• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 5: Một số lý thuyết cơ bản trong thương mại quốc tế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 5: Một số lý thuyết cơ bản trong thương mại quốc tế"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Chương 5: Một số lý thuyết cơ bản trong thương mại quốc tế

TS NGUYN MINH ðC

Đường cầu nội đ ịa

l Vì saođường cầu có độdốcđi xuống?

Substitute effect Income effect

l

Các yếu tố nào làm dịch chuyển đ ường cầu?

D P

15 10

Đường cầu nội địa (Domestic demand) 5

100 200 300 Q

(2)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 3

Đ ường cầu nội đ ịa

l Các yếu tốnào làm dịch chuyểnđường cầu?

l Thịhiếu người tiêu dùng

l Lượng người mua tiềm năng

l Sự mong ñợi vềgiá

l Thu nhập người tiêu dùng

l Giá của hàng hóa liên quan

D P

15 10

Đường cầu nội địa

(Domestic demand) 5

100 200 300 D’

Q

Đ ường cung nội đ ịa

l Vì saođường cung cóđộdốcđi lên?

Năng suất biên giảm dần của các yếu tốsản xuất Giá sản phẩm tăng thúcđẩy sản lượng tăng

l

Các yếu tố nào làm dịch chuyển đ ường cung?

D P

15 10

Đường cung nội địa

(Domestic supply) 5

100 200 300 S

Q

(3)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 5

Đ ường cung nội đ ịa

l Các yếu tốnào làm dịch chuyểnđường cung?

l Kỹthuật

l Số lượng người sản xuất

l Sự mong ñợi vềgiá của nhà sản xuất

l Giá của các yếu tố ñầu vào

Q P

15 10

Đường cung nội địa (Domestic supply) 5

100 200 300

S S’

Cân bằng thị trường

l

Cân bằng thị trường xảy ra khi nào?

l mức giá 15, hiện tượng gì sẽxảy ra?

l mức giá 5, hiện tượng gì sẽxảy ra?

D P

15 10

Cân bằng thịtrường (market equilibrium) 5

100 200 300 S

Q

(4)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 7

Thị trường quốc tế

Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia

D1

S1

15

Q (áo) P (USD)

Q (áo) D2 P (10.000 ñồng)

S2 18

Thịtrường Hoa Kỳ Thịtrường Việt Nam 10

Khan hiếm

Thặng dư

9

100 200 300 100 200 300

Tỷgiá18000 đồng/USD

Đ ường cầu nhập khẩu và đ ường cung xuất khẩu

ED

Q Q

ES 18

9 15

10

Đường cầu nhập khẩu (Excess demand)

Đường cung xuất khẩu (Excess supply)

200 200

P (USD) P (10.000 ñồng)

(5)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 9

Cân bằng thị trường thế giới

(International market equilibrium)

ED

Q P (US$)

200 15

10

Cân bằng thịtrường thếgiới

(International market equilibrium) ES

5

Sự di chuyển của đ ường cung xuất khẩu

Khi tỷgiá VND/

USD giảm

ED

Q P (US$)

200 15

10

Cân bằng thịtrường thếgiới

(International market equilibrium) ES 12,5

100

ES’

(6)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 11

Sự di chuyển của đ ường cầu nhập khẩu

ED

Q (áo) P (US$)

200 15

10

Cân bằng thịtrường thếgiới

(International market equilibrium) ES

300 12,5

ED’

Cân bằng thương mại (BOT)

l

# cán cân thương mại BOT = X – M

= P

x

*Q

x

– P

m

*Q

m

l

Thâm hụt thương mại: X < M

l VD: Giữa Việt Nam và Trung Quốc l

Thặng dư thương mại: X > M

l VD: Giữa Trung Quốc và Mỹ

(7)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 13

Đ ộ mở thương mại (Openness)

l

Thể hiện sự hội nhập của một quốc gia vào thương mại quốc tế

l

Openness = (X+M)/GDP

l

GDP = C+I+G-T+X-M

(8)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 15

Cân bằng thương mại đ a phương

Việt Nam

Trung Quốc Hoa Kỳ

Các nước khác

Nhp siêu Nhp siêu

Nh

p siêu Nhp siêu

Sựcân bằng thương mạiđa phương

Câu hỏi thảo luận

Sự nhập siêu (trade deficit) là tốt hay xấu?

Hãy giải thích!

