• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 30/11/2020

Tập đọc

BÔNG HOA NIỀM VUI

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

2, Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện

3, Thái độ: Qua bài học sinh có tình cảm yêu thương chăm sóc cha mẹ.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Thể hiện sự cảm thông.

- Xác định giá trị.

- Tìm kiếm sự hỗ trợ.

- Tự nhận thức về bản thân III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Mẹ và trả lời câu hỏi:

- Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?

- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?

- Bài thơ giúp các em hiểu về người mẹ như thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giới thiệu giọng đọc toàn bài

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Quan sát tranh và trả lời

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- lộng lẫy, diệu cơn đau, ngắm, kẹt mở, khỏi bệnh, mê hồn

- Cá nhân, ĐT

(2)

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Em muốn đem tặng bố/ 1 bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//

+ Em hãy hái thêm 2 bông nữa,/ Chi ạ!// 1 bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// 1 bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ dạy dỗ em thành 1 cô bé hiếu thảo.

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3,4 tương tự

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1:

+ Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?

+ Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?

+ Khi biết lý do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì?

+Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc phân vai trong nhóm: Người dẫn chuyện, cô giáo và

- HS nêu: 4 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui.

- Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường.

- Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy hiếu thảo.

- Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà.

- Thực hành đọc theo vai giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc phân vai

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

(3)

Chi

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai giữa các nhóm

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Qua câu chuyện hiểu được diều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Quà của bố

- HS trả lời - HS nghe.

Toán

14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14-8

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số 2, Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

Năng lực: :Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng: Đặt tính rồi tính 63 – 35 73 – 29 33 – 8 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết: (10’)

- Đưa ra bài toán: Có 14 que tính (cầm que tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu HS nhắc lại bài. Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?

- Viết lên bảng: 14 – 8.

- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que?

- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.

+ Có bao nhiêu que tính tất cả?

+ Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trước.

+ Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề.

- Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.

Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Thực hiện phép trừ 14 – 8.

- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính.

- HS trả lời.

+ Có 14 que tính (có 1 bó que tính và 4 que tính rời)

+ Bớt 4 que nữa. Vì 4 + 4 = 8.

(4)

tính nữa? Vì sao?

+ Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.

- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy QT?

+ Vậy 14 - 8 bằng mấy?

- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.

Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.

+Bảng công thức 14 trừ đi một số

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 14 trừ đi một số như phần bài học.

- Yêu cầu HS nêu kết quả. GV ghi bảng.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính.

3. Luyện tập Bài 1(5)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Khi biết 9+5=14 có cần tính 5+9 không? Vì sao?

- Khi biết 9+5=14 có thể ghi ngay kết quả 14-9 không? Vì sao?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Nêu lại cách thực hiện tính 13 – 7;

13 – 9 Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài có mấy yêu cầu?

- Xác định số trừ và số bị trừ - Yêu cầu HS làm bài

- Còn 6 que tính.

- 14 trừ 8 bằng 6.

14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới - 8 thẳng cột với 4. Viết dấu - và 6 kẻ vạch ngang. Trừ từ phải sang trái 4 trừ 8 không được lấy 14 trừ 8 bằng 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.

- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.

- Nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính.

- HS học thuộc bảng công thức

- HS đọc yêu cầu.

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 7 + 7 =14 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14 14 - 7 =7 14 - 9 = 5 14 - 8 = 6 14 - 9 = 5 13 - 5 = 9 14 - 6 = 8 14 - 4 = 10 - Không, vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

- Có thể ghi ngay14 - 9 = 5, 14 - 5 = 9 vì 9 + 5 = 14 .

- Nhận xét - Tính

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp 14 14 14 14 - 6 - 9 - 7 - 4 8 5 7 10 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- Bài có 2 yêu cầu: đặt tính, rồi tính

(5)

- Gv nhận xét, sửa bài

? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết còn lại mấy quat điện ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

-Để giải bài toán có lời văn ta thực hiện qua mấy bước?

