• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Chương 3: Các lý thuyt và li ích ca kinh doanh quc t

TS NGUYỄN MINH ðỨC

Thị trường quốc tế

Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia

D1

S1

15

Q (áo) P (USD)

Q (áo) D2 P (10.000 ñồng)

S2 18

Thịtrường Hoa Kỳ Thịtrường Việt Nam

10

Khan hiếm

Thặng dư

9

100 200 300 100 200 300

Tỷgiá 18000 đồng/USD

(2)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 3

Đường cầu nhập khẩu và đ ường cung xuất khẩu

ED

Q Q

ES 18

9 15

10

Đường cầu nhập khẩu (Excess demand)

Đường cung xuất khẩu (Excess supply)

200 200

P (USD) P (10.000 ñồng)

Cân bằng thị trường thế giới

(International market equilibrium)

ED P (US$)

15

10

ES

5

(3)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 5

Sự di chuyển của đ ường cung xuất khẩu

Khi tỷ giá VND/

USD giảm

ED

Q P (US$)

200 15

10

Cân bằng thị trường thế giới

(International market equilibrium) ES 12,5

100

ES’

Sự di chuyển của đ ường cầu nhập khẩu

ED

Q (áo) P (US$)

200 15

10

Cân bằng thị trường thế giới

(International market equilibrium) ES

300 12,5

ED’

(4)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 7

Cân bằng thương mại (BOT)

l

# cán cân thương mại BOT = X – M

= P

x

*Q

x

– P

m

*Q

m

l

Thâm hụt thương mại: X < M

l

VD: Giữa Việt Nam và Trung Quốc

l

Thặng dư thương mại: X > M

l

VD: Giữa Trung Quốc và Mỹ

Đ ộ mở thương mại (Openness)

l Thể hiện sự hội nhập của một quốc gia vào thương mại quốc tế

l Openness = (X+M)/GDP

(5)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 9

Cân bằng thương mại đ a phương

Việt Nam

Trung Quốc Hoa Kỳ

Các nước khác

Nhp siêu Nhp siêu

Nh

p siêu Nhp siêu

Sựcân bằng thương mạiđa phương

Câu hỏi thảo luận

Sự nhập siêu (trade deficit) là tốt hay xấu?

Hãy giải thích!

(6)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 11

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đ ối

l Adam Smith

l Sự trao đ ổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế, sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội

l Ví dụ: Giảsửcó 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờsản xuất, chiađều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng

l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 200 tấn xi măng

l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 400 tấn xi măng Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng Nếu chuyên môn hóa, thay vì phải dành 50 giờcho sản xuất xi

măng, A tập trung tất cá 100 giờđểsản xuất cá vàđạtđược sản lượng 200 tấn cá; trong khiđó, B tập trung sản xuất xi măng và cóđược 800 tấn xi măng trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 200 tấn cá, 800 tấn xi

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đ ối

(7)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 13

l A có lợi thế tuyệt đ ối về sản xuất cá

l B có lợi thế tuyệt đ ối về sản xuất xi m ă ng

l Nếu A có lợi thế tuỵệt đ ối ở cả hai sản phẩm, liệu thương mại quốc tế có hiện diện giữa hai quốc gia hay không ???

(VD: giữa 1 nước giàu và 1 nước đ ang phát triển)

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đ ối

l

một quốc gia tập trung vào sản xuất các hàng hóa có lợi thế cạnh tranh tuyệt đ ối (absolute advantages) và trao đ ổi với các quốc gia khác đ ể có ñược những hàng hóa rẻ tiền hơn thông qua các thị trường quốc tế.

l

bàn tay vô hình (invisible hand) của sự cạnh tranh quốc tế sẽ khiến cho một quốc gia đ i theo hướng chuyên môn hóa nếu như không có sự can thiệp của chính phủ.

Adam Smith và lý thuyết thương mại

(8)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 15

l

thừa hưởng các ý tưởng của Smith

l

lợi ích của thương mại vẫn đ ạt đ ược ngay cả khi một quốc gia không có ñược một lợi thế tuyệt đ ối khi so sánh với từng quốc gia khác trong việc sản xuất ra từng món hàng hóa khác nhau.

l

Đ ể ñạt đ ược các lợi ích của chuyên môn hóa và thương mại, quốc gia đ ó chỉ cần có lợi thế tương ñối trong một số hoạt đ ộng kinh tế nào đ ó.

Ricardo và lý thuyết thương mại

l Ví dụ: Giảsửcó 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờsản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng

l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 400 tấn xi măng

l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 200 tấn xi măng

l Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng

Cá Tỉlệ Xi măng Tỉlệ

A 100 1.25 400 2.0

B 80 0.8 200 0.5

Không thương mại 180 600

A (chuyên môn hóa) 800

Lý thuyết lợi thế tương đ ối

(9)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 17

l

Theo Ricardo, A tập trung tất cá 100 giờ đ ể sản xuất xi m ă ng là sản phẩm mà A có lợi thế so sánh cao nhất và đ ạt đ ược sản lượng 800 tấn xi m ă ng; trong khi đ ó, B tập trung sản xuất cá là sản phẩm mà B có lợi thế so sánh cao nhất trong 2 loại sản phẩm và có đ ược 160 tấn cá trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 160 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi quốc gia, và hai quốc gia này sẽ trao đ ổi (buôn bán) sản phẩm cho nhau.

l

Như vậy so với trước khi có sự chuyên môn hóa và trao đ ổi thương mại, xã hội sẽ thiếu 20 tấn cá và dư 200 tấn xi m ă ng.

l

Giá trị tương đ ối của cá so với xi m ă ng là:

P

/P

xm

= Q

xm

/Q

= 800/160 = 5

l

Như vậy đ ể bù vào 20 tấn cá thiếu hụt, xã hội (gồm 2

quốc gia A và B) sẽ phải sử dụng 20*5=100 tấn xi

m ă ng đ ể trao đ ổi với bên thứ ba. Như vậy, cả 2 quốc

gia vẫn còn dư 100 tấn xi m ă ng. Số lượng 100 tấn xi

m ă ng thặng dư đ ó chính là giá trị do thương mại tạo

ra khi cả hai quốc gia A và B thực hiện thương mại

dựa trên lợi thế tương đ ối của họ.

