• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 23/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2/ 26/ 11/ 2018

TOÁN

TÌM SỐ BỊ TRỪ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng x - a = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

2. Kĩ năng: Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.

3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi HS lên bảng: Tìm x

x +16=32 36+x=42 x+ 27= 52 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết:

(10’)

- Gv gắn 10 ô vuông lên bảng. Có bao nhiêu ô vuông?

- Gv sử dụng kéo tách 04 ô vuông ( như SGK )

? Lúc đầu có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông.

Hỏi còn lại mấy ô vuông? Ta làm như thế nào?

? Em hãy nêu các thành phần trong phép trừ?

- GV giúp HS nêu vấn đề :

? Nếu che lấp (xoá) số bị trừ trong phép trừ trên thì ta làm thế nào để tìm số bị trừ (GV thao tác che luôn)

+ GV đa các ví dụ thể hiện số bị trừ chưa biết trong phép trừ: ... - 4 = 6, ..– 4 = 6; ?

- GV giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được: x – 4 = 6

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Có 10 ô vuông

- Còn lại 06 ô vuông

- Ta làm phép trừ: 10 – 4 = 6

- 10 là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu Nhiều học sinh nhắc lại

- HS quan sát GV thao tác che và trả lời. Ta lấy 6+4 (số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ)

- HS nêu các cách khác nhau - HS đọc: Số bị trừ là:x

Số trừ là: 4

(2)

- Gv cho HS nêu cách tìm Số bị trừ x + Gợi ý: x =10 mà 10 = 6 + 4

+ Gv giúp Hs cách trình bày

? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

* Gv cho HS củng cố: Tìm x: x – 5 = 12 + 1 HS lên bảng thực hiện

+ Gv nhận xét, củng cố cách tìm SBT.

3. Luyện tập Bài 1(5)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV làm mẫu phần a,yêu cầu xác định:

? Em hãy nêu các thành phần ?

? x ta gọi là gì? Đã biết hay chưa biết?

? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

+ GV hướng dẫn cách trình bày - GV yêu cầu HS làm bài

- GV yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét

?Muốn tìm SBT chưa biết ta làm ntn?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Tìm hiệu ta làm như thế nào?

+ Tìm SBT ta làm như thế nào?

- Nhận xét

?Khi viết kết quả của phép tính ta cần viết ntn?

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Nêu lại cách làm của mình?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở , 1 HS lên làm ở bảng

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

13 trừ đi một số: 13 - 5

Hiệu là:6 - HS tự nêu: x- 4 = 6 x = 6+4 x =10

- Nhiều HS nhắc lại theo ý hiểu đúng: “Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.”

- HS dưới lớp làm ra nháp - HS nhận xét

- Tìm x

- x gọi là SBT chưa biết,....

- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Lần lượt 3HS lên bảng trình bày.

x - 4 = 8 x - 9 = 18 x = 8 + 4 x = 18 + 9 x = 12 x = 27 - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu cách làm và làm bài

S.bị trừ 11 21 49

Số trừ 4 12 34

Hiệu 15 9 15

- Nhận xét - Số

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 7 – 2 = 5 10 – 4 = 6 5 – 5 = 0 - Nhận xét

- HS đọc đề

- HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

(3)

ĐẠO ĐỨC

Tiết 12:

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.

2. Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

3. Thái độ: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5)

- Yêu cầu HS xử lí một số tình huống:

+Đã đến giờ học bài nhưng trên ti vi có chiếu phim hoạt hình rất hay. Lúc đó em sẽ…

+Khi em đang học bài thì bạn đến rủ em đi chơi. Lúc đó em sẽ…

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: Kể chuyện“Trong giờ ra chơi”(10’)

- GV kể câu chuyện “Trong giờ ra chơi”.

- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi:

? Các bạn lớp 2A đã làm gì khi thấy bạn Cường bị ngã?

? Em có đồng tình với các bạn HS lớp 2A không? Tại sao?

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đúng.

-> GV kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.

3. Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng?(10’)

- GV giao cho mỗi nhóm một bộ tranh.

- GV giao cho HS làm việc theo nhóm:

? Quan sát tranh và chỉ ra được những

- 2HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- Lắng nghe câu chuyện.

- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- Nhận tranh và làm việc theo nhóm.

(4)

hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn bè?

Tại sao?

Tranh 1: Cho bạn mượn đồ dùng học tập.

Tranh 2: Cho bạn chép bài khi làm kiểm tra.

Tranh 3: Giảng bài cho bạn.

Tranh 4: Nhắc bạn không được xem chuyện trong giờ học.

Tranh 5: Đánh nhau với bạn.

Tranh 6: Thăm bạn ốm.