C. Củng cố - dặn dò (4)

-Yêu cầu đọc lại bảng trừ 14 trừ đi một số?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 14 14 14

- 5 - 7 - 9 9 7 5 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- HS trả lời

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải

Còn lại số quạt điện là:

14 - 6 = 8 ( xe đạp) Đáp số: 8 quạt điện - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

Ngày soạn: 28/11/2020 Ngày giảng: 1/12/2020

Toán 34 - 8

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8

2, Kĩ năng: Biết tìm số hạn chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học;

Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Que tính, bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính:

14 – 7 14- 8 14- 4 14- 6 +Đọc thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(6)

2. Giới thiệu phép trừ 34 - 8: (10) - GV nêu đề bài: Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?

- Viết lên bảng 34 - 8.

- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi thông báo lại kết quả.

+ 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu que?

+ Vậy 34 - 8 bằng bao nhiêu?

- Viết lên bảng 34 – 8 = 26

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại.

3. Luyện tập Bài 1(5)

- Gọi HS đọc đề bài

- Tính là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Khi viết kết quả phép tính ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn biết nhà Ly nuôi bao nhiêu gà ta làm thế nào?

- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán.

- Thực hiện phép trừ 34 - 8.

- Thao tác trên que tính.

- 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que tính.

- 34 trừ 8 bằng 26.

33 Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới - 8 thẳng cột với 4. Viết dấu - và kẻ 26 vạch ngang.

- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8, được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

- HS nhận xét

- Tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

94 64 44 84 24 - 7 - 5 - 9 - 6 - 8 87 59 35 78 16 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 64 84 94

- 6 - 8 - 9 58 76 85 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:

(7)

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- x là gì trong các phép tính của bài?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm ntn?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính 34 - 8?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 54 – 18

34 – 9 = 25 (con gà)

Đáp số: 25 con gà.

- Nhận xét - Tìm x

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT a. x + 7 = 34

x = 34 – 7 x = 27 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe Kể chuyện

BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách.

+ Cách 1: Theo đúng trình tự câu chuyện + Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện (BT 1) - Dựa vào tranh kể lại được đoạn 2, 3 (BT 2)

2, Kĩ năng: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.

3, Thái độ: Thái độ yêu quí ông bà và những người cao tuổi

Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát, ...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung bài kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện a. Kể đoạn mở đầu.(10)

- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.

- Gọi HS nhận xét bạn.

- Bạn nào còn cách kể khác không?

- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa - Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS.

- HS kể lại

- HS khác nhận xét

- Nghe

- HS kể từ: Mới sớm tinh mơ … dịu cơn đau.

- Nhận xét về nội dung, cách kể.

- HS kể theo cách của mình.

- Vì bố của Chi đang ốm nặng.

- 2 đến 3 HS kể

VD: Bố của Chi bị ốm nằm bệnh

(8)

b. Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3):

(10)

- Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.

- Treo bức tranh 1 và hỏi:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Thái độ của Chi ra sao?

+ Chi không dám hái vì điều gì?

- Treo bức tranh 2 và hỏi:

+ Bức tranh có những ai?

+ Cô giáo trao cho Chi cái gì?

+ Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?

+ Cô giáo nói gì với Chi?

- Gọi HS kể lại nội dung chính.

c. Kể đoạn cuối truyện.(10)

- Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo?

- Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cảm ơn của mình.

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: Câu chuyện bó đũa

viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng bố 1 bông hoa Niền Vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường.

- Chi đang ở trong vườn hoa.

- Chần chừ không dám hái.

- Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa.

- Cô giáo và bạn Chi - Bông hoa cúc.

- Xin cô cho em … ốm nặng.

- Em hãy hái … hiếu thảo.

- 3 HS kể lại.

- Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.

- Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa.

- Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô đã vì sức khoẻ của tôi.

Tôi xin trồng tặng khóm hoa này để làm đẹp cho trường.

- 3 HS kể.

- Lớp nhận xét.

- Trả lời - HS nghe

Chính tả (tập chép) BÔNG HOA NIỀM VUI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, ý thức giữ vở sạch đẹp.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(9)

- GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng tìm những tiếng bắt đầu bằng d, r, gi trong bài thơ Mẹ - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

+ Đoạn văn là lời của ai?

+ Cô giáo nói gì với Chi?

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?

+Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa?

+ Đoạn văn có những dấu gì?

- Yêu cầu HS viết chữ khó: hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.

- Gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nhìn câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con - Nhận xét

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Lời cô giáo của Chi.

