• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12-HK2 - GT12.C3 - BÀI 1 NGUYÊN HÀM - file word

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12-HK2 - GT12.C3 - BÀI 1 NGUYÊN HÀM - file word"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường:………..

Tổ: TOÁN

Ngày soạn: …../…../2021 Tiết:

Họ và tên giáo viên: ………

Ngày dạy đầu tiên:………..

CHƯƠNG III: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG BÀI 1: NGUYÊN HÀM

Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - GT: 12 Thời gian thực hiện: ... tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nắm được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K. Phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.

- Ghi nhớ được mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

- Ghi nhớ được bảng nguyên hàm.

- Ghi nhớ các tính chất, các phép toán và phương pháp đổi biến số, phương pháp nguyên hàm từng phần tính nguyên hàm.

- Tính được các nguyên hàm cơ bản.

- Dùng phương pháp đổi biến số tính được nguyên hàm.

- Dùng phương pháp nguyên hàm từng phần tính được nguyên hàm.

- Phân biệt rõ khi nào dùng bảng nguyên hàm, khi nào dùng phương pháp đổi biến số, khi nào dùng phương pháp nguyên hàm từng phần.

2. Năng lực

- Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.

3. Phẩm chất

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kiến thức vềđạo hàm.

- Máy chiếu.

- Bảng phụ.

(2)

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Ôn tập bảng đạo hàm để giới thiệu bài mới

b) Nội dung:GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết H1- Tính đạo hàm của hàm số y x y x y x2;  3;  5;.... Những hàm số nào có đạo hàm bằng x4? H2- Tính đạo hàm của hàm số ylnx. Những hàm số nào có đạo hàm bằng

1 x? H3- Tính đạo hàm của hàm số y ex. Những hàm số nào có đạo hàm bằng ex? H4- Tính đạo hàm của hàm số ysinx. Những hàm số nào có đạo hàm bằng cosx? H5- Tính đạo hàm của hàm số ycosx. Những hàm số nào có đạo hàm bằng sinx? c) Sản phẩm:

Câu trả lời của HS.

L1-

 

x2 2 ;x x

 

3 3 ;x2

 

x5 5 ;...x4 x55 Cx4

  .

L2-

lnx

 1x; ln

x C

1x

. L3-

 

ex ex;

exC

ex.

L4-

sinx

cos ; sinx

x C

cosx.

L5-

cosx

 sin ;x

cosx C

sinx

d) Tổ chức thực hiện:

*) Chuyển giao nhiệm vụ :GV nêu câu hỏi

*) Thực hiện:HS thảo luận theo nhóm. Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.

*) Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi lần lượt đại diện các nhóm lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình.

- Các học sinhnhận xét chéo, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.

*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tổng hợp kết quả.

- Dẫn dắt vào bài mới.

ĐVĐ. Nếu biết đạo hàm của một hàm số, ta có thể suy ngược lại được hàm số “gốc” của hàm số ấy không?

2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT

HĐ1. Nguyên hàm

a) Mục tiêu: Hình thành khái niêm nguyên hàm

b)Nội dung: GV yêu cầu đọc SGK, giải bài toán và áp dụng làm ví dụ H1: Tìm hàm số F x

 

sao cho F x

 

f x

 

nếu

a) f x

 

3x2 với x  

;

.
(3)

b)

 

12

f x cos

x

với

2 2; x    . Định nghĩa nguyên hàm

H2:Ví dụ 1: Nêu một vài ví dụ hàm số F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

H3: Ví dụ 2: Trong các hàm số sau tìm các hàm số nào có đạo hàm bằng ( )f xex a. F x

 

exb. F x

 

 ex 1c. F x

 

 ex xd. F x

 

 ex 100

H4. Từ Ví dụ 2 và nghiên cứu SGK rút ra định lý Định lí 1.

Định lí 2.

H5. Nêu mối liên hệ giữa nguyên hàm và vi phân?

c) Sản phẩm:

1. Nguyên hàm

Định nghĩa: Cho hàm số f x

 

xác định trênK.

