• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thương mại giữa khu vực ASEAN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Thương mại giữa khu vực ASEAN"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÀI CHÍNH QUỐC

TẾ

Thương mại giữa Trung Quốc khu vực ASEAN

Khu vực ASEAN

được xem

khu

vực quan trọng

trong

chinh

sách kinh

tế

hướng nam

của

Trung Quốc.

năm 2001 đén

nay,

nhiều

hiệp

định

thương

mại

tự

do

(FTA) giữa Trung Quốc và ASEAN

đã

được ký

kết nhằm thúc đẩy

kim ngạch

xuất-

nhập

khẩu hàng

hóa

giữahai

bên. Hiện nay,

Trung

Quốc

đangxây

dựng

chuỗi cung úng

hàng

hóa

mới tại

Đông

Nam Ắ khi mà

xung

dột thương

mại với Hoa

Kỳ chưa

hạ nhiệt

Khu vực ASEAN sê là

nơi cung cắp

các

mặt

hàng quan trọng cho

nền công nghiệp của

Trung Quốc

(chát

bán

dẫn)

khi Hoa Kỳ tuyên bố sẽ hạn

chề

xuát

khẩu cho

Trung Quốc các

mặthàng này.

Chính sách thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN

Chính sách hướng nam và khu vực ASEAN là trọng tâm được xem là một trong những chiến lược dài hạn của Trung Quốc. Theo nghiên cứu của Shihong Bi (2021), mục tiêu chính sách hướng tới ASEAN của Trung Quốc là tạo môi trường hòa bình, ổn định xung quanh Trung Quốc, quảng bá hình ảnh của Trung Quốc qua hợp tác với ASEAN nhằm bảo vệ và mở rộng các lợi ích kinh tế quốc gia. Trong đó, các mục tiêu về kinh tế là giảm rào cản thương mại, đầu tư giữa các nước thành viên; cải thiện hệ

3411 Taj^kinh số18 (9/2021)

thống kinh tế và thúc đẩy phát triển khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Chính sách thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc đạt điểm mốc quan trọng vào tháng 11/2002 khi cả hai bên ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện, tiền thân của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA). Đây cũng chính là hiệp định được ký sớm nhất trong số 16 FTA Trung Quốc đã ký. Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán và ký kết các Hiệp định về thương mại hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định về thương mại dịch vụ (có hiệu lực từ tháng

NGỌC ÚI

7/2007), Hiệp định về đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quoc.

Tháng 11/2015, Chính phủ 10 nước khu vực ASEAN và Trung Quốc đã tiến hành ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung và các hiệp định liên quan, có hiệu lực từ tháng 5/2016, trong đó có nhiều nội dung cam kết mới về hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được sửa đổi, tạo thuận lợi thương mại. Đến năm 2018, Trung Quốc và các nước ASEAN công bố “Tầm nhìn đối tác chiến lược ASEAN - Trung Quốc 2030”, đưa ra một kế hoạch chi tiết cho quan hệ hợp tác giữa hai bên trong tương lai và đặt ra các mục tiêu về tổng kim ngạch thương mại hai chiều. Đặc biệt, quan hệ hợp tác thương mại Trung Quốc và ASEAN bước vào một giai đoạn phát triển toàn diện hơn vào năm 2019 khi các bên đã triển khai

“Nâng cấp Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc”. Theo đó, thỏa thuận thương mại sửa đổi này sẽ giảm bớt các rào cản về quy tắc xuất xứ, tiền tệ, dịch vụ, đầu tư và các lĩnh vực khác. Tiếp sau đó là sáng kiến Vành đai và con đường đã đạt được thỏa thuận với “Ke hoạch tổng thể kết nối ASEAN - Trung Quốc 2025”, nhằm thúc đẩy kết nối đất liền, hàng hải, internet giữa hai bên.

(2)

TÀI

CHÍNH

QUỐC

TỂ

Nhờ các FTA đầu tư đã được ký kết, đến nay Trung Quốc đã hoàn thành việc xây dựng các khu kinh tế ở một số nước như:

Đặc khu kinh tế Sihanoukville (Campuchia), Khu Công nghiệp Rayong (Thái Lan) để phục vụ cho trao đổi thương mại giữa các bên. Tính đến tháng 6/2021, tổng số vốn đầu tư giữa các doanh nghiệp cả hai bên Trung Quốc và ASEAN đạt hơn 310 tỷ USD.

Ngoài thỏa thuận song phương, Trung Quốc và các nước ASEAN cũng đã tham gia các thoả thuận quan trọng khác với các đối tác kinh tế lớn như Hiệp định RECEP (được ký kết vào tháng 12/2020). Qua đó, triển vọng hợp tác thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ còn tiếp tục mở rộng hơn nữa trong tương lai.

Những bước tiến đạt được trong thương mại ASEAN - Trung Quốc

Với các chính sách thúc đẩy thương mại, giảm bớt các rào cản trong thương mại giữa hai bên đã mang đến những bước tiến trong thương mại ASEAN - Trung Quốc, trở thành một trong ba khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, bên cạnh Khu vực mậu dịch tự do châu Âu, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (Hoa Kỳ - Mexico - Canada).