Tranh 7: Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo (hoặc khác giới với mình, hoặc bị khuyết tật…)

- GV mời đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét.

Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

4. Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè?(10’)

- GV cho HS làm việc trên phiếu: Hãy đánh dấu cộng (+) vào ô trống trước những lí do quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành:

a)Em yêu mến các bạn.

b)Em làm theo lời dạy của thầy giáo,cô giáo.

c)Bạn sẽ cho em đồ chơi.

d)Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.

e)Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em.

g)Vì bạn có hoàn cảnh kho khăn.

- GV mời HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do tại sao

- GV nhận xét.

Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó.

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Là bạn bè cần phải như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Quan tâm

- Đại diện các nhom trình bày.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.

- HS làm việc cá nhân trên phiếu.

- HS bày tỏ ý kiến.

- Lớp nhận xét.

- Trả lời - HS nghe

(5)

giúp đỡ bạn

___________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 12

: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết ngắt tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT Mở rộng vốn từ ngữ về tình cảm gia đình,BT2); nói được 2 - 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh.

2, Kĩ năng: Biết đặt dấu phẩy ngăn các bộ phận giống nhau trong câu.

3, Thái độ: Yêu thương mọi người trong gia đình

*QTE: Quyền được yêu thương chăm sóc, bổn phận đối với cha mẹ

* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

+ Em hãy nêu các từ chỉ đồ vật trong gia đình? Tác dụng của mỗi đồ vật đó?

+ Tìm những việc làm của em (hoặc người thân trong gia đình) để giúp đỡ ông bà?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (7)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Treo bức tranh

- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu cầu viết thành 2 cột: tên đồ dùng và ý nghĩa công dụng của chúng.

- Gọi các nhóm đọc bài của mình và các nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Nhận xét Bài tập 2 (7)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Ghi đầu bài vào vở.

- HS đọc đề bài.

+yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu,yêu quí, quí yêu, thương mến, mến thương, quí mến, kính mến.

- Nhận xét

- HS đọc bài - HS làm bài - HS đọc bài làm

a. Cháu kính yêu(yêu quí, thương yêu,

(6)

Bài tập 3: (8)

- GV gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động.

- GV nhận xét:

? Người mẹ đang làm gì?

? Bạn gái đang làm gì?

? Em bé đang làm gì?

? Thái độ của từng người trong tranh như thế nào?

? Vẻ mặt mọi người như thế nào?

+ GV yêu cầu chỉ rõ trong câu của em có từ nào là từ chỉ hoạt động.

*QTE: Trong gia đình ai là người luôn bên cạnh và chăm sóc các con?

?Con phải thể hiện tình cảm của mình với người ấy ntn?

Bài tập 4: Viết (8)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và các câu a,b liền mạch không ngắt hơi.

- GV gợi ý cho HS để biết cách đặt dấu phẩy cho đúng.

? Trong câu a em thấy có những bộ phận nào giống nhau?

? Trong một câu có nhiều bộ phận giống nhau chúng ta dùng dấu câu gì để tách khi đọc sẽ được dễ dàng?

- GV chữa bài và chốt lại cách điền dấu phẩy ở những bộ phận giống nhau trong câu.

a, Chăn màn,quần áo được xếp gọn gàng.

b, giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.

C. Củng cố - dặn dò (4)

?GV nêu các từ: yêu thương, thương yêu, kính mến,...đó là các từ ngữ chỉ gì?

?Trong một câu có nhiều bộ phận giống nhau ta phải dùng dấu câu gì?

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

yêu thương,..) ông bà.

b. Con yêu quí( kính yêu, thương yêu, yêu thương,..) cha mẹ.

c. Em yêu mến (yêu quí, thương yêu, yêu thương,..) anh chị.

- Nhận xét

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp quan sát tranh.

- Nhiều HS nối tiếp nói theo tranh.

- Cả lớp nhận xét

Ví dụ: - Mẹ khen con gái rất giỏi.

- Bạn HS đưa cho mẹ xem quyển vở ghi điểm 10.

- Em bé đang ngủ trong lòng mẹ.

-HS nêu

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài và các câu a,b. Cả lớp đọc thầm theo.

- HS tự làm bài ở bảng phụ và VBT - Chăn màn và quần áo

- Dùng dấu phẩy để điền

- Trả lời - Lắng nghe

Bồi dưỡng tiếng việt

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1

(7)

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

3. Thái độ: Giáo dục các em biết giữ lời hứa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: Thỏ thẻ và trả lời câu hỏi:

?Cháu muốn giúp ông làm gì?

?Cháu nhờ ông giúp cho việc gì?