(10)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 19

Câu hỏi thảo luận

Một quan đ iểm trước đ ây cho rằng chỉ có nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành sản xuất, cung cấp sản phẩm cho xã hội; còn ngành thương mại, cũng như các ngành dịch vụ khác, là “phi sản xuất”.

Hãy bình luận về quan đ iểm trên!

l

Lợi thế tương ñối và lợi ích đ ạt đ ược từ chuyên môn hóa và thương mại là những nguyên tắc cơ bản và lâu bền của các ngành khoa học xã hội.

l

Ricardo đ ã đ ưa ra những mô hình đ ầu tiên và chắc chắn nhất về chuyên môn hóa sản xuất và thương mại, cung cấp cho những nhà nghiên cứu kinh tế hậu thế một nền tảng vững chắc đ ể hình thành nên ngành khoa học mới, kinh tế quốc tế.

Ricardo và lý thuyết thương mại

(11)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 21

l

Sản xuất phải là trung tâm của các lý thuyết thương mại.

l

lao đ ộng là một yếu tố sản xuất cơ bản và quan trọng, đ ược sử dụng với một số lượng cố ñịnh cho mỗi đ ơn vị sản phẩm.

l

Yếu tố sản xuất đ ược giữ cố ñịnh dẫn đ ến chi phí sản xuất không đ ổi (constant cost), hay còn gọi là chi phí cơ hội không đ ổi (constant opportunity cost).

Ricardo và lý thuyết sản xuất với chi phí sản xuất không đ ổi (constant cost theory)

l

Mô hình đ ơn giản: 2x2, i.e

l 2 loại hàng hóa

l được sản xuất bởi hai quốc gia,

l cảhai quốc gia đều đạt được lợi ích thông qua chuyên môn hóa với lợi thế tương ñối của mình.

l

mở rộng với nhiều quốc gia và nhiều loại hàng hóa khác nhau.

l

Các mối quan hệ quốc tế nền tảng của lương và năng suất lao đ ộng hay tỷ giá hối đ oái đ ược phát triển đ ều dựa trên mô hình chi phí sản xuất không đ ổi.

l

Các ứng dụng và kiểm đ ịnh gần đ ây về lý thuyết chi phí không ñổi của sản xuất và thương mại đ ã khẳng đ ịnh quan đ iểm của Ricardo.

Ricardo và lý thuyết sản xuất với chi phí sản

xuất không đ ổi (constant cost theory)

(12)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 23

Lý thuyết chi phí sản xuất không đ ổi (Haberler)

l

Giả ñịnh đ ầu tiên của mô hình Ricardo về chi phí sản xuất không đ ổi là sản xuất chỉ với một nguồn lực duy nhất, lao động.

l

Các nguồn lực khác như máy móc thiết bị, nguồn lợi tự nhiên và khả năng kinh doanh ñược chuyển hóa vào lao đ ộng

l

Việc giả ñịnh chỉ có một nguồn lực sẽ giúp cho mô hình đ ược đ ơn giản hóa.

l

Với lý thuyết các tỷ lệ ñầu vào không đổi, lượng lao động cần để sản xuất một đơn vị sản phẩm không thay đổi khi mức độ sản phẩm hay lương lao động thay đổi.

Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi

l Lý thuyết chi phí không ñổi giả ñịnh rằng

các nguồn lực sản xuất được sử dụng

theo các tỷ lệ cố ñịnh trong các qui trình

sản xuất.

(13)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 25

Giả sử lượng lao đ ộng đ ể sản xuất ra một đ ơn vị thủy sản là 2 (ngày công) và ñể sản xuất ra một đ ơn vị xi măng là 3 (ngày công).

Tỷ lệ chi phí nguồn lực lao đ ộng không đ ổi đ ược ghi nhận như sau:

a

LS

= 2 và a

LM

=3

l aLSlà lượng lao động cần có ñểsản xuất ra một đơn vịthủy sản (TS)

l aLMlà lượng lao động cần có ñểsản xuất ra một đơn vị xi măng (XM)

Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi

l

lượng lao đ ộng đ ể sản xuất ra S đ ơn vị thủy sản (TS) sẽ là 2S

l

lượng lao đ ộng đ ể sản xuất ra M đ ơn vị xi măng (XM) sẽ là 3M.

l

Nếu tổng số nguồn lao đ ộng sẵn có của cả nền kinh tế trong nước (L) là 120 và nền kinh tế này chỉ sản xuất ra 2 loại hàng hóa TS và XM, ta có công thức sau:

L = 2S + 3M = 120

l

Với một lực lượng lao đ ộng hữu hạn và không ñổi làm đ ầu vào duy nhất cho sản xuất, một sản phẩm đ ược sản xuất nhiều hơn sẽ làm giảm bớt sản lượng của sản phẩm khác.

Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi

(14)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 27

Đ ường giới hạn sản xuất PPF

Đ ường giới hạn sản xuất thể hiện những cách tổ hợp sản phẩm đ ược sản xuất trong cùng một đ iều kiện, cùng môi trường kỹ thuật và với cùng mức đ ộ sử dụng nguồn lực.

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất

(Production Possibility Frontier) 10

30

15 60 TS

PPF

Đ ường giới hạn sản xuất PPF

Với nhu cầu lao động không đổi cho 1 ñơn vị sản phẩm, chi phí cơ hội để sản xuất là như nhau khi sản lượng di chuyển dọc theo đường giới hạn sản xuất PPF.

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất

10

15 30 60 TS

PPF

(15)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 29

Đ ường giới hạn sản xuất PPF

L= 120 triệu, aLS=2 và aLM=3.

120/3 = 40 triệu đơn vịXM 120/2 = 60 triệu đơn vị TS Do đó, hai điểm cuối của đường PPF là (XM, TS) = (40,0) hay (0, 60).

Tại điểm A, sản lượng sẽlà sản xuất 20 triệu đơn vịXM và 30 triệu đơn vịTS.

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất

(Production Possibility Frontier) 10

30

15 60 TS

PPF

Bài tập

Với cùng giả ñịnh

L= 120 triệu, aLS=2 và aLM=3.

a/ Tính sản lượng của TS khi nền kinh tếsán xuất được 30 triệu đơn vịXM, xác định điểm kết hợp đó (điểm B) trên hình vẽ.

b/ Tính sản lượng của XM khi nền kinh tếsán xuất được 45 triệu đơn vịTS, xác định điểm kết hợp đó (điểm C) trên hình vẽ.

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất

(Production Possibility Frontier) 10

15 30 60 TS

PPF

(16)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 31

Đ ường giới hạn sản xuất PPF

Giá tương ñối của thủy sản

= giá trịtuyệt đối của độdốc PPF

= 2/3.

Mức giá này sẽgiống nhau trên tất cả

Vì sao?

Đểcung cấp thêm 1 ñơn vịTS cần có 2 lao động và sẽphải lấy từkhâu sản xuất hàng XM.

Vì sao?

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất

(Production Possibility Frontier) 10

30

15 60 TS

PPF

Đ ường giới hạn sản xuất PPF

⇒Sản lượng hàng XM sẽgiảm ít hơn 1 đơn vị

Vì sao?

cần đến 3 lao ñộng đểsản xuất ra 1 đơn vịhàng XM

⇒Khi 2 lao động rời bỏkhu vực sản xuất, sản lượng hàng XM sẽgiảm 2/3 đơn vị.

⇒Chi phí cơ hội này sẽ không ñổi dọc theo đường PPF.

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất

10

15 30 60 TS

PPF

(17)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 33

Tác đ ộng của việc t ă ng n ă ng suất lao đ ộng đ ối với PPF

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất khi n ă ng suất lao đ ộng của ngành TS t ă ng

10

15 30 60 TS

PPF PPF’

80 B

40

Việc cải tiến kỹthuật trong 1 ngành sản xuất sẽmở rộngđường PPF theo hướng gia tăng sản lượng của ngành sản xuấtđó.

Tổng sản lượng ở ñiểm A(20,30) sẽ tăng ñến điểm B(20,40).

Tác đ ộng của việc gia t ă ng lực lượng lao đ ộng đ ối với PPF

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất khi lực lượng lao đ ộng (L) t ă ng

10

15 30 60 TS

PPF PPF’

80 C

36 24

Nếu lực lượng laođộng L tăng từ120 lên 144 trong khi năng suất laođộng vẫn khôngđổi, nền kinh tế cũng sẽtăng trưởng, và đường PPF sẽmởrộng thànhđường PPF’, song song vớiđường PPF. Cả hai ngành sản xuất đều tăng sản lượng.

Tổng sản lượng ở ñiểm A(20,30) sẽ tăng ñến điểm C(24,36).

(18)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 35

Đ ường PPF của nước ngoài

L*= 240 triệu, a*LS=6 và a*LM=4.

240/6 = 40 triệu TS 240/4 = 60 triệu XM

Hai điểm cuối của đường PPF* là (XM, TS) = (60,0) và (0, 40).

Tại điểm A*, sản lượng sẽlà sản xuất 30 triệu đơn vịXM và 20 triệu đơn vịTS.

Giá tương ñối của TS là Ps/Pm= XM/TS = 3/2

A*

XM 60

30

Đ ường giới hạn sản xuất của nước ngoài

10

1520 40 TS

PPF*

Tiêu dùng khi không có thương mại quốc tế

A*

XM 60

30

Đ ường giới hạn sản xuất

10

1520 40 TS

PPF*

A 40

20

15 30 60 TS

PPF Nu không có th ng mi,

- Sản xuất và tiêu thụcủa nền kinh tếnội địa sẽ ở ñiểm A và của nền kinh tế nước ngoài là A*.