Hàm số F x

 

được gọi là nguyên hàm của hàm số f x

 

trênKnếu F x

 

f x

 

với mọi

x K . Ví dụ 1.

a) Hàm số F x

 

x3 là một nguyên hàm của hàm số f x

 

3x2 trên khoảng

 ;

   

3 3 2

 

,

;

F x  x   xf x    x .

b) Hàm số F x

 

tanx là một nguyên hàm của hàm số

 

12

f x cos

x

trên khoảng

2 2;

 

 

 vì

 

12

 

'( ) tan , ;

cos 2 2

F x x f x x

x

   

       .

c) Hàm số F x( ) ln x là một nguyên hàm của hàm số f x

 

1

x

trên khoảng

0;

  

ln

1

 

,

0;

F x x f x x

x

       

.

Ví dụ 2. Các hàm số F x

 

ex, F x

 

 ex 1, F x

 

 ex 100đều có đạo hàm bằng hàm số

 

x

f xe .

Định lí 1. Nếu F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G x

 

F x

 

C cũng là một nguyên hàm của f x( ) trên K.

Định lí 2. Nếu F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

trên K thì mọi nguyên hàm của

 

f x trên Kđều có dạng F x

 

C, với C là một hằng số.

Kí hiệu:

f x dx F x

 

 

C.

Chú ý:

Biểu thức f x dx

 

chính là vi phân của của nguyên hàm F x

 

của f x

 

, vì
(4)

     

dF xF x dx  f x dx. d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao

- GV đặt vấn đề cho HS thực hiện hoạt động 1 SGK từ đó rút ra định nghĩa nguyên hàm.

- HS thực hiện hoạt động 1 rồi rút ra định nghĩa nguyên hàm

- GV cho học sinh làm ví dụ 1, ví dụ 2 và nghiên cứu SGK rồi rút ra định lí

Thực hiện - HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ - GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn các nhóm

Báo cáo thảo luận

- HS nêu được định nghĩa nguyên hàm

- Để tìm được nguyên hàm của hàm số f x

 

ta cần tìm một hàm số

 

F x sao cho F x

 

f x

 

và khi đó

f x dx F x

 

 

C (với Clà hằng số)

- GV gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải cho VD1 và VD2 - HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo

- Chốt kiến thức

f x dx F x

 

 

 C F x

 

f x

 

(với C là hằng số) HĐ2. Tính chất của nguyên hàm

a) Mục tiêu:Hiểu và nắm được các tính chất của nguyên hàm.

b)Nội dung:

Tính chất 1:

Tính chất 2:

Tính chất 3:

H1: Ví dụ 3: Tính nguyên hàm của các hàm số sau:

a)

 

sinx dx

. b)

3e dxx . c)

2x 3 dx x

  

 

 

trên

0;

.

c) Sản phẩm:

2. Tính chất của nguyên hàm Tính chất 1.

f x dx'

 

f x

 

C.

Tính chất 2.

kf x dx k f x dx

 

  

(với k là hằng số) Tính chất 3.

f x

 

g x dx

 

f x dx

 

g x dx

 

.

Ví dụ 3.

a)

 

sinx dx

 

cosxdxsinx C b)

3e dxx 3

e dxx 3exC c)

3 3 1 2

2x dx 2xdx dx 2 xdx 3 dx x 3lnx C

x x x

         

 

 

    

trên

0;

.
(5)

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao - GV trình chiếu các tính chất

- HS. Theo dõi và ghi nhớ tính chất và làm ví dụ 3 Thực hiện

- HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu nội dung các vấn đề nêu ra

Báo cáo thảo luận

- Thực hiện được VD3 và viết câu trả lời vào bảng phụ.

- Thuyết trình các bước thực hiện.

- Các nhóm khác nhận xét hoàn thành sản phẩm Đánh giá, nhận xét,

tổng hợp

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

HĐ3. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

a) Mục tiêu:Hình thành bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp b)Nội dung:

H1. Điền vào chỗ trống cột bên trái bảng dưới H2. Điền vào chỗ trống cột bên phải bảng dưới Hãy điền và chỗ trống

 

C  ...

0d =...x

 

x  ...

dx...

1 1

...; ( 1)

1x

    

  

 

d ...

x x

ln x

 ...

1xdx...

 

ex  ...

e xxd ...

