• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: Ngày 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B

GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Giúp HS biết về nguốn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam.

2. Kĩ năng:- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy giáo, cô giáo.

3. Thái độ:

- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.

- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Phần thưởng cho các hội thi.

- Ban tổ chức, ban giám khảo III. Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Khởi động:

- Hát tập thể

- Giới thiệu chương trình văn nghệ.

2.Tổ chức hội thi:

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

- Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề và ý nghĩa cuộc giao lưu.

- Giới thiệu ban giám khảo và danh sách đội tham gia giao lưu.

- Các đội về vị trí tiến hành giao lưu 3. Công bố kết quả và trao giải:

-Trưởng ban tổ chức công bố tổng số điểm của mỗi đội và công bố kết quả hội thi.

-Trao giải thưởng

-HS chú ý nhận nhiệm vụ để chuẩn bị cho cuộc giao lưu.

-HS sưu tầm tư liệu, sách báo ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.

-Mỗi lớp một đội giao lưu -HS lắng nghe, cổ vũ

-Ban giám khảo và đội thi ra mắt -HS chơi

+HS giới thiệu đội mình và biểu diễn 1tiết mục văn nghệ.

+HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu -Đội thắng cuộc nhận thưởng.Lớp vỗ tay hoan nghênh

IV.Nhận xét:

- Nhận xét cách làm việc của các em

- Tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

LuyÖn tËp PhÐp trõ trong ph¹m vi 4 I -Môc tiªu:

(2)

1.Kiến thức: -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: - HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.

3. Thỏi độ: -Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.

II -Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 1.

III -Hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài mới:

1- Ôn phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4:

- GV cho HS luyện đọc bảng trừ.

- GV nhận xét

2- Luyện tập: Làm vở BT.

BT 1: Tính

- Cho HS tự làm bài - Gọi HS đọc kết quả

BT 2. Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài

- Lu ý HS: Viết số phải thật thẳng cột.

BT 3: Tính: Điền dấu >, <, = - Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài - GV nhận xét

BT 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu đề toán.

- Gọi HS nêu phép tính.

- GV nhận xét.

B- Củng cố- Dặn dò:

- Đọc bảng trừ 4.

- GV nhận xét giờ học: Dặn về nhà ôn bài

- HS đọc bảng trừ ( CN - Lớp )

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

- HS làm BT vào vở

- Vài em đọc , lớp đồng thanh.

- HS nghe.

- HS làm bài tập điền dấu - 2 HS chữa bài trên bảng - HS tự đọc yêu cầu và làm . - HS nêu phép tính: 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 - 2 HS đọc

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 7/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 thỏng 11 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: iu, êu I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần iu, êu, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần iu, êu.

2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn tiếng việt II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: iu, êu

- GV ghi bảng: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi...

Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

(3)

quả.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: lỡi rìu ( 1 dòng) cái phễu ( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: THỦ CễNG _ LỚP 2C

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY Cể MUI (tiết 2).

I/ MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết cỏch thuyền phẳng đỏy cú mui.

2. Kĩ năng: Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui.Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp.

3. Thấy độ: Thấy yờu thớch mụn học .

* Với HS khộo tay: Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui .Hai mui đều cõn đối. Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng .

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Quy trỡnh gấp thuyền phẳng đỏy cú mui, mẫu gấp.

- HS : Giấy thủ cụng, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trũ

chơi “ Hóy làm theo tụi “

- HS lần lượt giơ cỏc dụng cụ theo yờu cầu.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đỏy cú mui

(T2) - HS nờu tờn bài.

30’ b)Hướng dẫn cỏc hoạt động:

(4)

Hoạt động 1 :

- Cho HS nhắc lại cỏc bước gấp thuyền.

Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.

Bước 2 : Gấp cỏc nếp gấp cỏch đều.

Bước 3 : Gấp tạo thõn và mũi thuyền.

Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đỏy cú mui.

- Gọi 2 HS lờn thực hiện cỏc thao tỏc gấp thuyền.

- HS trả lời cả lớp nhận xột

Cả lớp quan sỏt và nhận xột

Hoạt động 2 :

- Tổ chức thực hành theo nhúm : - Theo dừi giỳp đỡ HS.

- Cả lớp thực hành theo nhúm, làm xong mỗi nhúm trỡnh bày sản phẩm trờn bảng.

Hoạt động 3 :

 Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.

- Tuyờn dương cỏ nhõn hoặc nhúm cú sỏng tạo.

- HS nhận xột và tuyờn dương sản phẩm đẹp.

3’ 3. Nhận xột – dặn dũ : - Nhận xột chung giờ học.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

Luyện tập Phép trừ trong phạm vi 4 I -Mục tiêu:

1.Kiến thức: -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: - HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.

3. Thỏi độ: -Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.

II -Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 1.

III -Hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài mới:

1- Ôn phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4:

- GV cho HS luyện đọc bảng trừ.

- GV nhận xét

2- Luyện tập: Làm vở BT.

BT 1: Tính

- Cho HS tự làm bài - Gọi HS đọc kết quả

- HS đọc bảng trừ ( CN - Lớp )

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

(5)

BT 2. Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài

- Lu ý HS: Viết số phải thật thẳng cột.

BT 3: Tính: Điền dấu >, <, = - Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài - GV nhận xét

BT 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu đề toán.

- Gọi HS nêu phép tính.

- GV nhận xét.

B- Củng cố- Dặn dò:

- Đọc bảng trừ 4.

- GV nhận xét giờ học: Dặn về nhà ôn bài

- HS làm BT vào vở

- Vài em đọc , lớp đồng thanh.