-Giá tương ñối của TS sẽrẻ hơn trong nền kinh tếnội địa trong khi đắt hơn ở nước ngoài

- Không có một quốc gia nào có thểtiêu thụ ởmức độcủa quốc

(19)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 37

Sự chuyên môn hóa và thương mại

A*

XM 60

30

Đ ường giới hạn sản xuất của cả hai quốc gia

10

1520 40 TS

PPF*

A 40

20

15 30 60 TS

PPF Nu chai chuyên môn hóa và

buôn bán vi nhau:

- Cảhai quốc gia có thểtiêu dùng nhiều hơn mức sản xuất - Người tiêu dùng ởcảhai quốc gia có thểtiêu thụnhiều hơn ở cảhai loại sản phẩm

Giá tương đ ối và sự chuyên môn hóa

A*

XM 60

30

Đ ường giới hạn sản xuất của cả hai quốc gia

10

1520 40 TS

PPF*

A 40

20

15 30 60 TS

PPF -Giá tương ñốikhác nhau ởhai

nền kinh tếcủa TS sẽkích thích sựchuyên môn hóadẫn đến một mức độsản xuất hiệu quả hơn trên qui mô toàn cầu

- Mỗi quốc gia sẽtập trung sản xuất vào loại hàng hóa cógiá tương đối(chi phí cơ hội) thấp hơn so với quốc gia khác, i.e.

chuyên môn hóa vào loại hàng hóa cólợi thếso sánhhay có hiệu suất cao hơn.

(20)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 39

Chuyên môn hóa và

Tỷ lệ thương mại (Terms of trade)

Giá tương ñối của TS ởnội địa là 2/3, trong khi ở nước ngoài là 3/2.

Nếu giá quốc tếlà 1:1 hay tỷlệ thương mại là 1 (tt=1), ta có thể ñổi 1 đv TS đểcó 1 đv XM

Ởtt=7/6, có thể ñổi 60 đv TS đểlấy 70 đv XM.

Tỷlệ thương mại (TOT) là tỷlệgiữa giá xuất khẩu so với giá nhập khẩu của 1 quốc gia.

TOT = Px/Pm = M/X XM

40

Chuyên môn hóa và tỷ lệ thương mại (tt)

60 TS

PPF tt=1

60 70

tt’=7/6

Chuyên môn hóa và

Tỷ lệ thương mại (Terms of trade)

Nếu nền kinh tếnội địa tập trung vào sản xuất thủy sản và trao ñổi thương mại đểlấy xi măng ởgiá 1/1 (cao hơn giá tương ñối 2/3), nền kinh tếnày sẽ ñược hưởng lợi Nền kinh tế nước ngoài cũng hưởng lợi với tt=1 vì nhỏ hơn giá PTS/PXM= 3/2 của TS so với XM ở thị trường đó

XM

TS 40

60

PPF

60 tt=1

70

tt’=7/6

PPF*

(21)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 41

Tam giác thương mại (Trade Triangle)

Mức độtiêu dùng sẽchạy dọc theo đường tỷlệ thương mại (đường tt).

Ví dụ, người tiêu dùng chọn điểm C (XM,TS) = (30,30). Ở ñó, 30 đv TS sẽ ñược đổi lấy 30 đv XM.

Tam giác thương mại C3060 thể hiện kim ngạch thương mại và tỷlệ thương mại

Tam giác thương mại

XM

40

60 TS

tt=1

60 70

30 20

30 C

Lợi ích thực sự của thương mại (Real gains from trade)

Với giáởthị trường nội địa PTS/PXM= XM/TS = 2/3

i.e. 30 đv TS có giá trị lao ñộng bằng 20 ñv XM.

Nếu qui ra sản phẩm XM, giá trị (lao ñộng) thực sựcủa tiêu dùng ở ñiểm A là

20XM + (2/3)*30TS

=

20XM + 20XM = 40 XM TS

TS XM

40

Lợi ích của thương mại

60

PPF

60 tt=1

75 C

30 30

50

20 A

(22)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 43

Lợi ích thực sự của thương mại (Real gains from trade)

Với sựchuyên môn hóa vào sản xuất TS đểcó 60TS, sau đó trao đổi thương mại 30TS lấy 30XM theo giá quốc tếtt=1

Nếu qui ra sản phẩm XM, giá trị (lao ñộng) thực sựcủa tiêu dùng ở ñiểm C là

30XM + (2/3)*30TS

=

30XM + 20XM = 50 XM TS

XM

40

Lợi ích của thương mại

60

PPF

60 tt=1

75 C

30 30

50

20 A

Lợi ích thực sự của thương mại (Real gains from trade)

Như vậy, lợi ích của thương mại là 50XM - 40XM = 10XM

hay 10/40 = 25%

Tương tự, ta có thểtính lợi ích của thương mại theo giá trịcủa sản phẩm TS

TS XM

40

60

PPF

60 tt=1

75 C

30 30

50

20 A

(23)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 45

Bài tập

l

Hãy tính giá trị của lượng tiêu dùng tại điểm C qui theo sản phẩm TS

TS XM

40

Lợi ích của thương mại

60

PPF

60 tt=1

75 C

30 30

50

20 A

Lợi ích thực sự của thương mại (Real gains from trade)

Ởthị trường nước ngoài P*TS/P*XM= XM*/TS* = 3/2

i.e. 20 đv TS có giá trị lao ñộng bằng 30 đv XM.

Nếu tập trung vào sản xuất 60XM sau đó ñổi 30XM lấy 30TS, giá trịthực sự của tiêu dùng tại điểm C là

30XM + (3/2)*30TS

=

30XM + 45XM = 75 XM Lợi ích của thương mại sẽlà 75 –60 = 15 XM hay 15/60 = 25%

Vì sao lại bằng với thị trường nội địa?