(9)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 17

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đ ối

l

Adam Smith

l

Sự trao đ ổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế, sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội

l Ví dụ: Giảsửcó 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờsản xuất, chiađều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng

l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 200 tấn xi măng

l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 400 tấn xi măng Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng Nếu chuyên môn hóa, thay vì phải dành 50 giờcho sản xuất xi

măng, A tập trung tất cá 100 giờđsản xuất cá vàđạtđược sản lượng 200 tấn cá; trong khiđó, B tập trung sản xuất xi măng và cóđược 800 tấn xi măng trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 200 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờsản xuất cho mỗi quốc gia.

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đ ối

(10)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 19

l

A có lợi thế tuyệt đ ối về sản xuất cá

l

B có lợi thế tuyệt đ ối về sản xuất xi m ă ng

l

Nếu A có lợi thế tuỵệt đ ối ở cả hai sản phẩm, liệu thương mại quốc tế có hiện diện giữa hai quốc gia hay không ???

(VD: giữa 1 nước giàu và 1 nước đ ang phát triển)

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đ ối

Lý thuyết lợi thế tương đ ối

l

David Ricardo

l

Sự trao đ ổi hàng hóa, dựa trên chuyên

môn hóa theo lợi thế so sánh (hay còn

gọi là lợi thế tương đ ối), sẽ tạo thêm lợi

ích cho xã hội

(11)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 21

l Ví dụ: Giảsửcó 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờsản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng

l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 400 tấn xi măng

l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 200 tấn xi măng

l Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng

800 160

Có thương mại

160 B (chuyên môn hóa)

Tỉlệ Xi măng Tỉlệ

A 100 1.25 400 2.0

B 80 0.8 200 0.5

Không thương mại 180 600

A (chuyên môn hóa) 800

Lý thuyết lợi thế tương đ ối

l Theo Ricardo, A tập trung tất cá 100 giờđểsản xuất xi măng là sản phẩm mà A có lợi thếso sánh cao nhất vàđạtđược sản lượng 800 tấn xi măng; trong khiđó, B tập trung sản xuất cá là sản phẩm mà B có lợi thế so sánh cao nhất trong 2 loại sản phẩm và cóđược 160 tấn cá trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 160 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờsản xuất cho mỗi quốc gia, và hai quốc gia này sẽtraođổi (buôn bán) sản phẩm cho nhau.

l Nhưvậy so với trước khi có sựchuyên môn hóa và traođổi thương mại, xã hội sẽthiếu 20 tấn cá và dư 200 tấn xi măng.

(12)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 23

l Giá trịtươngđối của cá so với xi măng là:

P/Pxm= Qxm/Q= 800/160 = 5

l Nhưvậyđểbù vào 20 tấn cá thiếu hụt, xã hội (gồm 2 quốc gia A và B) sẽphải sửdụng 20*5=100 tấn xi măngđểtraođổi với bên thứba. Nhưvậy, cả2 quốc gia vẫn còn dư100 tấn xi măng. Sốlượng 100 tấn xi măng thặng dưđó chính là giá trịdo thương mại tạo ra khi cảhai quốc gia A và B thực hiện thương mại dựa trên lợi thếtươngđối của họ.

Câu hỏi thảo luận

Một quan điểm trướcđây cho rằng chỉcó nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành sản xuất, cung cấp sản phẩm cho xã hội; còn ngành thương mại, cũng như các ngành dịch vụkhác, là “phi sản xuất”.

Hãy bình luận vềquanđiểm trên!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

l Một quốc gia với nền kinh tế mở và chuyên môn hóa sẽ sản xuất hàng hóa rẻ hơn so với quốc gia khác đ ể xuất khẩu và nhập khẩu trở lại các hàng hóa có mức giá rẻ hơn

1. Thương nhân, tổ chức sở hữu ứng dụng di động có cả chức năng bán hàng và chức năng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử chỉ thực hiện thủ tục đăng ký với

Các hoạt động như khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt, may,....được gọi là hoạt động công nghiệp.... Hoạt động

Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương. - Tình hình phát triển: Cả nước đã hình thành một thị trường thống nhất: hàng hoá dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.

+ Giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ, đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại..

Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại Câu 1 (trang 42 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):.. Hãy nối những cụm từ thể hiện hoạt động công nghiệp

l Tuy nhiên, một số quốc gia đ óng vai trò những nhà xuất khẩu chính trên thế giới ở một số mặt hàng.

Trong khi đó, Campuchia kỳ vọng thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Campuchia, đặc biệt ở các lĩnh vực công nghệ, thương mại điện tử, các sản phẩm nông nghiệp chế biến,