...; ( 0, 1) ln

ax

a a

a

 

  

 

 

d ...

a xx

sinx

 ...

cos dx x...

cosx

...

sin dx x...

tanx

 ... 12 d ...

cos x

x

cotx

... 12 d ...

sin x x

H3. Ví dụ 4.Tính các nguyên hàm sau:

a)

2 2

2 1

A x cos dx

x

 

  

b) B

 

3cosx3x1dx

c) C

 

x1

2dx d)

x4 x

D dx

x

c) Sản phẩm:
(6)

Bảng 1 Bảng 2

 

C  0

0d =x C

 

x  1

dx x C 

1 1

, ( 1)

1x x

    

  

 

1 1

d 1

x x x c

ln x

 1x

1xdxln x C

 

ex  ex

e x exd xC

, ( 0, 1) ln

x

a x

a a a

a

 

  

 

 

d ln

x ax

a x C

a

sinx

 cosx

cos dx xsinx

cosx

sinx

sin dx x cosx C

tan

12

x cos

  x 12

d tan

cos x x C

x  

cot

12

x sin

x

  12

d cot

sin x x C

x   

Bảng 2.Là bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp Ví dụ 3.

a)

2 2 3

2 2

1 1 2

2 2 tan

cos cos 3

A x dx x dx dx x x C

x x

 

   

  

b) B

 

3cosx3x1dx

3cosxdx

3x1dx3sinx13

3xdx3sinx3ln 31 3xC

c) C

 

x1

2dx

 

x22x1

dx x33 x2 x C

d)

1 1

4 4 2 4

3 2 2

4 1 4

2

x x x x x

D dx x x dx C x C

x

           

 

 

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao

- GV trình chiếu và yêu cầu hoàn thành bảng 1 - HS. Các nhóm thảo luận và hoàn thiện - GV trình chiếu và yêu cầu hoàn thành bảng 2 - HS. Các nhóm thảo luận và hoàn thiện Thực hiện

- HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra

Báo cáo thảo luận

- Các nhóm thảo luận, viết ra kết quả vào bảng phụ

- Thực hiện được VD4 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết - Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm

(7)

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh,GV kết luận, chỉnh sửa bài giải của học sinh

II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM HĐ4. 1. Phương pháp đổi biến số

a) Mục tiêu:HS nắm được phương pháp đổi biến số để tính nguyên hàm b)Nội dung:

H1. (Thực hiện hoạt động 6 SGK)

a) Cho

 

x1

10dx.Đặt u x 1Hãy viết

x1

10dxtheo u du, . b) Cho

lnx x dx

. Đặtlnx. Hãy viếtlnxxdx theo t dt, . Định lí 1:

Hệ quả:

H2.Ví dụ 5. Tính các nguyên hàm sau:

a)

2x 1

A

e dx b) B

x x

1

5dx c) 2

2 1

3

C x dx

x x

 

  d) D

sin5xcosxdx

c) Sản phẩm:

a) u x  1 du dx

x1

10dx u du 10

b)

1 ln

ln x

t x dt dx dx tdt

x x

    

a)Định lí 1: Nếu

f u du F u

 

 

C vớiu u x ( )có đạo hàm liên tục thì

( )

   

( )

f u x u x dx F u x 

b)Hệ quả:

Nếu

f u du F u

 

 

Cthì

f ax b dx

1aF ax b

 

C a,(0) Ví dụ 5. Tính các nguyên hàm sau:

a) Đặt

2 1 1

2 1 2

2

x t

tx dtdxe dxe dt . Vậy

2 1

1 1 1

2 2 2

t t x

A

e dte  C e C.

b) Đặt t x  1 dt dx x x

1

5dx 

t 1

t dt5

t6t dt

Vậy B

 

t6t dt

t77   t22 C

x71

 

7 x21

2 C

c) Đặt 2 3

2 1

22 1 1

3

t x x dt x dx x dx dt

x x t

        

  .

Vậy C

1tdt lnt C ln

x2  x 3

C

d) Đặt tsinxdtcosxdxsin5xcosxdx t dt 5

(8)

Vậy

6 6

5 sin

6 6

t x

D

t dt  CC d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao

Gv trình chiếu nội dung hoạt động 6 HS theo dõi thực hiện theo yêu cầu

Gv trình chiếu nội dung định lí 1 và hệ quả HS theo dõi và ghi nhớ kiến thức

Gv trình chiếu Ví dụ 5.

HS làm ví dụ 5 Thực hiện

- HS thảo luận theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra

Báo cáo thảo luận

- HS thảo luận đưa ra cách tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến - Thực hiện được VD5 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết

- Thuyết trình các bước thực hiện.

- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm

Từ các ví dụ trên rút ra các bước tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến

Giả sử tính A

f u x u x dx

   

. '

 

.