A*

XM

60

30

Lợi ích của nước ngoài

từ thương mại

10

20 40

PPF*

40

20

60 TS

tt=1 C

30 50

75

(24)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 47

Lợi ích thực sự của thương mại (Real gains from trade)

Với tt=1, là giá trịtrung bình của hai mức giá tương ñối của TS ởhai quốc gia (2/3 ởthị trường nội địa và 3/2 ở thị trường nước ngoài), cảhai quốc gia đều đạt được lợi ích thương mại (theo %) bằng nhau.

Nếu TOT gần với giá 2/3 hơn, thị trường nội địa hưởng lợi nhiều hơn, Nếu TOT gần với giá 3/2 hơn, thị trường nước ngoài hưởng lợi hơn, Hãy chng minh!

TS TS

A*

XM

60

30

Lợi ích của

thương mại 40

PPF*

40

60 tt=1 C

30 50

A

Lợi ích thực sự của thương mại (Real gains from trade)

Hàng hóa xuất khẩu của nước nào có giá trị cao hơn ở thị trường quốc tế, nước đó hưởng lợi nhiều hơn.

Sự thiệt hơn trong việc đ ạt đ ược lợi ích thương mại giữa 2 quốc gia cũng phụ thuộc một phần vào nhu cầu quốc tế.

Giảsử người tiêu dùng nội địa định giá sản phẩm XM của nước ngoài cao hơn người tiêu dùng ở nước ngoài định giá sản phẩm TS của nội địa, tỷlệ thương mại sẽcó lợi hơn cho nước ngoài khi họcó vịtrí thương thuyết tốt hơn.

(25)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 49

Nếu một nước lớn trao đổi thương mại với một nước nhỏ hơn, nước nào sẽ hưởng lợi nhiều hơn?

Các nguồn lực cho sản xuất

l

Nhiều loại lao đ ộng: ñã ñào tạo, chưa đ ào tạo, cao cấp,...

l

Vốn đ ược thể hiện ở những hình thức khác nhau: tiền tệ, trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất,...

l

Sự phong phú về nguồn lợi tự nhiên cũng khác nhau giữa các quốc gia.

VD: dầu thô của các nước Trung Đông rừng nhiệt đới của Columbia

vẻ ñẹp non nước của Vịnh Hạ Long

nguồn nước dồi dào của hạ lưu sông Mekong,...

(26)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 51

TS Nguyễn Minh Đức 2009 51

Kinh tế luôn phát triển

l Các phương cách kết hợp các nguồn lực: nhân lực, vốn tiền tệ, cơ sở vật chất, nguồn lợi tự nhiên và các mối quan hệ đ ể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ không ngừng tiến triển

l Gợi nhớ: Kinh tế là gì?

Đ ường giới hạn sản xuất

l

Khi giá của hàng hóa và dịch vụ thay ñổi, nguồn lực sẽ di chuyển từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác.

l

Ví dụ?

l

Giới hạn tổng quát của các ngành sản xuất ược thể hiện

A XM

40

20

Đ ường giới hạn sản xuất

10

15 30 60 TS

PPF

(27)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 53

TS Nguyễn Minh Đức 2009 53

Thương mại của 1 quốc gia

l

Một nền kinh tế nhỏ sẽ phải chấp nhận giá thị trường quốc tế,

=> sẵn sàng chuyên môn hóa với lợi thế so sánh của mình nhằm đạt được lợi ích từ việc trao đổi thương mại với các nền kinh tếkhác.

l

Một quốc gia với nền kinh tế mở và chuyên môn hóa sẽ sản xuất hàng hóa rẻ hơn so với quốc gia khác đ ể xuất khẩu và nhập khẩu trở lại các hàng hóa có mức giá rẻ hơn so với thị trường nội đ ịa

Lợi ích của thương mại

l

Chất lượng hàng hóa cũng là 1 yếu tố giải thích cho việc nhập khẩu hàng hóa.

=> người tiêu dùng luôn tiếp xúc với tất cả các loại hàng hóa: trong nước và nhập khẩu

=> người tiêu dùng có ñạt đ ược lợi ích do thương mại

đ em lại hay không? Làm cách nào đ ể ño lường lợi

ích này?

(28)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 55

TS Nguyễn Minh Đức 2009 55

Sơ đ ồ về các hoạt đ ộng kinh tế của 1 quốc gia

Người tiêu dùng nước ngoài

Biên giới quốc gia Doanh nghiệp

trong nước

Người tiêu dùng trong nước

Chính quyền trong nước

Chính quyền nước ngoài

Doanh nghiệp nước ngoài

Thảo luận nhóm (15 phút)

l

Hãy thử giải thích sơ đ ồ về các hoạt đ ộng kinh tế ñược thể hiện ở slide trước!

l

Cho ví dụ về hoạt đ ộng kinh tế ở mỗi mũi tên

(29)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 57

TS Nguyễn Minh Đức 2009 57

Đ ường giới hạn sản xuất với chi phí cơ hội gia t ă ng

l Chi phí cơ hội gia tăng dẫn đến đường PPF bị cong hướng ra xa gốc tọađộ.

l Chi phí cơ hội cho 1 đơn vị gia tăng của TS

l giữa 2 điểm C và B là 25/50 = 0.5

l Giữa 2 ñiểm D và E là 125/25 = 5

=> Chi phí cơ hội đểsản xuất TS gia tăng khi sản lượng TS tăng

D XM

300

125

Đ ường giới hạn sản xuất với chi phí cơ hội gia t ă ng

50 100 150 TS

125 275

200 C

B A

E

Bài tập

l

Hãy chứng minh chi phí cơ hội đ ể sản xuất XM gia t ă ng khi sản lượng XM t ă ng!