?Ông cười và nói gì khi nghe cháu thỏ thẻ?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: Đọc truyện: (14) Chuyến du lịch đầu tiên

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

b, Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (8) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Cá nhân, ĐT - HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Lần lượt trả lời

(8)

- GV lần lượt đưa câu hỏi

?Vì sao Bông tự đến bệnh viện thăm mẹ?

?Bông gặp khó khăn gì trên đường đến bệnh viện?

?Không tìm thấy mẹ trong bệnh viện Bông làm gì?

?Vì sao mẹ trách Bông nhiều?

?Vì sao mẹ cũng thơm Bông rất nhiều?

?Bộ phận in đậm trong câu Bông là học sinh lớp 1 trả lời cho câu hỏi nào?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu

- Vì Bông nhớ mẹ mà kgoong được đi thăm mẹ

- Đường xa, trời nắng, dép đứt, đá sỏi đâm vào chân

- Bông chạy khắp các phòng bệnh - Vì trẻ em một mình đi xa rất nguy hiểm

- Vì mẹ cảm động thấy Bông rất yêu mẹ - Là gì?

- Nhận xét

- HS đọc - Lắng nghe

_________________________________

Bồi dưỡng toán

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5,lập được bảng trừ 13 trừ đi một số .

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5.

3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Que tính, bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng tìm x:

x - 8 = 16 x - 20= 35 x - 36= 36 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(8)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

? Khi biết 8+5=13 có cần tính 5+8 không?

Vì sao?

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

8 + 5 = 13 7 + 6 = 13 9 + 4 =13 5 + 8 = 13 6 + 7 = 13 4 + 9 =13 13 - 8 = 5 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4

(9)

? Khi biết 8+5=13 có thể ghi ngay kết quả 13-8 không? Vì sao?

Bài 2 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Nêu lại cách thực hiện tính 13 – 7;

13 – 9 Bài 3 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

? Bài có mấy yêu cầu?

? Xác định số trừ và số bị trừ - Yêu cầu HS làm bài

- Gv nhận xét, sửa bài

? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết còn lại mấy xe đạp ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Để giải bài toán có lời văn ta thực hiện qua mấy bước?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Yêu cầu đọc lại bảng trừ 13 trừ đi một số?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

13 - 5 = 8 13 - 6 = 7 13 - 4 = 9 - Không, vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

- Có thể ghi ngay13 - 8 = 5, 13 - 5 = 8 vì 8 + 5 = 13 . - Nhận xét - Tính

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp 13 13 13 13 - 6 - 9 - 7 - 4 7 4 7 9 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- Bài có 2 yêu cầu: đặt tính, rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 13 13 13

- 9 - 6 - 8 4 7 5 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- HS trả lời

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải

Còn lại số xe đạp là:

13 - 6 = 7 ( xe đạp) Đáp số: 7 xe đạp - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe _____________________________

HĐNGLL Tổ chức hội thi:

‘Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”

Ngày soạn: 23/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3/ 27/ 11/ 2018

(10)

TOÁN

Tiết 57

: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5,lập được bảng trừ 13 trừ đi một số .

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5.

3.Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Que tính, bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng tìm x:

x - 8 = 16 x - 20= 35 x - 36= 36 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Giới thiệu phép trừ 13 – 5. (10) - GV: Có 13 que tính, lấy đi 5 que tính.

Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính nữa ta làm như thế nào?

- Gv hướng dẫn cùng HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả:

+ Gv yêu cầu HS lấy ra 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.(Gv gắn bảng gài)

? Có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Vậy có 13 que tính, hãy lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

? Em hãy nêu cách tìm ra kết quả là 8 que tính trên đồ dùng que tính như thế nào?

- GV đa ra cách tìm thống nhất thông thường là: Lấy 3 que tính rời, rồi tháo 1bó 1chục que tính lấy tiếp 2 que tính nữa (3+2=5).Vậy còn lại 8 que tính.

? 13 – 5 = ?

* Hướng dẫn HS đặt tính và tính:

- Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính như thế nào?

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt cách đặt tính và thực hiện tính.

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Ta lấy 13 - 5 =? (Gv ghi bảng)

- HS thao tác lấy theo yêu cầu - Có tất cả 13 que tính.

- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả tìm đợc là: còn lại 8 que tính.

- HS nêu nhiều cách tìm khác nhau.

- HS quan sát thao tác của GV tìm ra kết quả.

- HS nào thao tác không đúng thì thao tác lại trên que tính.

- 13-5=8 (Nhiều HS nhắc nối tiếp)

- 2 HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính

- HS đặt tính và thực hiện tính, dưới

(11)

- GV tổ chức theo cặp lập các phép tính còn lại của bảng trừ trên que tính:

13-4, 13-6, 13-7, 13-8, 13-9 - GV ghi kết quả trên bảng trừ.