Bước 1: Đặt t u x

 

Bước 2: Tính dt u x dx

 

Bước 3. Thay các yếu tố trên vào biểu thức A

f u x u x dx

   

. '

 

ta có:A

f t dt F t

 

 

C A

f t t F t

 

d

 

C

Bước 4: Thay ngược lại ta có A F u x

   

C

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh,GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới về phương pháp đổi biến và đưa ra một số dấu hiệu để lựa chọn u x

 

.

HĐ5. 2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần

a) Mục tiêu:HS nắm được phương pháp tính nguyên hàm từng phần b)Nội dung:

H1. Tính

xcosx

 

;

xcosx dx

' ; cos

xdx.Từ đó tính

xsinxdx. Định lí.

Chú ý.

H2.Ví dụ 6. Tính a)

A

xe dxx b) B

xcosxdx c)C

lnxdx c) Sản phẩm:

Ta có:

(9)

xcosx

cosx x sin ;x

 

xcosx dx x

cosx C ; cos

xdxsinx C

Từ

xcosx

 cosx x sinx

 

xcosx dx

'

 

cosx x sinx dx

cosxdx

xsinxdx

Vậy

xsinxdx xcosxsinx C

Định lí 2: Nếu hai hàm số u u x

 

v v x

 

có đạo hàm liên tục trên K thì

           

u x v x dx u x v x   u x v x dx

 

Chú ý: Vì v x dx dv u x dx du

 

,

 

 nên đẳng thức trên còn được viết ở dạng udv uv  vdu

 

Ví dụ 6. Tính các nguyên hàm sau:

a) Đặt x x

u x du dx

dv e dx v e

 

 

 

 

 

Vậy

x x x x

A xe 

e dx xe  e C

b) Đặt cos sin

u x du dx

dv xdx v x

 

 

   

 

VậyB x sinx

sinxdx x sinxcosx CB x sinx

sinxdx x sinxcosx C

c) Đặt

ln 1

u x du dx

dv dx x

v x

  

 

  

  

VậyCxlnx

dx x lnx x C  d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao

Gv trình chiếu nội dung hoạt động 7 HS theo dõi thực hiện theo yêu cầu Gv trình chiếu nội dung định lí 2 và chú ý HS theo dõi và ghi nhớ kiến thức

Gv trình chiếu Ví dụ 6.

HS làm ví dụ 5 Thực hiện

- HS thảo luận theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra

Báo cáo thảo luận - HS thảo luận đưa ra cách tính nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần

- Thực hiện được VD6 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết - Thuyết trình các bước thực hiện.

- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm

Từ các ví dụ trên rút ra các bước tính nguyên hàm bằng phương pháp từng phần và cách lựa chọn udv

*Giả sử tính A

u x v x dx

   

.
(10)

Bước 1 : Đặt

   

 

( ) du u x dx

u u x

dv v x dx v v x

 

  

    

 

  .

Bước 2 : A

udv uv 

vdu.

Bước 3: Tính

vduvà thay vào ta có kết quả.

* Thứ tự ưu tiên đặt làm u x

 

là: Nhất log - nhì đa -tam lượng - tứ mũ.

Phần còn lại là dv Đánh giá, nhận

xét, tổng hợp

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh,GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới về phương pháp nguyên hàm từng phần và đưa ra một số dấu hiệu để lựa chọn udv.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Hoạt động 3.1. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức (1) và (2). (20 phút) a) Mục tiêu:HS biết vận dụng công thức (1) và (2) vào tìm nguyên hàm.

b) Nội dung:Nêu ND bài tập / Phiếu học tập

Bài 1. Áp dụng công thức

 

1

 

2 tìm nguyên hàm của hàm số a/

5dx g/

 

2x1

dx

b/

t dt.  h/

 

x2020x20212022

dx=

c/

 

u24

du i/

 

x43x2 x 1

dx=

d/

4 .x dx3

j/

 

t73t5 4t 2

dt=

e/

3

x dx4

= k/

u du12 =

f/

5

x dx2

=

m/

2

3 3

t dt

 

  

 

Bài 2. Khử căn và áp dụng công thức

 

2 hãy xây dựng công thức

 

2 :a

n x dxm ...?. Tìm nguyên hàm của hàm số a/

xdx

e/

1 5 dx

x

  

 

 

=

b/

3. x dx

f/ 3

2 dt

t

= c/

3 4u du

g/ 4

1 3

2 1 dx

x x

   

