• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn: Ngày 16/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B KẾT BẠN CÙNG TIẾN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc việc kết đôi bạn cùng tiến.

2.Kĩ năng: Học sinh biết giúp đỡ nhau trong học tập.

3. Thái độ: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trường.

II. ĐỒ DÙNG

Sưu tầm những câu chuyện về “Đô bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, đài truyền hình, mạng Internets.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1,Chuẩn bị:

-Trước 1 tuần, GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến”

-Nêu các yêu cầu chuẩn bị cho buổi ra mắt” Đôi bạn cùng tiến” vào buổi sinh hoạt lớp.

+Sưu tầm câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến”

+Chọn bạn kết “Đôi bạn cùng tiến”

+Đôi bạn chuẩn bị nội dung chương trình cùng nhau phấn đấu, giúp đỡ nhau cùng tiến trong năm học.

-Một số tiết mục văn nghệ chủ đề tình bạn.

2, Ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”

- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.

-Giới thiệu kết “Đôi bạn cùng tiến”

-Biểu diễn văn nghệ xen kẽ chúc mừng buổi ra mắt.

3, Nhận xét, đánh giá:

-GV khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”.Chúc các đôi bạn cùng tiến trong lớp đạt được

-HS chú ý chuẩn bị như yêu cầu của giáo viên.

-MC tuyên bố lý do, chương trình -Các “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hương phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình.

-HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.

-Cả lớp hoan hô buổi lễ thành công tốt đẹp.

(2)

cỏc chỉ tiờu phấn đấu đề ra.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

Ôn phép cộng trong PV 3.

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố phép cộng trong PV 3.

2. Kĩ năng: - Làm tốt một số bài tập có phép cộng trong PV 3.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

II. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn lại phép cộng trong PV 3.

- GV hỏi, sau đó ghi lại lên bảng.

2 + 1 = ? 2 + ? = 3 3 = 2 + ? 1 + 2 = ? 1 + ? = 3 3 = 1 + ? - GV nhận xét. Gọi HS đọc lại bài

2. HS làm bài tập Bài 1:

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi HS làm bài.

Bài 2:

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi HS làm bài.

Bài 3:

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi HS làm bài.

Bài 4. Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

Nối phép tính với số thích hợp 3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời miệng - HS nhận xét.

- HS đọc bài trên bảng

- HS làm bài  2 HS lên bảng chữa

- HS làm bài  3 HS lên bảng chữa

- HS làm bài  2 HS lên bảng chữa. HS nêu miệng kết quả

- HS chơi trò chơi.

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 17/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 thỏng 10 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: ia I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần ia, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần ia.

2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

(3)

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: ia

- GV ghi bảng: ia, lá tía tô, tờ bìa, lá

mía, vỉa hè, tỉa lá,...

Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: lá mía ( 1 dòng) vỉa hè ( 1 dòng)

- HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: THỦ CễNG _ LỚP 2C

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHễNG MUI (tiết 1) I. MỤC TIấU:

- Biết cỏch gấp thuyền phẳng đỏy khụng mui.

- Gấp được thuyền phẳng đỏy khụng mui. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

(4)

- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .

* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được.

II. CHUẨN BỊ

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.

- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò

chơi “ Hãy làm theo tôi “

- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.

2. Bài mới :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.

- HS nêu tên bài.

4’

b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 :

- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM.

Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM:

- HS

quan sát mẫu.trả lời

- Làm bằng giấy, màu xanh.

(5)

+ Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ? + Trong thực tế thuyền được làm bằng

gì ?

+ Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?

+ Thân thuyền dài hay ngắn ? + Hai mũi thuyền như thế nào ? + Đáy thuyền như thế nào ? + Thuyền này có mui không ?

- Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.

- Gỗ, sắt.

- Giúp ta vận chuyển người và hàng hóa trên đường sông, đường biển.

- Thân thuyền dài.

- Hai mũi thuyền nhọn.

- Đáy thuyền phẳng.

- Thuyền này không có mui.

4’

Hoạt động 2 :

- Hướng dẫn mẫu lần 1 cho cả lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình.

Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.

- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên như (H.2).

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.

- - -

- - HS tập trung quan sát.

HS trả lời

(6)

- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).

- Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H.5).

+ Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ?

* Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng.

Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.

- Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7).

- Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5 và 6 được (H.8).

- Gấp theo dấu gấp(H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).

Hình 8

Hình 9 Hình 10 - HS trả lời

(7)

+ Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ?

* Gắn mấu gấp lên bảng.

Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).

- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM.

- Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp.

Hình 11 Hình 12 - HS phát biểu

20’

Hoạt động 3 :

- Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình.

- Đặt câu hỏi

- Gọi 2 HS lên gấp lại

- Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS.

- HS dựa vào qui trình phát biểu - Cả lớp theo dõi thao tác của bạn,

nhận xét.

- Cả lớp thực hành trên giấy nháp dựa vào quy trình.

5’

3. Nhận xét – Dặn dò :

 Liên hệ tư tưởng giáo dục HS

- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS

(8)

- Nhắc nhở HS chơi đỳng chỗ, để bảo đảo an toàn khi chơi.

- Dặn dũ : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ cụng thực hành ở tiết hai.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

Ôn phép cộng trong PV 3.

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố phép cộng trong PV 3.

2. Kĩ năng: - Làm tốt một số bài tập có phép cộng trong PV 3.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

II. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn lại phép cộng trong PV 3.

- GV hỏi, sau đó ghi lại lên bảng.

2 + 1 = ? 2 + ? = 3 3 = 2 + ? 1 + 2 = ? 1 + ? = 3 3 = 1 + ? - GV nhận xét. Gọi HS đọc lại bài

2. HS làm bài tập Bài 1:

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi HS làm bài.

Bài 2:

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi HS làm bài.

Bài 3:

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi HS làm bài.

Bài 4. Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

Nối phép tính với số thích hợp 3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời miệng - HS nhận xét.

- HS đọc bài trên bảng

- HS làm bài  2 HS lên bảng chữa

- HS làm bài  3 HS lên bảng chữa

- HS làm bài  2 HS lên bảng chữa. HS nêu miệng kết quả

- HS chơi trò chơi.

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 18/10/2020

(9)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 thỏng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A gấp, cắt, dán bông hoa ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh để cắt đợc bông hoa 5 cánh để biết cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh

- Gấp đợc bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh theo đúng qui trình - Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình

* HSKT( Minh- 3B): Tập gấp cắt bụng hoa 4 cỏnh với sự trợ giỳp của GV.

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đã cắt + Qui trinh gấp, cắt

+ Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, hồ dán, bút màu,...

- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,....

+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thớc kẻ,....

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2p)

HĐ của GV HĐ của HS - Nêu cách gấp, cắt ngôi sao vàng?

- nhận xét, đánh giá

3. Bài mới: ( 32 )

a) Quan sát và nhận xét mẫu

- Đa mẫu cho HS quan sát, yêu cầu nhận xét ngôi sao 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh

+ Các bông hoa có màu sắc nh thế nào?

+ Số cánh của mỗi bông hoa ra sao?

- Nêu câu hỏi để nhớ và vận dụng - Liên hệ vào cuộc sống

b) Hớng dẫn mẫu:

* Gấp cắt bông hoa 5 cánh

- Gọi 3 HS lên bảng thực hành thao tác gấp ngôi sao 5 cánh

- Hớng dẫn HS gấp theo các bớc:

+ Gấp, cắt hình vuông cạnh 6 ô + Gấp nh ngôi sao 5 cánh + Vẽ đờng cong tạo cánh hoa

+ Dùng kéo thực hiện đờng cong cắt đợc cánh hoa

* Gấp cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh

- Hớng dẫn theo các bớc: Gấp cắt hình vuông to nhỏ khác nhau

- Gấp làm 4 phần bằng nhau( H5a) - Tiếp tục thành 8 phần bằng nhau

- 2 HS nêu

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi của GV

-> Các bông hoa có nhiều màu rất

đẹp

-> Số cánh khác nhau, nhng cánh giống nhau

-> Trong cuộc sống có rất nhiều loại hoa, số cánh hoa, maù sắc, hình dạng cánh hoa của các loài hoa rất đa dạng