D XM

300

125

Đ ường giới hạn sản xuất với chi phí cơ hội gia t ă ng

100

50 150 TS

125 275

200 C

B A

E

(30)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 59

TS Nguyễn Minh Đức 2009 59

Tỷ lệ chuyển đ ổi cận biên

Marginal rate of transformation (MRT)

l Đường PPF thể hiện tiềm năng sản xuất của nền kinh tế khi sản xuất hiệu quảvà không có sựthất nghiệp.

l Độ dốc của đường PPF được gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận biên.

l Tỷ lệ chuyển đổi cận biên thể hiện sốđơn vịXM phải bịtừbỏ đểsản xuất thêm 1 đơn vịTS

l Tại sao chi phí cơhội gia tăng và đường PPF cong ra với bề lõm hướng vềgốc tọa độ?

D XM

300

125

Đ ường giới hạn sản xuất với chi phí cơ hội gia t ă ng

50 100 150 TS

125 275

200 C

B A

E

l

N ă ng suất biên của TS giảm dần (

diminishing marginal productivity

) khi nền kinh tế di chuyển trên đ ường PPF từ C đ ến E.

l

Hãy giải thích!

……….

……….

……….

……….

……….

D XM

300

125

100

50 150 TS

275 200

C B

A

E

N ă ng suất biên

Marginal productivity (MP)

(31)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 61

TS Nguyễn Minh Đức 2009 61

Đ ường bàng quan ( Indiference curve)

l

Tập hợp các điểm kết hợp sản phẩm khác nhau của sản xuất đ ể tạo ra một mức độ thỏa mãn của khách hàng.

l

Bề mặt lồi hướng vào gốc tọa đ ộ

l

Càng xa gốc tọa đ ộ, mức đ ộ thỏa mãn càng cao

l

H < A = G < J

G XM

300

125

Đ ường bàng quan

50 100 150 TS

275 200

J H

A

E

III II I

Bài tập

l Hãy chứng minh các

đường bàng quan luôn song song nhau!

l ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

G XM

300

125

Đ ường bàng quan

100

50 150 TS

275 200

J H

A

E

III II I

(32)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 63

TS Nguyễn Minh Đức 2009 63

Tỷ lệ thay thế cận biên

marginal rate of substitution - MRS

l

Đ ộ dốc của đ ường bàng quan

=

XM/ TS

l

Số ñơn vị XM mà người tiêu dùng của 1 quốc gia sẵn sàng từ bỏ ñể có thêm 1 đ ơn vị TS

G XM

300

125

50 100 150 TS

275 200

J H

XM

E

III II I

Đ ường bàng quan

TS

l Thị trường sẽ điểu khiển các hoạtđộng sản xuất và tiêu dùng đạtđếnđiểm cân bằng

l Tại đim cân bng A, tỷ lệ chuyển đổi cận biên sẽ bằng tỷ lệthay thếcận biên

MRT = MRS

??? Vì sao gọi điểm A là điểm cân bằng thịtrường (equilibrium)???

Gợi nhớ: lý thuyết kinh tếvi mô về

D XM

300

125

100

50 150 TS

275 200

C B

A

E

Đ iểm cân bằng thị trường

II

(33)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 65

TS Nguyễn Minh Đức 2009 65

l Giả sử sản xuất và tiêu dùng xảy raởđiểm A.

l Đường thẳng tiếp xúc với 2 đường PPF vàđường bàng quan tạiđiểm A là đường giá tươngđối (relative price line)

l Giá trị thu nhập của cảquốc gia là 400 triệu đv XM hay 200 triệu đv TS.

l Đường giá (price line) di chuyển ra ngoài biểu diễn sựgia tăng của thu nhập quốc gia ở cùng mức giá XM/TS = 2.

Giá tương đ ối và thu nhập

II XM

300

Giá tươngđối và Thu nhập của quốc gia

100 150 TS

200 A

400

200 500

Thương mại và chuyên môn hóa

l Đường tỷlệthương mại XM/TS=4 đại diện cho giá quốc tếcủa TS.

l Mức giá này cao hơn mức giá tươngđối nộiđịa XM/TS=2 l Nền kinh tếmởsẽchuyên môn

hóa vào sản xuất TS vàđiểm sản xuất di chuyển từA đến P

=> nhiều TS hơn và ít XM hơn

XM

300

Giá quốc tếvà chuyên môn hóa

100 125 TS

200 A

400

156 . 625

D XM/TS = tt = 4

125

(34)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 67

TS Nguyễn Minh Đức 2009 67

Thương mại và chuyên môn hóa

l Đường tỷlệthương mại XM/TS=4 đại diện cho giá quốc tếcủa TS.

l Mức giá này cao hơn mức giá tươngđối nộiđịa XM/TS=2 l Nền kinh tếmởsẽchuyên môn

hóa vào sản xuất TS vàđiểm sản xuất di chuyển từA đến D

=> nhiều TS hơn và ít XM hơn

XM

300

Giá quốc tếvà chuyên môn hóa

100 125 TS

200 A

400

156 . 625

D XM/TS = tt = 4

125

Sản xuất và tiêu dùng khi có thương mại tự do

l Với sựchuyên môn hóa sản xuấtởđiểm P và thương mại quốc tế, mức tiêu dùng sẽnằm dọc theođường tt = 4

xuất 20 TS đểnhập 80 XM

Tiêu dùng nhiều hơn điểm A ở cảhai hàng hóa

Lợi ích xã hội và mức thỏa

dụng cao hơn II

XM

300

205 A

625

D XM/TS = tt = 4

T

125

(35)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 69

TS Nguyễn Minh Đức 2009 69

Quá trình đ iều chỉnh

l Trong quá trình di chuyển từ A sang P, nền sản xuất có thểsản xuất ít hơn khảnăng của nó (i.e. thấp hơn đường PPF)

=> chi phí điều chỉnh ngắn hạn làm cho nền kinh tếtạm thời sản xuất thấp hơn tiềm năng.

