• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 36 (mới 2022 + Bài Tập): Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa lí 9 Bài 36 (mới 2022 + Bài Tập): Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)

4. Tình hình phát triển kinh tế

a) Nông nghiệp

DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC

- Trồng trọt:

+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước).

Cánh đồng lúa ở Long An

(2)

+ Lúa được trồng nhiều ở: Kiên Giang, An Giang, Long An,...

+ Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg; gấp hơn 2 lần trung bình cả nước.

+ Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.

+ Nhiều địa phương đang phát triển cây mía, rau đậu.

+ Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước: xoài, dừa, bưởi,...

+ Rừng ngập mặn giữ vị trí quan trọng, vùng đang có nhiều biện pháp để trồng và bảo vệ.

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước - Chăn nuôi và nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản:

+ Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh: Bạc Liêu, Cà Mau,...

+ Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% sản lượng thủy sản cả nước, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang,...

+ Nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu phát triển mạnh.

b) Công nghiệp

- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (khoảng 33,1% GDP toàn vùng năm 2017).

- Các ngành công nghiệp quan trọng: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.

(3)

- Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở các thị xã, thành phố lớn: Long Xuyên, Cần Thơ, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,...

c) Dịch vụ

- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm, vận tải thủy và du lịch sinh thái bắt đầu phát triển.

+ Hoạt động xuất khẩu: hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.

+ Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.

+ Du lịch sinh thái phát triển: du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo.

- Vùng đang được đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả các ngành dịch vụ.

Cà Mau - Điểm cực Nam của Tổ quốc

(4)

LƯỢC ĐỒ KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5. Các trung tâm kinh tế

- Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng.

- Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.

(5)

Cần Thơ - Trung tâm công nghiệp lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 19: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhóm ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất là?. công nghiệp chế biến lương

- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ, quần áo, hàng dệt kim,...). - Phân

* Ý nghĩa: Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công, có 3 mặt giáp biển, có nhiều quan hệ với các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công, gần với

Bài 2 trang 41 sgk Địa lí lớp 9: Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực thực

a) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng là: Khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm. c) Những

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm và xuất khẩu lúa gạo lớn nhất nước ta Câu hỏi trang 131 sgk Địa lí lớp 9: Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị

+ Nông nghiệp là chủ yếu: trồng rừng, cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày (lúa, ngô, lạc…); chăn nuôi trâu bò, lợn; đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát

Câu 19: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhóm ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất là.. công nghiệp chế biến