- 3 HS lên bảng thực hiện thao tác gấp ngôi sao, bạn nhận xét

- HS quan sát

Yêu cầu HS quan sát

(10)

( H5b)

- Vẽ đờng cong

- Dùng kéo cắt theo đờng cong để tạo bông hoa 4 cánh

- GV hớng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh

+ Gấp đôi hình 5b ta đợc 16 phần bằng nhau(6a) cắt lợn theo đờng cong ta đợc bông hoa 8 cánh

c) Dán bông hoa

- GV hớng dẫn dán bông hoa trên giấy trắng

- GV cho HS thực hành giấy nháp - Nhận xét kĩ thuật gấp, cắt

- 2 HS lên bảng thực hành thao tác gấp, cắt

- HS lớp gấp, cắt

IV. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau

Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHễNG MUI (tiết 1) I. MỤC TIấU:

- Biết cỏch gấp thuyền phẳng đỏy khụng mui.

- Gấp được thuyền phẳng đỏy khụng mui. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

- Rốn tớnh cẩn thận, kiờn nhẫn, khộo tay biết tự làm đồ chơi, biết dựng sức giú hoặc gắn thờm mỏi chốo, Khi sử dụng thuyền mỏy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .

* Với HS khộo tay: Gấp được thuyền phẳng đỏy khụng mui , Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được.

II. CHUẨN BỊ

(11)

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.

- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò

chơi “ Hãy làm theo tôi “

- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.

2. Bài mới :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.

- HS nêu tên bài.

4’

b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 :

- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM.

Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM:

+ Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ? + Trong thực tế thuyền được làm bằng

gì ?

- HS

quan sát mẫu.trả lời

- Làm bằng giấy, màu xanh.

- Gỗ, sắt.

- Giúp ta vận chuyển người và hàng hóa trên đường sông, đường biển.

- Thân thuyền dài.

(12)

+ Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?

+ Thân thuyền dài hay ngắn ? + Hai mũi thuyền như thế nào ? + Đáy thuyền như thế nào ? + Thuyền này có mui không ?

- Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.

- Hai mũi thuyền nhọn.

- Đáy thuyền phẳng.

- Thuyền này không có mui.

4’

Hoạt động 2 :

- Hướng dẫn mẫu lần 1 cho cả lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình.

Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.

- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên như (H.2).

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.

- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).

- Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H.5).

+ Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ?

- - -

- - HS tập trung quan sát.

HS trả lời

(13)

* Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng.

Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.

- Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7).

- Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5 và 6 được (H.8).

- Gấp theo dấu gấp(H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).

+ Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ?

* Gắn mấu gấp lên bảng.

Hình 8

Hình 9 Hình 10 - HS trả lời

Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).

- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy,

(14)

các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM.

- Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp.

Hình 11 Hình 12 - HS phát biểu

20’

Hoạt động 3 :

- Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình.

- Đặt câu hỏi

- Gọi 2 HS lên gấp lại

- Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS.

- HS dựa vào qui trình phát biểu - Cả lớp theo dõi thao tác của bạn,

nhận xét.

- Cả lớp thực hành trên giấy nháp dựa vào quy trình.

5’

3. Nhận xét – Dặn dò :

 Liên hệ tư tưởng giáo dục HS

- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS

- Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an toàn khi chơi.

- Dặn dò : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công thực hành ở tiết hai.

(15)

Ngày soạn: Ngày 19/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C Bài 6: Lớp học của em (3 tiết) I. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ

- Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học.

- Nói được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó.

- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học.

- Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.

- Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.

- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+Hình trong SGK phóng to (nếu )

+ Chuẩn bị 2-3 bộ phiếu bìa, mỗi bộ phiếu gồm nhiều tấm bìa nhỏ, trên mỗi tấm bìa ghi tên một số đồ dùng có trong lớp học (bàn GV, bảng đen, đồng hồ)

+ Một số bộ bìa để tổ chức trò chơi

-HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động ở lớp

III. Các hoạt động dạy- học

Tiết 2

1. Mở đầu: Khởi động

- GV đọc một đoạn thơ vui vẻ, ngộ nghĩnh về lớp học (bài thơ Chuyện ở lớp (Sáng tác: Tô Hà)) sau đó dẫn vào bài học.