- GV tổ chức theo cặp cho HS học thuộc bảng trừ

+ HS đọc đồng thanh bảng trừ.

+ Xoá dần kết quả để HS trả lời kết quả 3. Luyện tập

Bài 1(5)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

? Khi biết 8+5=13 có cần tính 5+8 không?

Vì sao?

? Khi biết 8+5=13 có thể ghi ngay kết quả 13-8 không? Vì sao?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Nêu lại cách thực hiện tính 13 – 7;

13 – 9 Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

? Bài có mấy yêu cầu?

? Xác định số trừ và số bị trừ - Yêu cầu HS làm bài

- Gv nhận xét, sửa bài

? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết còn lại mấy xe đạp ta làm thế nào ?

lớp làm ra nháp.

- HS nhận xét và nhiều HS nêu cách thực hiện tính )

- 2HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả để báo cáo.

- Đại diện HS báo cáo lần lượt từng kết quả

- 1HS đọc bất kỳ phép trừ, HS khác nêu kết quả và rồi đổi vai.

- HS đọc yêu cầu.

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

8 + 5 = 13 7 + 6 = 13 9 + 4 =13 5 + 8 = 13 6 + 7 = 13 4 + 9 =13 13 - 8 = 5 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4 13 - 5 = 8 13 - 6 = 7 13 - 4 = 9 - Không, vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

- Có thể ghi ngay13 - 8 = 5, 13 - 5 = 8 vì 8 + 5 = 13 . - Nhận xét - Tính

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp 13 13 13 13 - 6 - 9 - 7 - 4 7 4 7 9 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- Bài có 2 yêu cầu: đặt tính, rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 13 13 13

- 9 - 6 - 8 4 7 5 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- HS trả lời

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải

Còn lại số xe đạp là:

(12)

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Để giải bài toán có lời văn ta thực hiện qua mấy bước?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Yêu cầu đọc lại bảng trừ 13 trừ đi một số?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

13 - 6 = 7 ( xe đạp) Đáp số: 7 xe đạp - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

___________________________________

TẬP VIẾT

Tiết 12:

CHỮ HOA K

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết viết các chữ hoa K theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Kề vai sát cánh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ K, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa I, Im - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu K treo lên bảng

? Chữ hoa K cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa K gồm mấy nét?

? Có nét gì giống chữ đã học?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét1: ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6.

+ Nét2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét mọc ngược trái, phần cuối uốn vào trong nh nét 1 của chữ B, DB trên ĐK2.

+ Nét3: ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ thì lợn vào trong

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li - Gồm 3 nét

- Nét 1 và 3 giống chữ I đã học - HS quan sát, l ng nghe.ắ

(13)

tạo thành vòng xoắn nhỏ rồi viết nét móc ngược phải, DB ở ĐK2.

- GV viết chữ K trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái I - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Kề vai sát cánh - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng

? Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nét cuối của chữ K nối sang chữ ê.

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Kề vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Kề bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa K?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L

- Viết bảng con

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- Cao 1li: ê,a,i,n,c,v./ Cao 2,5li:K,h/

cao1,5li:t/ cao1,25li:s

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu huyền đặt trên âm ê của tiếng kề, dấu sắc đặt trên âm a của tiếng sát, cánh

- HS tập viết chữ Kề 2, 3 lượt.

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

______________________________________________________________

Bồi dưỡng toán

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 2

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng 13 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5, 53 - 15

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 –15.

3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(14)

- Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng Tìm x X + 26 = 73 x – 18 = 9

?Đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi biết 33 – 9 – 4 = 20 có viết ngay được kết quả 33 – 13 không? Vì sao?

Bài 4 (8)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Muốn biết cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?

Nêu lại cách đặt tính thực hiện phép tính 53 - 15

?

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề toán

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

13 – 4 = 9 13 – 6 = 7 13 – 8 = 5 13 – 5 = 8 13 – 7 = 6 13 – 4 = 4 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

63 73 33 93 63 - 35 - 29 - 8 + 46 + 13 28 44 25 47 50 - Nhận xét

- HS đọc

- 3HS làm bảng, lớp làm VBT

33 – 9 – 4 = 20 63 – 7 – 6 = 50 33 – 13 = 20 63 – 13 = 50 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Cô giáo còn lại số quyển vở là:

63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số: 15 quyển vở - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

(15)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

14 trừ đi một số: 14 - 8

____________________________________________

BỒI DƯỠNG HỌC SINH

LUYỆN ĐỌC

:

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

2, Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con

3, Thái độ: Qua bài học sinh có tình cảm yêu thương chăm sóc cha mẹ

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ

* QTE: Bổn phận phải ngoan ngoãn biết nghe lời mẹ II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Xác định giá trị

- Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Cây xoài của ông em và trả lời câu hỏi:

?Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp?

?Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào?

?Vì sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giới thiệu giọng đọc toàn bài

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Quan sát tranh và trả lời

- Cả lớp theo dõi SGK

(16)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

?Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Môi cậu vừa chạm vào,/một dòng sữa trắng trào ra,/ngọt thơm như sữa mẹ.//

+ Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3 tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (12) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1:

?Vì sao cậu bé bỏ nhà đi?

?Vì sao cuối cùng cậu bé tìm đường về nhà?

?Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?

?Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?

?Thứ quả ở cây này có gì lạ?

?Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

?Theo em nếu đựơc gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- la cà, bao lâu, kì lạ, run rẩy, nở trắng

- Cá nhân, ĐT

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng, bỏ đi.

- Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói, rét, lại bị trẻ đánh,…về nhà.

- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy 1 cây xanh trong vườn mà khóc.

- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra,…..quả xuất hiện.

- Lớn nhanh, da căng mịn, màu….ngọt thơm như sữa mẹ.

- Lá đỏ hoe như mắt….vỗ về.

- Hs nêu nhiều ý kiến khác nhau.(Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay

(17)

?Câu chuyện này nói nên điều gì?

*Tình cảm của em đối với mẹ của mình như thế nào?

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc phân vai trong nhóm: người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai giữa các nhóm

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Mẹ

con sẽ luôn chăm ngoan.)

- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

- HS nêu nhiều ý kiến.

- Thực hành đọc theo vai giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc phân vai

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

- HS trả lời - HS nghe.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 23/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4/ 28/ 11/ 2018

TẬP ĐỌC

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con

3. Thái độ: Qua bài học sinh có tình cảm yêu thương chăm sóc cha mẹ

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ

* QTE: Bổn phận phải ngoan ngoãn biết nghe lời mẹ II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Xác định giá trị

- Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Cây xoài của ông em và trả lời câu hỏi:

?Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp?

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

(18)

?Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào?

?Vì sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giới thiệu giọng đọc toàn bài

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

?Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Môi cậu vừa chạm vào,/một dòng sữa trắng trào ra,/ngọt thơm như sữa mẹ.//

+ Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3 tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

- Quan sát tranh và trả lời

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- la cà, bao lâu, kì lạ, run rẩy, nở trắng

- Cá nhân, ĐT

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

(19)

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1:

?Vì sao cậu bé bỏ nhà đi?

?Vì sao cuối cùng cậu bé tìm đường về nhà?

?Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?

?Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?

?Thứ quả ở cây này có gì lạ?

?Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

?Theo em nếu đựơc gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?

?Câu chuyện này nói nên điều gì?

*Tình cảm của em đối với mẹ của mình như thế nào?

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc phân vai trong nhóm: người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai giữa các nhóm

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Mẹ

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng, bỏ đi.

- Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói, rét, lại bị trẻ đánh,…về nhà.

- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy 1 cây xanh trong vườn mà khóc.

- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra,…..quả xuất hiện.

- Lớn nhanh, da căng mịn, màu….ngọt thơm như sữa mẹ.

- Lá đỏ hoe như mắt….vỗ về.

- Hs nêu nhiều ý kiến khác nhau.(Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan.)

- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

- HS nêu nhiều ý kiến.

- Thực hành đọc theo vai giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc phân vai

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

- HS trả lời - HS nghe.

___________________________________

TOÁN Tiết 58

: 33 - 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 - 5.

2.Kĩ năng: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng .

(20)

3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Que tính

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính:

13 – 7 13- 8 13- 4 13- 6 +Đọc thuộc bảng công thức 13 trừ đi một số

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu phép trừ 32 - 8: (10) - GV nêu đề bài: Có 33 que tính, lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính nữa ta làm như thế nào?

- GV hướng dẫn cùng HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả:

+ GV yêu cầu HS lấy ra 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.(Gv gắn bảng gài)

? Có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Vậy có 33 que tính, hãy lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

? Em hãy nêu cách tìm ra kết quả là 28 que tính trên đồ dùng que tính như thế nào?

- GV đưa ra cách tìm thống nhất thông thường là: Lấy 3 que tính rời, rồi tháo 1bó 1chục que tính lấy tiếp 2 que tính nữa (3+2=5), 2 bó 1 chục que tính để nguyên gộp với 8 que tính còn lại thành 28 que tính

? 33 – 5 = ?

- Gv yêu cầu HS nêu:

? Các thành phần trong phép trừ?

? Số bị trừ(Số trừ) gồm mấy chữ số?

? Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số?