 

 

=

d/

3 2 4

5 .

t dt

   

 

 

h/ 3 2

4 1

u u du

 

  

 

=
(11)

Bài 3. Với n1, biến đổi kn . n x k x

và áp dụng công thức

 

2 hãy xây dựng công thức

 

2 : kn ...?

b dx

x

. Tìm nguyên hàm của hàm số

a/ 2

1 3

2 dx x

   

 

 

d/ 5 2

4 3

t t .dt

   

 

 

b/ 4 3 .dx

x

e/ 7

8 1 dx x

  

 

 

=

c/ 2 3

2 1

4 du

u u

    

 

 

f/ 5 4 3 2

1 1 1 1

x x x x dx

    

 

 

=

Bài 4. Kết hợp CT (2) và hệ quả (*) hãy xây dựng công thức

  

2 :c

ax b

.dx...? . Tìm

a/

 

3x2

4dx e/

 

2x1

13dx=

b/

 

t5 .

5 dt f/

 

2 5x dx

34 =

c/

 

1u du

2 = g/

 

6x dx

23 =

d/

 

3 4 x dx

3. h/

 

6t7

54dt=

c) Sản phẩm:

- Trình bày chi tiêt về kiến thức mới/ kết quả giải quyết vấn đề mà HS cần viết ra, trình bày được.

- Đáp án, lời giải, câu trả lời cho phần nội dung đã nêu - Những hàm số nguyên hàm của những hàm số cho trước.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện tìm nguyên hàm như đã phân công.

Bước 2. HS đại diện của mỗi nhóm trình bày một nửa nhiệm vụ và nhóm khác trình bày nửa còn lại. Các nhóm khác cùng GV nhận xét.

Hoạt động 3.2. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức (3) (10 phút)

a) Mục tiêu:HS biết vận dụng công thức (3) và hệ quả (*) vào tìm nguyên hàm.

b) Nội dung:Nêu ND bài tập / Phiếu học tập

Bài 5. Kết hợp CT (3) và hệ quả (*) hãy xây dựng công thức

 

3 :a 1 .dx ...?

ax b

. Tìm

a/

2 1 dx x

   

 

 

e/

4x13dx=

b/

3 t dt. t

   

 

 

f/

1 23 xdx=

c/

1 3

2u 4 du u

    

 

 

g/

1 3

2 1 dt

t t

  

   

 

=
(12)

d/ 3 2

1 1 1

.du

u u u

    

 

 

h/

1 7

2 3 1 4 dx

x x

  

   

 

=

c) Sản phẩm:

- Trình bày chi tiêt về kiến thức mới/ kết quả giải quyết vấn đề mà HS cần viết ra, trình bày được.

- Đáp án, lời giải, câu trả lời cho phần nội dung đã nêu - Những hàm số nguyên hàm của những hàm số cho trước.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện tìm nguyên hàm như đã phân công.

Bước 2. HS đại diện của 2 nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác cùng GV nhận xét.

Hoạt động 3.3. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức (4) và (5) (15 phút) a) Mục tiêu:HS biết vận dụng công thức (4), (5) và hệ quả (*) vào tìm nguyên hàm.

b) Nội dung: Nêu ND bài tập / Phiếu học tập

Bài 6. Kết hợp CT (4) và hệ quả (*) hãy xây dựng công thức

 

4 :a

eax b .dx...? . Tìm a/

 

4ex3

dx e/

e5 1xdx=

b/

 

et et5 .

dt

f/

3 2 2

x

e x e dx

 

  

 

=

c/

5 2 3

u u

e e du

    

 

 

g/

 

e4 3t 2e7t

dt=

d/

3 2

1 1

2 .

x

e dx x x

 

  

 

 

h/

 

3e1 4 x4ex22

dx=

Bài 7. Kết hợp CT (5) và hệ quả (*) hãy xây dựng công thức

 

5 :a

Aax b .dx...? . Tìm a/

 

4x3x

dx e/

23x1dx=

b/

 

2t5t 1 .

dt f/

 

53 2 x41x

dx=

c/

1 4

3 2.6 2

x

x dx

 

  

 

 

g/

 

74 3t 2.45t

dt=

c) Sản phẩm:

- Trình bày chi tiêt về kiến thức mới/ kết quả giải quyết vấn đề mà HS cần viết ra, trình bày được.