- HS lắng nghe

(16)

2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK rồi thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi gợi ý:

+Trong lớp có những ai?

+Nhiệm vụ của từng thành viên là gì?,…) - Từ những hoạt động cụ thể đó, HS nhận biết nhiệm vụ của từng thành viên trong lớp học: GV hướng dẫn HS học tập, HS tham gia các hoạt động theo sự hướng dẫn của GV để khám phá kiến thức và HS biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

- Yêu cầu HS liên hệ với lớp mình để thấy được điểm khác nhau, giống nhau và kể được những điểm khác nhau và giống nhau đó.

Hoạt động 2

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK về hoạt động học ở lớp và tổ chức HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý:

+ Trong lớp có những hoạt động học tập nào?

+ Em đã tham gia những hoạt động học tập đó chưa?

+ Em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?

- GV khuyến khích HS nhớ và kể cho bạn nghe:

+ Những hoạt động diễn ra trong lớp học của mình khác với hoạt động có trong từng

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm, trình bày - HS theo dõi, bổ sung, nhận xét

- HS kể cho bạn nghe - HS trả lời

(17)

hình ở SGK

+ Những hoạt động em đã tham gia và hoạt động em thích nhất

Yêu cầu cần đạt: HS nói được một số hoạt động học tập ở lớp, những hoạt động đã tham gia và cảm nhận khi tham gia những hoạt động đó

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm và giới thiệu cho nhau về thành viên trong lớp ( là cô giáo, thầy giáo hoặc bạn học của mình)

Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý thầy cô giáo, gắn bó với bạn bè ở lớp học

4. Đánh giá

HS kể được một số hoạt động ở lớp và nhiệm vụ của mọi người. Đồng thời, HS biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với nhau trong các hoạt động học tập ở lớp

6. Hướng dẫn về nhà

- Hát bài hát về lớp mình cho bố mẹ, anh chị nghe

- Kể cho bố mẹ nghe về hoạt động trên lớp

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS trả lời

- HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS lắng nghe

(18)

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.

- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .

* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được.

II. CHUẨN BỊ

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.

- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò

chơi “ Hãy làm theo tôi “

- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.

2. Bài mới :

(19)

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.

- HS nêu tên bài.

4’

b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 :

- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM.

Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM:

+ Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ? + Trong thực tế thuyền được làm bằng

gì ?

+ Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?

+ Thân thuyền dài hay ngắn ? + Hai mũi thuyền như thế nào ? + Đáy thuyền như thế nào ? + Thuyền này có mui không ?

- Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.

- HS

quan sát mẫu.trả lời

- Làm bằng giấy, màu xanh.

- Gỗ, sắt.

- Giúp ta vận chuyển người và hàng hóa trên đường sông, đường biển.

- Thân thuyền dài.

- Hai mũi thuyền nhọn.

- Đáy thuyền phẳng.

- Thuyền này không có mui.

(20)

4’

Hoạt động 2 :

- Hướng dẫn mẫu lần 1 cho cả lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình.

Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.

- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên như (H.2).

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.

- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).

- Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H.5).

+ Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ?

* Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng.

- - -

- - HS tập trung quan sát.

HS trả lời

Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.

- Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7).

- Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như

Hình 8

(21)

hình 5 và 6 được (H.8).

- Gấp theo dấu gấp(H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).

+ Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ?

* Gắn mấu gấp lên bảng.

Hình 9 Hình 10 - HS trả lời

Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).

- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM.

- Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp.

Hình 11 Hình 12 - HS phát biểu

20’

Hoạt động 3 :

- Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình. - HS dựa vào qui trình phát biểu

(22)

- Đặt câu hỏi

- Gọi 2 HS lên gấp lại

- Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS.

- Cả lớp theo dõi thao tác của bạn, nhận xét.

- Cả lớp thực hành trên giấy nháp dựa vào quy trình.

5’

3. Nhận xét – Dặn dò :

 Liên hệ tư tưởng giáo dục HS

- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS

- Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an toàn khi chơi.