? Để thực hiện được phép trừ này ta

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Ta lấy 33 - 5=? (Gv ghi bảng)

- HS thao tác lấy theo yêu cầu của GV - Có tất cả 33 que tính.

- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả tìm được là: còn lại 28 que tính.

- HSnêu nhiều cách tìm khác nhau.

- HS quan sát thao tác của Gv tìm ra kết quả.

- HS nào thao tác không đúng thì thao tác lại trên que tính.

33 - 5 = 28 (Nhiều HS nhắc nối tiếp)

- 33 là SBT; 5 là ST, đi tìm hiệu - SBT có 2 chữ số, ST có 1 chữ số.

- Đây là phép trừ số có 2 chữ số trừ đi số có 1 chữ số.

- Đặt tính theo cột dọc và thực hiện tính.

(21)

làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS nêu cấch đặt tính và thực hiện tính như thế nào?

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt cách đặt tính và thực hiện tính.

? Đây là phép trừ có nhớ hay không có nhớ ? Khi nhớ ta nhớ sang đâu?

3. Luyện tập Bài 1(5)

- Gọi HS đọc đề bài

- Tính là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Khi viết kết quả phép tính ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- x là gì trong các phép tính của bài?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Gọi HS nhắc lại cách đặt tính 33 - 5?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 53 - 15

- 2 SH nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- HS đặt tính và thực hiện tính, dưới lớp làm ra nháp.

- HS nhận xét

- Tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

63 23 53 73 83 - 9 - 6 - 8 - 4 - 7 54 17 45 69 76 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 43 93 33

- 5 - 9 - 6 38 84 27 - Nhận xét

- Tìm x

- 3HS làm bảng, lớp làm VBT a. x + 6 = 33 b. 8 + x = 43 x = 33 – 6 x = 43 - 8 x = 27 x = 35 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

(22)

Hát:

Ôn Tập Bài Hát: CUỘC CÁCH TÙNG CHENG

Giới Thiệu Một Số Nhạc Cụ Gõ Dân Tộc I. Yêu Cầu:

- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời bài hát. Biết hát kết hợp với Các động tác đơn giản.

- Tập biểu diễn bài hát.

II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách.) - Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư thế

ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình học tập của HS.

3. Bài mới:(32’)

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.

+ Đàn giai điệu một câu nhạc trong bài hát để HS đoàn tên.

-Ai là tác giả của bài hát?

- Hướng dẫn HS ôn bài hát. Nhắc các em hát đúng giọng, rõ lời, đúng nhịp.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.

- Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng cheng (Chia nhóm như đã hướng dẫn ở tiết trước)

*Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.

- GV treo tranh có hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc như: Thanh la, mõ, trống, song loan, thanh phách, sênh tiền.

- Giới thiệu tên từng nhạc cụ, nếu có thể cho HS nghe âm thanh từng nhạc cụ.

- GV chỉ lên tranh hỏi HS nhắc lại tên từng nhạc cụ.

- Cho cả lớp hát lại bài Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo.

- Đoán tên bài hát đã học:

+ Cộc cách tùng cheng + Tác giả: Phan Trần Bảng - Lần lượt ôn từng bài hát theo hướng dẫn của GV.

+ Hát đồng thanh + Hát theo nhóm, tổ.

+ Hát cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời ca

- Hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn

- HS quan sát

- HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ - Trả lời

HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn âm thanh các nhạc cụ vang lên thì gõ theo tiết tấu lời ca) - Từng nhóm hát và gõ đệm theo phách.

- HS nhận xét nhóm nào biểu diễn hay nhất.

(23)

- Mời HS lên biều diễn trước lớp, hát và gõ đệm theo phách (đoạn âm thanh các nhạc cụ vang lên, gõ theo tiết tấu lời ca)

- Mời HS nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò(2’):

- Nhận xét chung (khen những em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn)

- Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học.

______________________________________________________________

Ngày soạn: 23/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5/ 29/ 11/ 201

TẬP ĐỌC

MẸ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng7,8 ngắt 3/3-3/5)

2. Kỹ năng: Hiểu được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ giành cho con

3. Thái độ: Yêu thương mẹ, biết nghe lời mẹ

* BVMT: HS trả lời câu hỏi trong SGK (chú ý câu 2: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?). Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài: Sự tích cây vú sữa và trả lời các câu hỏi:

?Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?

?Thứ quả ở cây này có gì lạ?

?Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - GV giới thiệu bài học 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV mẫu toàn bài: chậm rãi, tình cảm, ngắt nhịp thơ đúng và nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.

b. Đọc từng câu (6)

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi SGK

(24)

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu GV nghe, lưu ý các từ ngữ HS dễ đọc sai lẫn.