- Đáp án, lời giải, câu trả lời cho phần nội dung đã nêu - Những hàm số nguyên hàm của những hàm số cho trước.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện tìm nguyên hàm như đã phân công.

Bước 2. HS đại diện của 2 nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác cùng GV nhận xét.

GV nhận xét.

Hoạt động 3.4. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức (6), (7), (8) và (9) (15 phút)

a) Mục tiêu:HS biết vận dụng công thức (6), (7), (8) và (9)và hệ quả (*) vào tìm nguyên hàm.

b) Nội dung: Nêu ND bài tập / Phiếu học tập Bài 8. Kết hợp các CT (6, 7) và hệ quả (*) tìm

(13)

a/

cos cos 3

x x dx

   

 

 

e/

 

2sinxsin 5x dx

=

b/

 

cos 4t2.cos 2 .t dt

f/

sin sin 3 2

x x dx

  

 

 

=

c/

cos 4

6 u du

   

 

 

g/

sin 2

t 3 dt

  

 

 

=

d/

cos 3 .

4 x dx

   

 

 

h/

sin 3 2 4 x dx

  

 

 

=

Bài 9. Kết hợp các CT (8, 9) và hệ quả (*) tìm

a/ 2 2

2 1

cos cos 2 dx

x x

   

 

 

e/ 2 2

3 1

sin sin 4 dx

x x

   

 

 

b/

2 2

1 1

cos 3 cos . 3 x dx x

 

 

 

 

 

 

f/

2 2

1 1

sin 2 sin . 2 x dx x

 

 

 

 

 

 

c/

cos 42

1x 3

dx

g/

sin2

x123

dx

d/

cos2

516x

dx h/

sin2

132x

dx

c) Sản phẩm:

- Trình bày chi tiêt về kiến thức mới/ kết quả giải quyết vấn đề mà HS cần viết ra, trình bày được.

- Đáp án, lời giải, câu trả lời cho phần nội dung đã nêu - Những hàm số nguyên hàm của những hàm số cho trước.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện tìm nguyên hàm như đã phân công.

Bước 2. HS đại diện của 2 nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác cùng GV nhận xét.

Hoạt động 3.5. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức (10) (10 phút) a) Mục tiêu:HS biết vận dụng công thức (10) vào tìm nguyên hàm.

b) Nội dung: Nêu ND bài tập / Phiếu học tập Bài 10. Áp dụng công thức

 

10 tìm

a/

 

2x1 4

 

1 x3

dx

e/ 2

1 1 4 dx

x

 b/

 

x3

 

2 x1

dx

f/ 2 3

1dx

x

 c/

x

41x

dx

g/ 2 1

3 2dx

x x

 

d/ 2 1

3 dx

x x

h/

2x215x3dx
(14)

c) Sản phẩm:

- Trình bày chi tiêt về kiến thức mới/ kết quả giải quyết vấn đề mà HS cần viết ra, trình bày được.

- Đáp án, lời giải, câu trả lời cho phần nội dung đã nêu - Những hàm số nguyên hàm của những hàm số cho trước.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV phân công mỗi nhóm hs giải quyết một nửa số câu trong mỗi bài, theo dõi và hướng dẫn gợi ý hs giải quyết vấn đề. HS thực hiện tìm nguyên hàm như đã phân công.

Bước 2. HS đại diện của 2 nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm khác cùng GV nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút)

a) Mục tiêu: HS biết biến đổi lạ về quen để áp dụng công thức đã biết.

b) Nội dung: Nêu ND bài tập / Phiếu học tập Bài 11. Tìm nguyên hàm

a/

3x 1 x dx

 

e/

2 3 4

1

x x

x dx

  

 b/

3 2

x x

x dx

  

f/

3x2x x2 4dx

c/

1 2 x dx x

 

g/

3x 1

x dx

e

 

d/

2 3

1 x dx x

 

h/

2x 4x 2

x

e dx

e

 

Bài 12. Tìm nguyên hàm

a/ 2 2

1

cos .sin dx

x x

e/

cos .2 x dx

b/

sin 2 .cos .x x dxf/

sin 2 .2 x dx

c/

sin 3 .sin .x x dxg/

tan 3 .2 x dx

d/

cos 2 .cos3 .x x dxh/

cot .2x dx

Bài 13. Biến đổi và áp dụng các công thức tìm nguyên hàm

a/ e/

b/

f/

c/ g/

d/ h/

Bài 14. Biến đổi và áp dụng các công thức tìm nguyên hàm

 

. .d

 

.d

f u u x  f u u

 

2

3 .