- Dặn dò : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công thực hành ở tiết hai.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu tác nhân lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. Thực hiện các cách diệt muỗi, tránh không cho muỗi đốt

1.2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs nắm được tác nhân lây truyền bệnh sốt xuất huyết và sự nguy hiểm, cách phòng bệnh sốt xuất huyết

1.3. Thái độ:

- Ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người 2. Mục tiêu riêng( HS Đức)

- HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

(23)

- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.

- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.

* GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:

? Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?

? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?

? chúng ta làm gì để phòng bệnh sốt rét?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới: 30’

1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt rét.

a, Mục tiêu

- Nêu được tác nhân và đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.

- KNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.

b, Cách tiến hành

+ Gọi học sinh đọc các thông tin.

+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để chọn các câu trả lời đúng cho phiếu.

+ Gọi học sinh báo cáo kết quả thực hành.

- Gv nhận xét kết quả thực hành của học sinh.

- Gọi học sinh đọc lại thông tin trong SGK.

? Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?

? Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?

- 3 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- HS nhận xét

- 1hs đọc

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận cùng hoàn thành phiếu học tập.

+ Đáp án: 1 - b; 2 - b; 3 - a; 4 - b; 5 - b.

- Học sinh lắng nghe

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

+ Là 1 loại vi rút.

+ Muỗi vằn đốt người bệnh, hút máu có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất

- Thảo luận nhóm cặp

(24)

? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?

- GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian gây bệnh....

* Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.

a, Mục tiêu

- Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.

- Biết tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.

b, Cách tiến hành

- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi thảo luận tìm và nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết.

- Gọi học sinh nhắc lại những việc nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh - GV kết luận: sốt xuất huyết là 1 trong những căn bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Hiện nay chưa có thuốc chữa. Cách

huyết sau đó lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh sang cho người lành.

+ Có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 - 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em.

- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.

Cách phòng bệnh sốt xuất huyết :

+ quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh nơi mình ở.

+ Đi ngủ phải mắc màn.

+ Diệt muỗi, diệt bọ gậy.

+ Bể nước, chum vại phải có nắp đậy hoặc thả cá.

+ Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.

- 2 học sinh nhắc lại.

- Học sinh lắng nghe.

- Thảo luận nhóm tổ

(25)

phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường sống xung quanh.

* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.

a, Mục tiêu

- Có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết.

- Tuyên truyền và vận động mọi người cúng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.

- KNS: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.

b, Cách tiến hành

- Yêu cầu học sinh kể những việc gia đình, địa phương mình làm để diệt muỗi và bọ gậy.

- GV kết luận: Muỗi vằn ưa sống trong nhà, ẩn nấp trong xó nhà, gầm giường, đặc biệt là nơi treo quần áo. Muỗi vằn đẻ trứng vào nơi chứa nước. Muỗi vằn là con vật trung gian truyền bệnh. Do đó chúng ta phải có ý thức làm vệ sinh sạch sẽ nhà ở, môi trường xung quanh,…

3, Củng cố dặn dò: 5’

? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?

? Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?

- 3 đến 5 học sinh tiếp nối nhau nói về cách diệt muỗi, diệt bọ gậy.

+ Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.

- Nằm màn.

- Đốt hương trừ muỗi.

- Thả cá vàng vào bể.

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.

+ Có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 - 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em.

Cách phòng bệnh sốt xuất huyết :

+ quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh nơi mình ở.

+ Đi ngủ phải mắc màn.

+ Diệt muỗi, diệt bọ gậy.

+ Bể nước, chum vại phải có nắp đậy hoặc thả cá.

- Thực hiện

(26)

- GV nhận xột tiết học Dăn dũ

+ Phỏt quang bụi rậm, khơi thụng cống rónh.

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: ia I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần ia, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần ia.

2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: ia

- GV ghi bảng: ia, lá tía tô, tờ bìa, lá

mía, vỉa hè, tỉa lá,...

Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: lá mía ( 1 dòng) vỉa hè ( 1 dòng)

- HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: TỰ NHIấN XÃ HỘI_ LỚP 1C Bài 6: Lớp học của em ( tiết 3) I. Mục tiờu

(27)

Sau bài học này, HS sẽ

- Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học.