- HD phát âm: lặng rồi, nắng oi, giấc tròn, suốt đời.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài được chia làm mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con - Gọi HS đọc từng đoạn

- GV gọi HS đọc mục 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3 tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6)

? Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?

? Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?

? Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?

? Bài thơ giúp các em hiểu về người mẹ như thế nào?

? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ?

Vì sao?

- Gv chốt nội dung bài học 4. Luyện đọc lại (8)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài - Tổ chức học thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay tốt

C. Củng cố (5)

?Bài thơ nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Bông hoa niềm vui

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc)

- 1,2 HS đọc lại các từ khó - 3 đoạn

Đoạn1:2 dòng thơ đầu;

Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp theo;

Đoạn 3: 2 dòng còn lại

- HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức.

- Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát.

- Ngôi sao thức trên bầu trời đêm và ngọn gió mát lành.

- Thấy được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.

- HS phát biểu tự do theo ý hiểu - Các nhóm thi đọc

- Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

____________________________________________________________

(25)

TOÁN

Tiết 59

: 53 - 15

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong pham vi 100, dạng 53 – 15.

2. Kĩ năng: Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 =9. Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên ô li)

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Que tính, Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng Tìm x

x + 7 = 63 8 + x = 83 x - 9 = 24

?Đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu phép trừ 53-15: (10’)

- GV nêu đề bài: Có 53 que tính, lấy đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính nữa ta làm như thế nào?

- GV hướng dẫn cùng HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả:

+ GV yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.(GV gắn bảng gài)

? Có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Vậy có 53 que tính, hãy lấy đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

?Em hãy nêu cách tìm ra kết quả 38 que tính trên đồ dùng que tính như thế nào?

- GV đưa ra cách tìm thống nhất thông thường là: Lấy 3 que tính rời, rồi tháo 1bó 1chục que tính lấy tiếp 2 que tính nữa (3+2=5 nh ư vậy ta lấy 13-5), còn lại 8 que tính. Sau đó lấy 1 bó 1 chục que tính nữa(cùng với 1 bó que tính vừa tháo rời, tức là lấy đi 2 bó 1 chục que tính).

Còn lại 3 bó 1 chục que tính gộp lại với 8 que tính rời thành 38 que tính..

? 53 – 15 = ?

? Các thành phần trong phép trừ?

- 3 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe

- Ta lấy 53 -15=? (Gv ghi bảng) - HS thao tác lấy theo yêu cầu của Gv

- Có tất cả 53 que tính.

- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả tìm đợc là: còn lại 38 que tính.

- HS nêu nhiều cách tìm khác nhau.

- HS quan sát thao tác của Gv tìm ra kết quả.

- HS nào thao tác không đúng thì thao tác lại trên que tính.

- 53-15=38 (Nhiều HS nhắc nối tiếp)

(26)

? Số bị trừ (Số trừ) gồm mấy chữ số?

? Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số?

? Để thực hiện được phép trừ này ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính như thế nào?

+ GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt cách đặt tính và thực hiện tính

3. Luyện tập Bài 1(7)

- Gọi HS đọc đề bài

- Tính là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại cách thực hiện 62 – 19;

32 - 16?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

Bài 3 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- x là gì trong các phép tính của bài?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:

53 – 15?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- 53 là SBT; 15 là ST, đi tìm hiệu - SBT có 2 chữ số, ST có 2 chữ số.

- Đây là phép trừ số có 2 chữ số trừ đi số có 2 chữ số.

- Đặt tính theo cột dọc và thực hiện tính.

- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- HS đặt tính và thực hiện tính, dưới lớp làm ra nháp.

- HS nhận xét

- Tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

83 43 93 63 73 - 19 - 28 - 54 - 36 - 27 64 15 39 27 46 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 63 83 53

- 24 - 39 - 17 39 44 36 - Nhận xét

- Tìm x

- 3HS làm bảng, lớp làm VBT a. x + 6 = 33 b. 8 + x = 43 x = 33 – 6 x = 43 - 8 x = 27 x = 35 - Nhận xét

- HS nêu - HS nghe

_____________________________________________

(27)

KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại được từng doạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

2. Kĩ năng: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.

3. Thái độ: Thái độ yêu quí ông bà và những người cao tuổi * BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung bài kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Bà cháu?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em (10) - GV yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài.

- GV giúp HS nắm được yêu cầu kể chuyện: Kể đúng ý trong truyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.