=> Thu nhập quốc gia giảm trong quá trìnhđiều chỉnh D

XM 300

125

Đ iều chỉnh từ A sang P

100 TS

125

200 A

Thương mại và sự phát triển kinh tế

l

Kinh tế phát triển thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau:

l Nguồn lực sản xuất gia tăng

(đặc biệt là vốn tưbản và nhân lực cao)

l Kỹthuật công nghệđược nâng cấp

l Phương pháp sản xuấtđược cải tiến

l

Phát triển là một quá trình lâu dài đ ể tích lũy vốn con

người và vật chất nhằm gia t ă ng n ă ng suất

(36)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 71

TS Nguyễn Minh Đức 2009 71

Thương mại và sự phát triển kinh tế

l

Thương mại quốc tế đ óng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế

l

Chuyên môn hóa và xuất khẩu => đ ầu tư nước ngoài VD: ngành giày da, may mặc, thức ă n gia súc

l

Công ty đ a quốc gia sẽ hiện diện nhiều hơn ở quốc gia tập trung vào xuất khẩu

l

Người lao đ ộng sẽ tự đ ào tạo đ ể có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới

l

Đ ường PPF sẽ mở rộng về phía những mặt hàng xuất khẩu

Thương mại và sự phát triển kinh tế

l

Các chính sách nhằm thúc đ ẩy nền kinh tế hướng đ ến chuyên môn hóa quốc tế và xuất khẩu hình thành sự t ă ng trưởng dựa trên xuất khẩu (export led growth)

l

Các nước kém phát triển (LDC) cũng thường có khuynh

hướng thúc đ ẩy sản xuất nhằm thay thế hàng nhập khẩu

(import subsitution)

(37)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 73

TS Nguyễn Minh Đức 2009 73

Sản xuất đ ể thay thế nhập khẩu

l Chính sách thay thếnhập khẩu sẽthúc đẩy nền kinh tếsản xuấtởđiểm E thay vìđiểm D nhưtrongđiều kiện thương mại tựdo

l Thương mại vẫn sẽsảy ra nhưng dọc theo đường tt’, thấp hơn đường tt l Lượng tiêu dùng sẽ ở ñiểm T’ thay vì

điểm T

Sản xuấtđểthay thếnhập khẩu II XM

300

105 125

TS 205

A

D tt = 4

T

125

tt’

T’

E

•Thu nhập thực tếsẽgiảm

•Đường hữu dụng cũng ởvịtrí thấp hơn đường II.

Ví dụ về tác hại của chính sách thay thế hàng nhập khẩu

l VD1: Từ năm 1985, các công ty dược phẩm Mỹ đã phát triển một xét nghiệm virus HIV và 1 phương pháp thanh lọc máu trước khi truyền cho bệnh nhân

l Các quan chức y tế của Pháp biết rõ thành quả trên nhưng không muốn nhập khẩu công nghệlọc máuđó mà muốn chờViện Pasteur của Pháp sản xuất ra công nghệriêng cho nước Pháp.

=> Kết quả: 1200 bệnh nhân đã phải nhận máu bị nhiễm virus HIV và hơn 250 ngườiđã chết

l VD2: Bộ Y TếNhật Bản không muốn nhập vaccine sởi rubella từ1 công ty của Mỹ

l 3 công ty của Nhật được chỉ định nghiên cứu và phát triển loại vaccine này

=> Kết quả: trước khi chấm dứt quá trình nghiên cứu và thử nghiệm của 3 công ty Nhật Bản, hàng ngàn ngườiđã bịmắc bệnh, dẫnđến bại não và một sốbệnh nhân đã chết

(38)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 75

TS Nguyễn Minh Đức 2009 75

THẢO LUẬN

l

“Các nước giàu có trên thế giới có ngành công nghiệp ô tô (với các ngành phụ trợ như thép, nhôm, điện,…), đất nước chúng ta cũng phải có ngành công nghiệp ô tô nếu chúng ta muốn giàu có” (câu hỏi đ ược trích từ Henry Thompson, 2006 International Economics – Global Markets and International Competition.)

l

Tính khả thi và hiệu quả phát triển kinh tế của chính sách trên?

l

Ai sẽ hưởng lợi nhờ chính sách trên?

T ă ng trưởng dựa trên xuất khẩu

l Chuyên môn hóa vào sản xuất XM sẽlàm cho đường PPF mởrộng theo hướng nhiều XM được sản xuất hơn.

Kinh tếphát triển

Ngành sản xuất XM tăng trưởng mạnh hơn TS

I XM

A tt

T tt’

T’

A’

(39)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 77

TS Nguyễn Minh Đức 2009 77

l Kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ tăng trưởng nhờchính sách tập trung chuyên môn hóa và xuất khẩu XM

l Tam giác thương mại màu lam (cạnh huyền là AT) sẽ tăng trưởng thành tam giác thương mại màu lục (cạnh huyền là A’T’)

Kim ngạch thương mại tăng I XM

TS A

tt

T tt’

T’

A’

T ă ng trưởng dựa trên xuất khẩu

Sự t ă ng trưởng bần cùng

l Chuyên môn hóa vào sản xuất XM làm cho đường PPF mởrộng theo hướng XM.

