lớp 12.

- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 học kì I theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức tự luận.

- Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết được một bài văn nghị luận xã hội cĩ nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thơng.

II. HÌNH THỨC

- Hình thức kiểm tra: Tự luận.

- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài ở lớp.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học:

1.1. Phần Văn học:

- Khái quát VHVN từ CMT8 1945 đến hết TKXX 9 (2 tiết).

- Tuyên ngơn độc lập (3 tiết) 1.2. Phần Tiếng Việt:

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (1 tiết).

1.3. Phần Làm văn:

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (2 tiết)

*Đề bài

Đề bài 1: Anh/chị hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:

“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.

Đề bài 2: Tình thương là hạnh phúc của con người

Đề bài 3: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động“.

Ý kiến trên của M. Xi-rê-ơng gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân

2. Xây dựng khung ma trận:

Mức độ

Chủ đề/ Nội dung Nhận

biết Thơng hiểu

Vận dụng

thấp

Vận dụng

cao Cộng Phần Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

Đề bài: Anh/chị hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.

1 1

1

(2)

Số câu 1 1

Số điểm 10đ 10đ

Tổng số điểm 10đ 10đ

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

*ĐỀ BÀI:

Anh/chị hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.

V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

Phần Câu Nội dung Điểm

LÀM VĂN 10,0

Phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.

10,00

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 1,00

Cĩ đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 1,00

Phát biểu ý kiến về mục đích học tập.

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Vận dụng tốt các thao tác lập luận ; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn

chứng. 6,00

* Giới thiệu vấn đề:

-Khi học phải biết xác định đúng đắn mục đích việc học.

-Nhưng khơng phải ai cũng cĩ mục đích học tập đúng đắn. Tổ chức UNESCO đã nêu lên mục đích học tập là…

* Giải thích câu nĩi:

-Học để biết:

+Học là quá trình tiếp thu trí thức từ sách vở, trường học, từ cuộc sống.

+Học để biết: là mục đích đầu tiên của việc học. “biết” là tiếp thu, mở mang, cĩ thêm kiến thức về đời sống tự nhiên, xã hội, con người qua nhiều mức độ và lĩnh vực khác nhau.

+Nhờ học, con người cĩ được những hiểu biết phong phú, đa dạng về mọi lĩnh vực của đời sống… Nhờ học, con người cĩ thể biết mình và biết người.

-Học để làm :

+Học để làm là vận dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tế cuộc sống.

Học phải đi đơi với hành.

+Làm trước hết để tạo ra của cải vật chất, tinh thần phục vụ nhu cầu của bản thân và gĩp phần tạo ra của cải cho xã hội. Học mà khơng làm thì kiến thức khơng tạo những giá trị vật chất, tinh thần mới cho bản thân và cho xã hội, khơng bền vững, khơng được sàng lọc.

-Học để chung sống:

+Chung sống là khả năng hịa nhập xã hội, kĩ năng giao tiếp, ứng xử để 2

(3)

tự thích nghi với môi trường sống.

+Bản chất, giá trị con người được hình thành từ trong các mối quan hệ xã hội.

-Học để tự khẳng định mình:

+Là tạo lập được vị trí, chỗ đứng, thể hiện sự tồn tại của mình, được mọi người chấp nhận.

+Từ việc học, con người có cơ hội khẳng định tri thức, khả năng lao động sáng tạo của mình.

* Bàn luận, đánh giá:

-Mục đích học tập của UNESCO là đầy đủ, đúng đắn và toàn diện.

-Mục đích trên hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của giáo dục và đào tạo hiện nay.

-Phê phán những quan điểm học tập lệch lạc: học không có mục đích, coi việc học là nặng nề, học vì bằng cấp, học mà không biết vận dụng…

-Từ mục đích trên, con người nâng cao nhận thức về thời gian học tập, học suốt đời…

*Nêu ý nghĩa chung của vấn đề, rút ra bài học phấn đấu:

-Con người cần xác định cho mình một động cơ học tập.

-Xem nhẹ việc học hoặc xác định mục tiêu không đúng đắn thì việc học không có tác dụng tốt.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 1,00

Viết ít sai chính tả, dùng từ, đặt câu

e. Sáng tạo 1,00

Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI: 10,00 điểm

Duyệt của TT GVBM

Võ Đức Hồng Nghiệp Võ Đức Hồng Nghiệp ---///---

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Biểu hiện chọn nghề: không phải bất kì ai sau khi học xong trung học cũng phải vào đại học.. - Cuộc sống có nhiều hướng để

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết

Đề tài của văn bản nghị luận rất rộng, bao gồm vấn đề của đời sống như chính trị, xã hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn học… Căn cứ vào đề tài được đề cập

Nghị luận văn học: Cảm nhận đoạn thơ, phân tích nhân vật trong tác phẩm

Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của

- Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thường tập trung vào giải thích nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với đời sống

Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm ; vận dụng tốt các thao tác lập luận ; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng ; rút ra bài học nhận thức và hành

Văn bản nghị luận xã hội là loại văn bản đề cập đến các vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức, môi trường, dân số… Văn bản nghị luận