Năm 2005, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu thứ yếu của ASEAN với kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm 3,7% kim ngạch xuất khẩu toàn khu vực, thấp hơn nhiều so với thị trường Hoa Kỳ (17,5%), Nhật Bản (12,5%) và Liên minh châu Âu - EU (8,7%). Tuy nhiên, đến năm 2020, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của

ASEAN trong 12 năm liên tiếp và ASEAN cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc kể từ năm 2020. Tổng kim ngạch thương mại ASEAN - Trung Quốc năm 2020 đã đạt 731,9 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2019 và tăng 13,35 lần so với tổng giá trị thương mại 54,8 tỷ USD khi FTA đầu tiên được ký kết giữa hai bên vào năm 2002. Tỷ lệ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào ASEAN là khoảng hơn 20% kim ngạch nhập khẩu của toàn khối, cao hơn so với mức nhập khẩu hàng hóa đến từ các nước và khu vực như EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ.

Ở chiều ngược lại, ASEAN được xem là đối tảc thương mại có kim ngạch thương mại lớn nhất của Trung Quốc khi chiếm khoảng trên 14% tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc kể từ năm 2020, vượt qua EU (trước đó là khu vực có kim ngạch thương mại lớn nhất của Trung Quốc).

Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và lan rộng, kim ngạch hai chiều vẫn tăng trưởng khả quan trong năm 2021 khi tổng kim ngạch thương mại hai chiều 6 tháng đầu năm 2021 đạt 516,9 tỷ USD, cao hơn 323 tỷ USD trong năm 2020, nhờ có các chính sách tạo thuận lợi giữa ASEAN và Trung Quốc. Các thoả thuận về hợp tác trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, năng lượng, kinh tế số là những động lực thúc đẩy tăng trưởng thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Quốc đang nhanh chóng xây dựng chuỗi cung ứng mới ở Đông Nam Á và các nhà sản xuất có trụ sở tại Trung Quốc cũng đang chuyển cơ sở sản xuất sang

ASEAN, đặc biệt là ngành công nghiệp điện tử, để tránh thuế nhập khẩu mà Hoa Kỳ áp đặt đối với hàng hóa do Trung Quốc sản xuất. Hoa Kỳ đang hạn chế việc xuất khẩu các đơn hàng về chất bán dẫn cho Trung Quốc do quan hệ thương mại căng thẳng và cạnh tranh công nghệ dẫn đến các nước ASEAN hiện nay (Việt Nam, Malaysia và Singapore) là một trong những khu vực cung cấp chất bán dẫn cho ngành điện tử Trung Quốc.

Hiện nay, trong khu vực ASEAN, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc khi Việt Nam chiếm khoảng 18,2% tổng kim ngạch thương mại của ASEAN với Trung Quốc. Trung Quốc cũng là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa Kỳ. Việt Nam cũng là đối tác thương mại lớn thứ 6 của Trung Quốc và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới.

Trong 8 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Trung Quốc đã đạt 105,2 tỷ USD (Việt Nam nhập khẩu 72,5 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc và xuất khẩu 32,7 tỷ USD sang Trung Quốc). Một trong những yếu tố để Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn nhất trong khu vực ASEAN với Trung Quốc là do vị trí địa lý khá gần với Trung Quốc và thu nhập bình quân đầu người, mức lương của lao động trong các ngành sản xuất thấp hơn so với mặt bằng chung tại Trung Quốc, làm cho Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc để gia công, xuất khẩu hàng hóa sang chính thị trường Trung Quốc hoặc các quốc gia khác o

Tà^ìính số18 (9/2021)1135

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, so với các NHTM nước ngoài tại Việt Nam hoặc các NHTM trong khu vực, các NHTM cổ phần niêm yết ở Việt Nam do còn non trẻ nên việc

l Một quốc gia với nền kinh tế mở và chuyên môn hóa sẽ sản xuất hàng hóa rẻ hơn so với quốc gia khác đ ể xuất khẩu và nhập khẩu trở lại các hàng hóa có mức giá rẻ hơn

Trong khi, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, nền tảng thương mại điện tử chưa được lớn mạnh thì trên thế giới, người ta đã sớm

Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, thì

- Tây Nam Á và Trung Á là 2 khu vực có sản lượng khai thác lớn hơn nhiều so với lượng dầu tiêu dùng.. Có khả năng cung cấp gần 16 nghìn thùng/ngày cho

 Giao lưu thương mại thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động trực tiếp tới sự hình thành và phát triển của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.. - Trung tâm trao đổi hang hóa

Nhà nước, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương cần triển khai các biện pháp đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, thực hiện các cam kết về hội nhập kinh tế quốc

- -Việt Nam gắn liền với lục địa Á – Âu, gần trung tâm khu vực ĐNÁ - Phía bắc giápTrung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp biển Đông.. - Việt Nam tiêu biểu cho khu