- Em hãy hái thêm … hiếu thảo.

- 3 câu.

- Em, Chi, Một.

- Chi là tên riêng

- Dấu gạch ngang, dấu chấm cảm, dấu phẩy, dấu chấm

- Bảng lớp / bảng con - HS nhận xét.

- HS nhìn và viết bài vào vở.

- Soát lỗi

- HS đọc

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+ yếu, kiến, khuyên - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT a) rối – dối ; rạ - dạ.

b) mỡ - mở ; nửa – nữa.

(10)

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung đoạn viết?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- Nhận xét - Trả lời - HS nghe

Văn hoá giao thông

BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN KHI THAM GIA GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp đỡ người gặp khó khăn trên đường là thể hiện nếp sống văn minh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp.

3. Thái độ: Có ý thức giúp đỡ mọi người.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách: Văn hóa giao thông lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

GV yêu cầu HS đọc truyện "Đi chậm thôi bạn nhé " và quan sát các hình trong sách VHGT.

GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể hiện.

1/ Tại sao Thanh phải nghỉ học mấy hôm?

2/ Vì sao Trang rất vui khi thấy Thanh đi học lại?

3/ Trang đã giúp đỡ Thanh đi đến trường như thế nào?

4/ Em có muốn kết bạn với Trang không?

Tại sao?

GV kết luận

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận về các tình huống trong tranh.

HS ghi vào vở VHGT Sữa bài - Nhận xét

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Hình thức hoạt động :Cả lớp

HS lắng nghe quan sát các tranh và thảo luận

HS trả lời theo nhận xét của các em - Thanh phải nghỉ học mấy hôm vì bị ngã sưng cổ chân.

- Trang rất vui khi thấy Thanh đi học lại vì Thanh đã khỏe.

- Trang đã giúp đỡ Thanh đi đến trường bằng cách xách cặp giúp bạn và bảo bạn vịn vào vai mình.

HS trả lời

HS đọc câu ghi nhớ: SGK

Hình thức hoạt động : CN -Nhóm HS thực hiện

Cho Hs nhắc lại điều ghi nhớ trong sách học

Hình thức hoạt động :Nhóm- cá

(11)

GV cho HS đọc tình huống 1 sách VHGT trang 18.

YC học sinh viết câu nói theo tranh HS xử lý tình huống 2

- Nhận xét chung

nhân

HS thực hiện cá nhân Nhóm thảo luận HS thảo luận

Đọc câu ghi nhớ trong SGK -Nhận xét tiết học

Tự nhiên và xã hội

GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở 2. Kĩ năng: Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở

3. Thái độ: Biết được lợi ích của viêc giữ vệ sinh môi trường

Năng lực: NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

*GDBVMT: Biết ích lợi bảo vệ MT. Biết các công việc phải làm để giữ đồ dùng trong nhà đẹp

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng ra quyết định:Nên và không nên làm gỡ để giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng tới môi trường.

- Kĩ năng hợp tác:Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.

- Có trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (4)

+ Hãy kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng trong nhà của em?

+ Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng trong nhà bền đẹp?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (10) Thảo luận theo cặp

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát các hình 1, 2,3, 4, 5 theo các câu hỏi gợi ý:

+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Mọi người đang làm gì? Làm thế có ích lợi gì?

- Yêu cầu HS: Trình bày kết quả theo từng hình:

+ Hình 1:

+ Hình 2:

- HS trả lời - Nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm .

- Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả TL theo lần lượt 5 hình.

+ Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà.

+Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ thoáng mát.

+ Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm.

+Mọi người làm thế để ruồi, muỗi,

(12)

+ Hình 3:

+ Hình 4:

+ Hình 5:

- GV Kết luân: Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: Đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh

tật,..Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khỏe tốt, học hành hiệu quả hơn.

3. Hoạt động 2: (10) Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, chúng ta sẽ làm gì?

- Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến.

- GV chốt kiến thức: Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như…(GV nhắc lại một số công việc của HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình.

* Gd sử dụng nặng lượng tiết kiệm và hiệu quả: giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp

4. Hoạt động 3: (10) Trò chơi: Đúng - Sai

- GV đưa ra 1 số việc làm.

+ Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ.

+ Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài.

+ Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định.

chuột

không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh.

+ Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng nuôi lợn.

+ Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu + Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh .

+Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh.

+ Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch.

- HS nghe và ghi nhớ .

- HS thảo luận nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các thành viên lần lượt ghi vào bảng nhóm một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh .

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả

thảo luận .

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nghe và ghi nhớ .

- HS chọn việc làm nào đúng thì ghi Đ việc làm nào sai thì ghi S vào BC.

(13)

+ Khạc nhổ bừa bãi.

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở em phải làm gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe

Ngày soạn: 29/11/2020 Ngày giảng: 2/12/2020

Toán 54 - 18

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.

2, Kĩ năng: Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Que tính - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Yêu cầu HS lên bảng Tìm x

x + 7 = 64 8 + x = 84 x - 9 = 24 - Đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu phép trừ 54-18: (10’)

- GV nêu đề bài: Có 54 que tính, bớt 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 4 que tính rời.

- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 18 que và nêu kết quả.

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

+ Hỏi: 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?

+ Em làm như thế nào?

- 3 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe

- Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán.

- Thực hiện phép trừ 54 - 18

- Lấy que tính và nói: Có 54 que tính.

- Thao tác trên que tính và trả lời còn 36 que tính.

- Nêu cách bớt

- Còn lại 36 que tính.

- 54 trừ 18 bằng 36

(14)

- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.

3. Luyện tập Bài 1(7)

- Gọi HS đọc đề bài

- Tính là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại cách thực hiện 47 – 26;

24 - 17?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

Bài 3 (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Muốn biết mảnh vải màu tím dài bao nhiêu dm ta làm thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:

54 – 18?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

54 - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ - 18 8 bằng 6, viết 6, nhớ1,1 36 thêm 1 bằng 2. 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

- Tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

47 24 84 64 44 - 26 - 17 - 39 - 15 - 28 19 7 45 47 16 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 74 64 44

- 47 - 28 - 19 27 36 25 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Mảnh vải màu tím dài là:

34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm - Nhận xét

- HS nêu - HS nghe

Tập đọc QUÀ CỦA BỐ

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi giũa các dấu câu và giữa các cụm từ 2, Kỹ năng: Hiểu nội dung: Tình yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con

3, Thái độ: Yêu thương mẹ, biết nghe lời mẹ

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

(15)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài: Bông hoa Niềm Vui và trả lời các câu hỏi:

- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?

- Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?

- Khi biết lý do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu bài học

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc b. Đọc từng câu (6)

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu GV nghe, lưu ý các từ ngữ HS dễ đọc sai lẫn.

- HD phát âm: muỗm, cánh xoăn, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, mốc thếch.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài được chia làm mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu + Mở thúng câu ra là cả 1 thế giới dưới nước:// cà cuống, niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//

+ Mở hòm dụng cụ ra là cả 1 thế giới mặt đất:// con xập xanh,/ con muỗm to xù,/

mốc

thếch,/ ngó ngoáy.//

+ Hấp dẫn nhất là những con dế/ lao xao trong cái vỏ bao diêm// toàn dế đực,/ cánh xoan và chọi nhau phải biết.

- Gọi HS đọc từng đoạn

- GV gọi HS đọc mục 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3 tương tự

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 HS đọc lại các từ khó

- 3 đoạn

- HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

(16)

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6)

- Quà của bố đi câu về có những gì?

- Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới dưới nước?”.

- Bố đi cắt tóc về có quà gì?

- Con hiểu thế nào là “Một thế giới mặt đất”?

- Những món quà đó có gì hấp dẫn?

- Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố?

- Theo con, vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước những món quà đơn sơ?

- GV: Bố mang về cho các con cả 1 thế giới mặt đất, cả 1 thế giới dưới nước.

Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố với các con.

* GDBVMT: Vì có đủ một thế giới dưới nước và cả một thế giới mặt đất- ý nói có đầy đủ các sự vật cua môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con...

4. Luyện đọc lại (8)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài - Tổ chức học thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay tốt

C. Củng cố (5)

- Bài muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Câu chuyện bó đũa

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

+ Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.

+Vì đó là những con vật sống dưới nước.