- Nói được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó.

- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học.

- Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.

- Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.

- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+Hình trong SGK phóng to (nếu )

+ Chuẩn bị 2-3 bộ phiếu bìa, mỗi bộ phiếu gồm nhiều tấm bìa nhỏ, trên mỗi tấm bìa ghi tên một số đồ dùng có trong lớp học (bàn GV, bảng đen, đồng hồ)

+ Một số bộ bìa để tổ chức trò chơi

-HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động ở lớp

III. Các hoạt động dạy- học

Tiết 3

1. Mở đầu: Khởi động - GV đưa ra câu hỏi gợi ý:

+ HS kể những hoạt động ngoài giờ học ở lớp mà em đã tham gia

- GV dẫn vào tiết học

2. Hoạt động khám phá

- HS quan sát lần lượt từng hình trong SGK, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV:

+Kể hoạt động của các bạn ở từng hình;

+Em có nhận xét gì về sự tham gia của các bạn?

+Hoạt động nào thể hiện cô giáo như mẹ hiền?...

- GV đưa ra câu hỏi

+ HS nhận xét về thái độ của bạn khi tham

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát hình trong SGK

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung cho bạn

- HS trả lời

(28)

gia các hoạt động đó

Yêu cầu cần đạt: HS nói được các hoạt động ngoài giờ học ở lớp và cảm xúc của các bạn HS khi tham gia các hoạt động đó 3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức hoạt động này theo hình thức trò chơi: Kể về hoạt động chính của lớp mình

Tổ chức chơi:

+ GV chia lớp thành 3 nhóm

+ Từng nhóm sẽ lần lượt kể tên từng hoạt động ở lớp (yêu cầu không kể trùng nhau).

Nhóm nào kể được nhiều nhất là nhóm thắng cuộc

+ GV quan sát, nhận xét và động viên các em

- Sau đó, GV gọi một vài HS nói về hoạt động yêu thích nhất ở lớp và giải thích lí do nhằm rèn luyện cho HS kĩ năng phát biểu, mạnh dạn nêu suy nghĩ cá nhân.

Yêu cầu cần đạt: HS kể mạch lạc các hoạt động ở lớp học của mình, nói được cảm nghĩ khi tham gia hoạt động yêu thích ở lớp và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó

4. Hoạt động vận dụng

- GV gợi ý cho HS một số việc mà em làm để giúp đỡ cô và các bạn ở lớp.

- Từ đó, GV khuyến khích HS phát biểu về những việc em đã làm và tiếp tục làm để thực hiện điều đó

- HS lắng nghe luật chơi - HS tham gia trò chơi

- HS chia sẻ với bạn

- HS nêu

- HS lắng nghe

(29)

- GV dặn HS chia sẻ những việc trên với gia đình mình.

Yêu cầu cần đạt: HS có ý thức tham gia giúp đỡ thầy cô giáo và các bạn

4. Đánh giá

- HS kể được các hoạt động ở lớp và tích cực tham gia các hoạt động đó. Đồng thời rèn luyện ý thức hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với nhau trong các hoạt động ở lớp.

- GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài. liên hệ với bản thân và nói cảm nhận của em về lớp học, về các hoạt động ở lớp từ đó hình thành ý thức, thái độ và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân

6. Hướng dẫn về nhà

Chia sẻ với bố mẹ, anh chị về những việc em đã làm để giúp đỡ thầy cô và các bạn ở lớp

- Kể cho bố mẹ nghe về hoạt động trên lớp

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 7: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được hình vuông, hình tròn và hình tam giác 2. Kĩ năng: quan sát, tư duy

(30)

3. Thái độ: Thích thú với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bộ phân loại toán học 2. Học sinh: Bộ phân loại toán học - Khay đựng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Thực hành nhận biết các hình đã học.( 25') a. Hoạt động 1: Phân hình vuông, hình tròn và hình tam giác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Trong khay có rất nhiều hình khác nhau về màu sắc.

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các hình.