- GV nhận xét và chỉ dẫn thêm cách kể hay hơn.

b. Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt:(10)

- Hs đọc yêu cầu

- Gv tổ chức hoạt động theo nhóm,thời gian 5 phút, yêu cầu như sau:

+ Mỗi em kể theo một ý, nối tiếp nhau + GV đến giúp đỡ các nhóm

- GV tổ chức thi kể trước lớp

- GV nhận xét HS kể hay và chỉ dẫn thêm cách kể hay khác và cho điểm.

c. Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng)(10)

- GV nêu yêu cầu 3

- GV giúp đỡ HS hiểu nội dung yêu cầu - GV tổ chức cho HS thi kể trong nhóm

- HS kể lại

- HS khác nhận xét

- Nghe

- 1HS đọc yêu cầu,cả lớp đọc thầm theo

- 2,3HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình

- HS nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu,cả lớp đọc thầm theo

- HS tập kể theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện để thi kể trước lớp: Mỗi em kể 2 ý

- Cả lớp bình chọn HS kể hay nhất.

- HS tập kể trong nhóm: Lần lượt

(28)

3HS/nhóm, thời gian 5 phút

+ Hãy tập kể đoạn kết của em theo ý tưởng tượng của mình.

- GV tổ chức cho HS thi kể: đại diện 2,3 nhóm thi kể trước lớp.

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nội dung câu chuyện nói về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bông hoa niềm vui

* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ

từng em kể cho các bạn trong nhóm của mình nghe.

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.

- HS nhận xét.

- Trả lời - HS nghe

________________________________

Chiều: CHÍNH TẢ( T- C)

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện: Sự tích cây vú sữa.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phận biệt: ng/ngh; tr/ch.

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, ý thức giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng viết: con gà, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

? Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào?

? Quả trên cây xuất hiện như thế nào?

? Bài chính tả này có mấy câu?

? Những câu văn nào có dấu phẩy?Em hãy đọc từng câu văn đó?

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- trổ ra bé tí, nở trắng như mây.

- Lớn nhanh, da căng…..rồi chín.

- 4 câu

- Hs đọc câu 1,2,4 - Bảng lớp / bảng con

(29)

- Yêu cầu HS viết chữ khó: Cành lá, trổ ra, nở trắng, dòng sữa, trào ra.

- Gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nhìn câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài

? Khi nào viết ngh?

- Nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

-

Soát lỗi

- Điền vào chỗ trống ngh hay ng + HS nhắc lại qui tắc: ngh+ i,e,ê ng + a,o,ô,ơ,â,u,…

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT +con trai, cái chai, trồng cây,chồng bát.

- Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

____________________________________

KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại được từng doạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

2. Kĩ năng: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.

3. Thái độ: Thái độ yêu quí ông bà và những người cao tuổi * BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung bài kể chuyện.

(30)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Bà cháu?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em (10) - GV yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài.

- GV giúp HS nắm được yêu cầu kể chuyện: Kể đúng ý trong truyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.

- GV nhận xét và chỉ dẫn thêm cách kể hay hơn.

b. Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt:(10)

- Hs đọc yêu cầu

- Gv tổ chức hoạt động theo nhóm,thời gian 5 phút, yêu cầu như sau:

+ Mỗi em kể theo một ý, nối tiếp nhau + GV đến giúp đỡ các nhóm

- GV tổ chức thi kể trước lớp

- GV nhận xét HS kể hay và chỉ dẫn thêm cách kể hay khác và cho điểm.

c. Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng)(10)

- GV nêu yêu cầu 3

- GV giúp đỡ HS hiểu nội dung yêu cầu - GV tổ chức cho HS thi kể trong nhóm 3HS/nhóm, thời gian 5 phút

+ Hãy tập kể đoạn kết của em theo ý tưởng tượng của mình.

- GV tổ chức cho HS thi kể: đại diện 2,3 nhóm thi kể trước lớp.

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nội dung câu chuyện nói về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bông hoa niềm vui* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ

- HS kể lại

- HS khác nhận xét

- Nghe

- 1HS đọc yêu cầu,cả lớp đọc thầm theo

- 2,3HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình

- HS nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu,cả lớp đọc thầm theo

- HS tập kể theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện để thi kể trước lớp: Mỗi em kể 2 ý

- Cả lớp bình chọn HS kể hay nhất.

- HS tập kể trong nhóm: Lần lượt từng em kể cho các bạn trong nhóm của mình nghe.

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.

- HS nhận xét.

- Trả lời - HS nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới, … Đó chính là thực hiện quyền không phân biệt

Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.. Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè

Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) Bài tập 4:Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây là nên. làm hoặc không nên làm đối với hàng xóm,

Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào

Thái độ: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở

Dù nhỏ tuổi cũng cần làm việc phù hợp với sức mình, để giúp đỡ hàng xóm

- Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca

4/ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của trường lớp phù hợp với khả năng.... Chọn ý Đ