- Con xập xành, con muỗm, con dế.

- Nhiều con vật sống ở mặt đất.

- Con xập xành, con muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngoáy. Con dế đực cánh xoăn, chọi nhau.

- Hấp dẫn, giàu quá.

- Vì nó thể hiện tình yêu của bố đối với các con./ Vì đó là những món quà mà trẻ em rất thích./ Vì các con rất yêu bố.

- Các nhóm thi đọc - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

Luyện từ và câu

(17)

TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình

2, Kĩ năng: Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Làm gì? biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì?

3, Thái độ: Làm những công việc trong gia đình vừa sức mình

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát giấy, bút và nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi các nhóm đọc hoạt động của mình, các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét

Bài tập 2 (10)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 2

- Yêu cầu HS gạch 1 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?

- GV nhận xét

Bài tập 3: (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em. Phát thẻ từ cho HS và nêu yêu cầu trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có nghĩa theo mẫu Ai làm gì? Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng.

- Nhận xét

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Ghi đầu bài vào vở.

- HS đọc đề bài.

- HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 3 phút. Đại diện nhóm lên trình bày.

- VD: quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc…

- Nhận xét

- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?

- Mỗi dãy cử 3 HS lên bảng thi đua.

a/ Chi tìm đến bông cúc màu xanh.

b/ Cây xoà cành ôm cậu bé.

c/ Em học thuộc đoạn thơ.

d/ Em làm 3 bài tập toán.

- Nhận xét

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.

- Nhận thẻ từ và ghép.

- HS dưới lớp viết vào nháp.

- Em giặt quần áo.

- Chị em xếp sách vở.

(18)

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Tìm 1 từ có 4 chữ cái nói về việc làm sạch sẽ nhà cửa?

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau

- Linh rửa bát đũa/ xếp sách vở.

- Cậu bé giặt quần áo/ rửa bát đũa.

- Em và Linh quét dọn nhà cửa.

- 2 dãy thi đua.

- Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

Phòng học trải nghiệm GIỚI THIỆU MÁY QUẠT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về máy quạt 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt các chi tiết 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình, thiết bị đồ dùng 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học 2. Khám phá

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết thiệt bị (5 phút):

- GV giới thiệu

- Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- Nêu đặc điểm của từng thiết bị - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét - GV chốt

- Em hãy nêu tác dụng của một số thiết bị đồ dùng

GV chốt chức năng của 1 loại khối trên 3. Vận dụng (3p)

Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát - Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của từng thiết bị

- HS nêu

- Học sinh nghe

Ngày soạn: 30/11/2020

(19)

Ngày giảng: 3/12/2020

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Thuộc bảng 14 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 34 - 8, 54 - 18 2, Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 –18.

3, Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Yêu cầu HS lên bảng Tìm x X + 26 = 74 x – 14 = 9

- Đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- x là gì trong các phép tính của bài?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm ntn?

Bài 4 (8)

- Gọi HS đọc bài toán

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích đề toán

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5 14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4 - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

84 62 30 83 74 - 47 - 28 - 6 - 45 - 49 37 34 24 38 25 - Nhận xét

- Tìm x

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT a. x + 7 = 34 b. X + 18 = 60 x = 34 – 7 x = 60 - 18 x = 27 x = 42 - Nhận xét

- HS đọc

(20)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết cửa hàng có bao nhiêu máy bay ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nêu lại cách đặt tính thực hiện phép tính 54 - 18?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

15, 16, 17, 18 trừ đi một số

- Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Cửa hàng có số máy bay là:

84 – 45 = 39 (máy bay) Đáp số: 39 máy bay - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

Đạo đức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.

2. Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

3. Thái độ: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè

Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, ...

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5)

- Yêu cầu HS xử lí một số tình huống:

- Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?

- Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (10) Trò chơi: Đúng hay sai

- GV yêu cầu mỗi dãy là một đội chơi.

- Các dãy sẽ được phát cho 2 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi.

- GV sẽ đọc các câu hỏi cho các đội trả lời.

Nếu trả lời đúng, mỗi câu ghi được 5 điểm.

Nếu sai, các dãy còn lại trả lời. Đáp án

- 2HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- Mỗi dãy sẽ cử ra một bạn làm nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của dãy mình.

- Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời trước.

(21)

đúng chỉ được đưa ra khi các dãy không có câu trả lời.

- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.

- GV tổ chức cho cả lớp chơi.

1/ Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.

2/ Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn.

3/ Góp tiền mua tặng bạn sách vở.

4/ Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ các bạn HS vùng lũ.

5/ Rủ bạn đi chơi.

6/ Nặng lời phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn đi học muộn.

7/ Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp.

GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng cuộc.

3. Hoạt động 2: (10) Liên hệ thực tế

-Yêu cầu: Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà.

- Yêu cầu HS dưới lớp nghe và nhận xét về câu chuyện bạn đã kể xem nội dung câu chuyện có phải về quan tâm, giúp đỡ bạn không: các nhân vật trong đó đã thực hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn ntn?

- Khen những HS đã biết quan tâm, giúp đỡ bạn.

- Nhắc nhở những HS còn chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn.

* Kết luận: Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ. Có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được.

4. Hoạt động 3: (10) Tiểu phẩm.

- Một vài HS trong lớp đóng tiểu phẩm có nội dung như sau:

- Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân chơi vui vẻ.

Nhóm Tuấn đang chơi thì bạn Việt xin vào chơi cùng. Tuấn không đồng ý cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo, bố mẹ Việt chỉ đi quét rác. Nam ở trong nhóm chơi nghe Tuấn nói vậy liền phản đối, vẫn kéo Việt vào chơi cùng.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:

1/ Em tán thành cách cư xử của bạn nào?

Không tán thành cách cư xử của bạn nào?

- Một vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu chuyện được chứng kiến, sưu tầm được hoặc là việc em đã làm.

- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung, tìm hiểu câu chuyện của các bạn.

- Theo dõi và đưa ra nhận xét về từng câu chuyện được kể.

- Cả lớp quan sát theo dõi.

- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra ý kiến. Chẳng hạn:

1/ Em tán thành cách cư xử của

bạn Nam, không tán thành cách cư xử của bạn Tuấn. Vì tất cả các HS trong lớp đều có quyền được chơi với nhau, không phân biệt đối xử.

2/ Điều mà tiểu phẩm muốn nói là: Ai cũng cần được quan tâm, giúp đỡ.

- HS nghe, ghi nhớ.

(22)

Vì sao?

2/ Tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì?

* Kết luận: Cần cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn… Đó cũng chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Là bạn bè cần phải như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Trả lời - HS nghe

Tập viết CHỮ HOA L

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết viết các chữ hoa L theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ L, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa K, Kề - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu L treo lên bảng - Chữ hoa L cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa L gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Đặt bút trên đường kẽ 6, viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và G;

sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn đọc (lượn 2 đầu); đến đường kẽ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.

- GV viết chữ L trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li - Gồm 3 nét

- HS quan sát, lắng nghe.

(23)

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái L - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Lá lành đùm lá rách - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Cụm từ ứng dụng có nghĩa là gì?

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nét cuối của chữ L nối sang chữ a.

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Lá vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Lá bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa L?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa M

- Viết bảng con

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nhận xét

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Nêu cách đặt dấu thanh - HS tập viết chữ Lá 2, 3 lượt.

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

Ngày soạn: 1/12/2020 Ngày giảng: 4/12/2020

Chính tả (Nghe – viết) QUÀ CỦA BỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

(24)

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV treo bảng phụ.

- GV đọc toàn bộ đoạn viết.

+ Đoạn trích nói về những gì?

+ Quà của bố khi đi câu về có những gì?

+ Đoạn trích có mấy câu?

+ Chữ đầu câu viết thế nào?

+ Trong đoạn trích có những loại dấu nào?

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

niềng niểng, thơm lừng, quẩy, thao láo, cà cuống, nhộn nhạo, toả, toé nước

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2 (3)

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

Bài 3 (4)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- 2-3 HS đọc đoạn lại. Cả lớp đọc thầm.

- Những món quà của bố khi đi câu về.

- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.

- 4 câu - Viết hoa.

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu 3 chấm.

- HS viết bảng con.

- HS nhận xét.

- HS nghe, viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

+ câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

Làng tôi có lũy tre xanh,

Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng.