- Phát cho mỗi học sinh một chiếc khay có màu sắc khác nhau

- Yêu cầu học sinh sẽ tìm và nhặt tất cả các hình theo màu sắc cùng màu với chiếc khay của mình b. Hoạt động 2: Nêu tên và đặc điểm của từng hình

- Yêu cầu các nhóm thảo luận giới thiệu tên và đặc điểm của từng hình mà nhóm có .

-Các nhóm trình bày GV chốt :

+ Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm 6

- Học sinh nhận đồ dùng - Học sinh quan sát và thực hành

- HS nêu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

(31)

4 góc vuông

+ Hình tròn là hình không có các góc.

+Hình tam giác là hình có 3 cạnh

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

quả

- Học sinh nghe

- HS thực hành xếp đồ gọn gàng

- biết nhận biết các hình đã học.

- Lắng nghe.

Ngày soạn: Ngày 20/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO TIẾT KIỆM I.Mục tiêu :

1. Kiến thức:- Học sinh biết tiết kiệm sách vở , bút mục, tiền,….

2. Kĩ năng:- Không bỏ giấy , viết, vẽ bẩn vào SGK , hạn chế ăn quà vặt . 3.Thái độ:- Động viên các bạn cùng thực hiện .

II . Chuẩn bị : - Giao nhiệm vụ cho các tổ trưởng theo dõi ghi tên các ban thường xuyên an quà vặt, xé giấy vở , vẽ bẩn vào các loại SGK,…vv

III. Thực hiện :

Nội dung Người thực hiện

1.Ổn định lớp :

2.Lớp hát múa tập thể 1 bài . 3.Phổ biến nội dung tiết học : a.Sơ kết tuần qua :

Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B đã có rất nhiều tiến bộ về mọi mặt , mọi phong trào đã tham gia đầy đủ.Tình trạng nghỉ học, nói chuyện riêng trong lớp,…đã được khắc phục tương đối.

- Điểm thi giữa kì I khá cao . b.Kế hoạch tuần 6:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động do trường, đội đề ra .

4. Chủ đề :

Bước 1 : Gọi tổ trưởng các tổ lần lượt báo cáo những bạn trong thời gian qua thường xuyên ăn quà vặt, xé giấy vở gấp máy bay, chơi , vẽ bẩn vào các loại SGK,….

Bước 2 : Cả lớp thảo luận về tác hại , không nên làm các việc nêu trên.

Bước 3 : Học sinh phát biểu ý kiến .

Lớp trưởng Cả lớp Giáo viên Lớp trưởng

Giáo viên. Cả lớp

Tổ trưởng

Các tổ Học sinh Giáo viên

(32)

Bước 4 : GV chốt ý :

- Không nên ăn quà vặt tốn tiền bố mẹ, sâu răng, vứt rác làm ô nhiễm môi trường .

- Bảo vệ sách, vở sạch sẽ để học tập tốt , để đành cho em học tiếp .

- Mọi người ta phải tiết kiệm , không nên lãng phí,….

5.Tổng kết : - Nêu gương những bạn ít ăn quà vặt , tiết kiệm tốt - Dặn dò tiết sau .

Giáo viên

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm não, hiểu sự nguy hiểm của bệnh viêm não, cách phòng bệnh viêm não

1.2.Kĩ năng:

- Rèn cho hs nắm và thực hiện các việc cần làm để phòng bệnh viêm não 1.3.Thái độ:

- Hs có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia 2. Mục tiêu riêng( HS Đức)

- HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Đức A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:

? Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?

? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?

? Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt xuất huyết?

- GV nhận xét đánh giá B - Dạy bài mới: 30’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.

- 3 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- HS nhận xét - Thực hiện

(33)

a, Mục tiêu

- Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm não.

- Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.

b, Cách tiến hành

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi"Ai nhanh, ai đúng?" trong SGK/30:

+ Gv chia nhóm học sinh, phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ.

+ Gv hướng dẫn cách chơi: Các bạn trong nhóm cùng nhau đọc câu hỏi và câu trả lời sau đó ghép đôi câu hỏi và câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào 1 từ giấy.