Tỷlệ thương mại (tt) giảm (xảy ra khi:

quốc gia xuất khẩu XM là nguồn cung cấp chính cho thị trường thếgiới

nhu cầu XM của thếgiới là không co giãn

Sựtăng trưởng bần cùng

I XM

TS A

tt

T tt’

T’

A’

II

(40)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 79

TS Nguyễn Minh Đức 2009 79

Sự t ă ng trưởng bần cùng

l Sựsụt giảm của tỷlệ thương mại buộc nền kinh tế trong nước phải tiêu thụmột rổ hàng hóa thấp kém hơn so với trước.

l Tuy nhiên, sự tăng trưởng bần hàn, nếu có, sẽrất hiếm khi xảy ra.

Sựtăng trưởng bần cùng

I XM

TS A

tt

T tt’

T’

A’

II

Chính sách khuyến khích thương mại theo ngành nghề

l

Các chính quyền thường đ ề xuất các chính sách khuyến khích xuất khẩu sản phẩm của một ngành nghề nào đ ó.

=> thay đ ổi cấu trúc và cán cân thương mại

=> Chính sách trợ cấp xuất khẩu thường đ ược sử dụng ở các nước đ ang phát triển

=>Thiết lập các khu thương mại tự do, khu công nghiệp,

khu chế xuất

(41)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 81

TS Nguyễn Minh Đức 2009 81

Chính sách khuyến khích thương mại theo ngành nghề

l

Khu thương mại tự do

l Hàng hóa nhập khẩuđược miễn thuế

l Đầu tưnước ngoàiđược giảm thuế

VD: Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo (Quảng Trị), ChợCửa Khẩu Mộc Bài (Tây Ninh)

=> lợi cho người tiêu dùng

l

Khu công nghiệp, khu chế xuất

l Thủtục hải quanđơn giản

l Giảm, miễn thuế,…

VD: Các khu chếxuất Linh Trung, Tân Thuận,…

=> lợi cho người sản xuất

Trợ cấp xuất khẩu

l

Trợ cấp xuất khẩu nhắm đ ến mục tiêu làm cho hàng xuất khẩu rẻ hơn trên thị trường thế giới và gia t ă ng lợi nhuận cho các công ty xuất khẩu.

l

Các hình thức trợ cấp xuất khẩu:

l

Chi trả trực tiếp. VD: trả 5 cent cho 1 US xuất khẩu

l

Giảm thuế lợi tức cho hàng hóa xuất khẩu

l

Trợ cấp lương công nhân

l

Giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu

l

Tài trợ nghiên cứu và phát triển (R&D)

(42)

TS Nguyễn Minh Đức 2009 83

TS Nguyễn Minh Đức 2009 83

Trợ cấp xuất khẩu

l Trợcấp xuất khẩu sẽdịch chuyểnđường cung nộiđịa S thành S’

l Ởgiá quốc tếlà 10$, sản lượng XM sẽ tăng từ100 triệu lên 140 triệu, sản lượng xuất khẩu tăng từ50 triệu lên 90 triệu

l Chi phí cho việc trợcấp xuất khẩu sẽlà

140(triệu)*2$ = 280 triệu $ ñược thểhiện ởhình chữ

nhật màu xanh

=> Càng xuất khẩu nhiều, chi phí xã hội phải trảcàng tăng

D

XM P(USD/XM)

100 140 10

Chi phí của trợcấp xuất khẩu 12 S’

50

S

THẢO LUẬN

l

Người dân trong nước có hưởng lợi nhờ chính sách trợ cấp xuất khẩu không? Tại sao?

l

Nước Việt Nam chúng ta có nên áp dụng chính sách trợ cấp xuất khẩu không? Nếu có, chính sách này nên áp dụng cho ngành nào? Tại sao?

l

Các hình thức trợ cấp nào đ ược cho phép theo

các quy đ ịnh của WTO?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

l Một quốc gia với nền kinh tế mở và chuyên môn hóa sẽ sản xuất hàng hóa rẻ hơn so với quốc gia khác đ ể xuất khẩu và nhập khẩu trở lại các hàng hóa có mức giá rẻ hơn

Một quan đ iểm trước đ ây cho rằng chỉ có nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành sản xuất, cung cấp sản phẩm cho xã hội; còn ngành thương mại, cũng như các ngành

Trước khi tiến hành việc lựa chọn và đánh giá nhà cung ứng, bộ phận Thương mại và bộ phận Mua sắm cần xác định được nhu cầu mua hàng của mỗi đơn hàng, thông

Sự hình thành các quốc gia cổ đạia. Văn hóa

Để thu hút các nhà đầu tư cũng như đảm bảo các khoản đầu tư được sử dụng hiệu quả, Quỹ đổi mới CSIRO đưa ra những đề xuất như sau: - Đầu tư cho cả lợi ích thương mại và lợi ích quốc

Tạp chí Công nghệ ngân hàng | Tháng 12.2018 | Số 153 18 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KINH DOANH CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH FINTECH Tóm TắT: Cách mạng Công nghiệp lần thứ

Thứ hai, mặc dù hoạt động đăng ký, khai thác và thương mại hóa sáng chế, giải pháp hữu ích có xu hướng tăng trong những năm vừa qua, nhưng chất lượng, số lượng các sáng chế của người

Môi trường kinh tế Việc ký kết các hiệp định thương mại với Hàn Quốc, EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP, tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN… mở ra khả