Trên bờ, vải, nhãn hai hàng,

(25)

C. Củng cố - dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

- Nhận xét - Trả lời - HS nghe

Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước

2, Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT 1 3, Thái độ: Yêu thương người thân trong gia đình

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC - Thể hiện sự cảm thông;

- Giao tiếp: cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác;

- Tự nhận thức về bản thân III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Gọi HS kể về ông bà (hoặc người thân trong gia đình) của em

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(15)

- Gọi hS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ.

- Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý.

+Nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chị) học lớp mấy, trường nào? Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình?

- Chia lớp thành nhóm nhỏ.

- Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp.

GV chỉnh sửa từng HS.

Bài 2 (15)

- Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể

- 2 HS đọc - Nhận xét

- Lắng nghe, theo dõi.

- HS đọc đề bài.

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- HS tập nói trong nhóm trong 5 phút.

- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

- 1 số HS nói về gia đình mình trước lớp.

- Đọc yêu cầu

- Gia đình em có 4 người. Bố em là

(26)

về gia đình em.

- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm.

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt

C. củng cố - dặn dò (3')

- Khi kể về gia đình em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

công nhân công ty than, mẹ em là giáo viên. Anh trai em học lớp 5 Trường Tiểu học HTT. Em rất yêu qúy gia đình của mình.

- Gia đình em có 5 người. Bà em đã già ở nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là công nhân đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn…

- 5 HS đọc lại bài làm.

- Trả lời - Nhận xét

Toán

15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 2, Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ

3, Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng Đặt tính rồi tính 84 – 47 ; 30 – 6 ; 74 – 49 ; 62 – 28 - Đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 15 trừ đi một số

2. 15 trừ đi một số: 15 – 6 (5)

- Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

+ Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại?

+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Nghe và phân tích bài toán.

- Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính.

- Còn 9 que tính.

- 15 – 6 bằng 9.

(27)

+ Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính?

+ Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?

- Viết lên bảng: 15 – 6 = 9

- Nêu: tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính?

- Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng.

- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số.

3. 16 trừ đi một số (5)

- Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính.

Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

+ Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy?

+ Vậy 16 trừ 9 bằng mấy?

- Viết lên bảng: 16 – 9 = 7.

+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7.

+ Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số.

4. 17, 18 trừ đi một số (5)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính:

17 – 8; 17 – 9; 18 – 9

- Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức.

5. Luyện tập Bài 1(8)

- Gọi HS đọc đề bài

- Tính là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Khi viết kết quả phép tính ta cần lưu ý điều gì?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính.

- 15 trừ 7 bằng 8.

- 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - HS đọc bài

- Thao tác trên que tính và trả lời:

còn lại 7 que tính.

- 16 bớt 9 còn 7 - 16 trừ 9 bằng 7

- Trả lời: 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - HS đọc bài

- Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả.

- Điền số để có:

17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9

- Cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

15 15 15 15 15 - 8 - 9 - 7 - 8 - 6 7 4 8 7 9

- Nhận xét

(28)

- Nhận xét

- Muốn nối đúng ta làm thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Gọi HS đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9

- Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào?

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT + 7: 15 – 8, 16 – 9

+ 8: 15 – 7, 16 – 8, 17 - 9 + 9: 15 – 6, 17 – 8, 18 – 9, - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

Thực hành kiến thức LUYỆN CHỮ HOA L

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết viết các chữ hoa L theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ L, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa K, Kề - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu L treo lên bảng - Chữ hoa L cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa L gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Đặt bút trên đường kẽ 6, viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và G;

sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn đọc (lượn 2 đầu); đến đường kẽ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.

- GV viết chữ L trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái L

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li - Gồm 3 nét

- HS quan sát, lắng nghe.

(29)

- GV nhận xét, uốn nắn, g

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới, … Đó chính là thực hiện quyền không phân biệt

Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) Bài tập 4:Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây là nên. làm hoặc không nên làm đối với hàng xóm,

Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào

3. Thái độ: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp,

Thái độ: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở

Dù nhỏ tuổi cũng cần làm việc phù hợp với sức mình, để giúp đỡ hàng xóm

- Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca

4/ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của trường lớp phù hợp với khả năng.... Chọn ý Đ