2

x dx

x

 x

2

2   x  x 1 1 . dx 

2

3.

x x  dx 

  

2

1 . 2 dx

x 

 

 1 2 32.

x  x dx 

   3 x 1  1 

2

.d x 

2

.

1 x dx

x 

    2 x 1  1 

3

.d x 

 

. .d

 

.d

f u u x  f u u

 

(15)

a/ e/

b/ f/

c/ g/

d/ h/

Bài 15. Tìm nguyên hàm

a/ e/

b/ f/

c/ g/

d/ h/

Bài 16. Tìm nguyên hàm

a/ e/

b/ f/

c/ g/

d/ h/

Bài 17. Tìm nguyên hàm

a/ e/

b/ f/

c/ g/

d/ h/

Bài 18.

a/ Tìm hàm số y = f(x), biết rằng và f(1) = 5

b/ Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) 2 2 cos

x e x

f x e

x

    biết c/ Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số biết F(0)= -1.

2 1

.

x

. x e

dx 

  cot . x dx 

cos . x e

sinx

. dx 

  sin .cos .d x

3

x x 

2 3 .

x x

e dx

e 

   1 ln  x x .d x 

tan . x dx 

  3 4ln  x x .d x 

ln .d x x 

  x ln  x  1 .d  x 

 

ln x  1 .d x 

  x ln  x  2 .d  x 

 

ln 3 x  2 .d x 

   x  3 ln .d  x x 

ln .d x x x 

   2 x  1 ln .d  x x 

.cos .d x x x 

   x  1 .cos .d  3 x x 

.cos 2 .d

x x x 

   1 2 cos .d  x  x x 

.sin .d 2 x x x 

   3 x  2 .sin .d  x x 

.sin .d x x x 

   1  x  .sin .d x x 

. .d

x

x e x 

   x  2 .  e

x

.d x 

.

x

.d x e

x 

   3 4 . .d  x e x 

x

. .d

3x

x e x 

   2 x  1 . .d  e x

2x

. .d

3 x

x e x 

   1  x e  .

2x

.d x 

(16)

d/ Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x( ) 2 x33sinxcos 2xbiết F(0) 1 . Bài 19. Tìm nguyên hàm

a/

2. .dx x e x

e/

 

x2 x 1 .cos .d

x x

b/

 

x22x1 .

ex.dx f/

 

x22 .cos .d

x x

c/

 

x24 . .dx e x

x g/

 

1x2

.sin .dx x

d/

 

2x2 x 2 .

ex.dx h/

 

3 2 x x 2

.sin .dx x

c) Sản phẩm:

- Trình bày chi tiêt về kiến thức mới/ kết quả giải quyết vấn đề mà HS cần viết ra, trình bày được.

- Đáp án, lời giải, câu trả lời cho phần nội dung đã nêu - Những hàm số nguyên hàm của những hàm số cho trước.

d) Tổ chức thực hiện:GV giao cho HS những phiếu bài tập 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 và 19.

Đề nghị các em tìm cách giải quyết và trình bày trong tiết học tăng cường.

Chuyển giao GV: tổ chức, giao nhiệm vụ HS:Nhận nhiệm vụ

Thực hiện

GV: điều hành, quan sát, hướng dẫn HS chuẩn bị

HS: Đọc, nghe, nhìn, làm (cách thức thực hiện: cá nhân/cặp/nhóm) Có thể thực hiện tại lớp / ở nhà

Báo cáo thảo luận HS báo cáo, theo dõi, nhận xét / hình thức báo cáo Đánh giá, nhận xét,

tổng hợp

GV nhận xét, làm rõ vấn đề, chốt kiến thức toàn bài

Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ tư duy các kiến thức trong bài học

Ngày ... tháng ... năm 2021 BCM ký duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là..

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếpA. Gọi N

Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.. + Năng

- Năng lực tự quản lý: làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống, trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, biết phân công nhiệm vụ cụ thể

Trên đó người thiết kế hai phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn và hai GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC

- Thuyết trình các bước thực hiện. - Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới tính diện tích S của hình phẳng giới

- Năng lực tư duy và giải quyết vấn đề: Biết tổng hợp, khái quát hóa từ các dạng toán nguyên hàm để áp dụng vào tính tích phân. Nhận biết, phân biệt công thức, phương