Nhóm nào xong thì phất cờ và đem nộp đáp án cho cô. Nhóm thắng cuộc là nhóm nhanh và đúng nhất.

- Gv cho các nhóm lên bảng ghi đáp án của mình.

- Gv đọc đáp án của các nhóm, đồng thời cho học sinh chọn đáp án đúng nhất.

- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, sau đó yêu cầu học sinh trả lời theo ghi nhớ của mình các câu hỏi trong bài.

? Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì?

? Lứa tuổi nào thường mắc bệnh viêm não nhiều nhất?

? Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?

? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?

- GV kết luận: Bệnh viên não do một laọi vi rút gây ra. Muỗi là tác nhân chính gây

- Học sinh chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 học sinh cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.

+ Các nhóm nhận cờ.

+ Lắng nghe Gv hướng dẫn cách chơi.

- Các nhóm lên ghi theo đúng thứ tự làm xong 1, 2, 3, …

- Học sinh cả lớp cùng trao đổi và thống nhất đáp án đúng.

1. c 2. d 3. b 4. a

- Học sinh trả lời theo tinh thần xung phong.

+ Bệnh này do 1 loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim gây ra.

+ Ai cũng có thể mắc bệnh này nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi.

+ muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.

+ Viêm não là 1 bệnh cực kì nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại

- Chơi trò chơi theo nhóm

(34)

truyền bệnh

* Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.

a, Mục tiêu

- Biết thực hiện các việc cần làm để phòng bệnh viêm não.

- Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng hành động tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi.

b, Cách tiến hành

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, cùng quan sát tranh minh hoạ trong SGK/30, 31 và trả lời câu hỏi:

? Người trong hình minh hoạ đang làm gì?

? Làm như vậy có tác dụng gì?

- Gọi học sinh trình bày, mỗi học sinh chỉ nói về 1 hình.

? Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?

- GV kết luận: Viêm não là 1 bệnh cực kì nguy hiểm đối với mọi người đặc biệt là trẻ em. Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng gia súc và môi trường xung quanh, không để ao tù nước đọng.

3, Củng cố dặn dò

- Gv cho học sinh đóng vai tuyên truyền phòng, chống bệnh viêm não.

+ Gv nêu tình huống: Bác sĩ Lâm là 1 bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng huyện.

Hôm nay bác phải về xã Tân An tuyên

di chứng lâu dài.

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau.

- 4 học sinh tiếp nối nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến.

- Hình 1: Em bé ngủ màn…

- Hình 2: Em bé lúc đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não

- Hình 3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà ở

- Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh

+ Là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, ngủ trong màn.

- Học sinh lắng nghe tình huống.

- Làm việc theo nhóm cặp

(35)

truyền cho bà con hiểu biết và biết cách phòng tránh bệnh viêm não. nếu em là bác sĩ Lâm em sẽ nói gì với bà con trong xã.

- Tổ chức cho học sinh thi tuyên truyền trước lớp.

- GV nhận xét tiết học - Dăn dò

- 3 học sinh thi tuyên truyền trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất.

VD: Viêm não là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có trong máu các gia súc, chim, khỉ chuột gây ra. Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh. Bệnh viêm não đặc biệt nguy hiểm hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch truồng trại gia súc và môi trường xung quanh không để ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

- Thực hiện

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

(36)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Sự cảm thông, chia sẻ giúp người gặp khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn. + Không những vậy, nó còn giúp con người có điểm

- Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện khi người thân, bạn bè gặp khó khăn, có chuyện buồn đau. - Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. - Quan tâm đến các bạn trong

Luyện tập 2 trang 15 GDCD lớp 7: Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện theo yêu cầu: Hãy kể lại những hành động, lời nói thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của

Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới, … Đó chính là thực hiện quyền không phân biệt

- Giáo dục thái độ biết quan tâm yêu quý, chúc tết ông bà bố mẹ và mọi người - Chơi đoàn kết cùng bạn bè trong lớp. II.. TỔ CHỨC

3. Thái độ: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp,

Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết,

- Trình bày được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác, đường lối của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với các nước khác.. - Biết