- HS nghe.

- HS làm bài tập điền dấu - 2 HS chữa bài trên bảng - HS tự đọc yêu cầu và làm . - HS nêu phép tính: 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 - 2 HS đọc

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 8/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 thỏng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A

ôn tập chơng i

phối hợp gấp, cắt, dán hình-Tiết 2 I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Đánh giá kiến thức của HS

2. Kĩ năng: - Kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học

3. Thỏi độ: - Thấy yờu thớch mụn học.

II/ Chuẩn bị:

- Các mẫu của bài: Con ếch, tàu thuỷ, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...

III/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: ( 2p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 33p)

HĐ của GV HĐ của HS - GV đọc đề:

+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học ở chơng 1

- GV nêu mục đích và yêu cầu bài kiểm tra - Trớc khi kiểm tra, GV nêu yêu cầu, HS nêu tên các bài đã học ở chơng I

- Cho HS quan sát 5 mẫu bài đã học

- Hớng dẫn HS lựa chọn mẫu mà mình định làm - Yêu cầu HS làm bài kiểm tra

- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng

* Đánh giá

- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:

+ Hoàn thành tốt sp: Hoàn thành nếp gấp phẳng,

- HS nghe

- HS theo dõi và nắm đợc yêu cầu

+ Biết cách làm và làm theo qui trình

+ Các nếp gấp thẳng, phẳng + Cân đối

- HS nêu các bài đã học:

+ Gấp con ếch

+ Gấp tàu thủy 2 ống khói + Gấp, cắt, dán ngôi sao + Gấp, cắt, dán bông hoa - HS quan sát bài đã học - HS chọn bài nào mình thấy làm đẹp nhất và theo qui trình nhớ nhất

(6)

đờng cắt đều, đúng kĩ thuật, có sáng tạo, đẹp + Hoàn thành sp: Nh trên nhng không có sáng tạo

+ Cha hoàn thành sp: Cha đúng kĩ thuật hoặc cha hoàn thành

- HS làm bài kiểm tra

- HS theo dõi IV/ Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết kiểm tra

- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Cắt, dán, chữ

Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY Cể MUI (tiết 2).

I/ MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết cỏch thuyền phẳng đỏy cú mui.

2. Kĩ năng: Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui.Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp.

3. Thấy độ: Thấy yờu thớch mụn học .

* Với HS khộo tay: Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui .Hai mui đều cõn đối. Cỏc nếp gấp phẳng, thẳng .

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Quy trỡnh gấp thuyền phẳng đỏy cú mui, mẫu gấp.

- HS : Giấy thủ cụng, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trũ

chơi “ Hóy làm theo tụi “

- HS lần lượt giơ cỏc dụng cụ theo yờu cầu.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đỏy cú mui

(T2) - HS nờu tờn bài.

30’ b)Hướng dẫn cỏc hoạt động:

Hoạt động 1 :

- Cho HS nhắc lại cỏc bước gấp thuyền.

Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.

Bước 2 : Gấp cỏc nếp gấp cỏch đều.

Bước 3 : Gấp tạo thõn và mũi thuyền.

- HS trả lời cả lớp nhận xột

Cả lớp quan sỏt và nhận xột

(7)

Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.

- Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp thuyền.

Hoạt động 2 :

- Tổ chức thực hành theo nhóm : - Theo dõi giúp đỡ HS.

- Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong mỗi nhóm trình bày sản phẩm trên bảng.

Hoạt động 3 :

 Đánh giá kết quả học tập của HS.

- Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo.

- HS nhận xét và tuyên dương sản phẩm đẹp.

3’ 3. Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung giờ học.

Ngày soạn: Ngày 9/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

1. Kiến thức: - Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

2. Kĩ năng: - Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

3. Thái độ: - Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ 2 bộ cờ đuôi nheo, trên mỗi cờ có gắn tên các trò chơi + Các viên sỏi nhỏ, không có cạnh sắc nhọn

+ Một số hình ảnh về giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- HS:

+ Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi ở trường.

(8)

+ Đồ trang trí lớp học.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

1. Mở đầu:

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?

- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?

-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, …)

- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3. Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?

+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,…).

-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh trong SGK

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày

- HS lên bảng chia sẻ - HS lắng nghe, góp ý

- HS thực hiện xây dựng kế hoạch

(9)

- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV và các bạn động viên.

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

4. Hoạt động vận dụng

Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học

- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học,

…)

- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.

5. Đánh giá

- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.

6. Hướng dẫn về nhà

Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

- HS thảo luận và trình bày

- HS lắng nghe và thực hiện - HS nêu

- HS lắng nghe

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 2).

I/ MỤC TIÊU

(10)

1. Kiến thức: Biết cách thuyền phẳng đáy có mui.

2. Kĩ năng: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp.

3. Thấy độ: Thấy yêu thích môn học .

* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng .

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.

- HS : Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò

chơi “ Hãy làm theo tôi “

- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2)

- HS nêu tên bài.

30’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 :

- Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền.

Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.

Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.

Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.

Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.

- Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp thuyền.

- HS trả lời cả lớp nhận xét

Cả lớp quan sát và nhận xét

Hoạt động 2 :

- Tổ chức thực hành theo nhóm : - Theo dõi giúp đỡ HS.

- Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong mỗi nhóm trình bày sản phẩm trên bảng.

Hoạt động 3 :

(11)

 Đánh giá kết quả học tập của HS.

- Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo.

- HS nhận xét và tuyên dương sản phẩm đẹp.

3’ 3. Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung giờ học.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 2: Khoa học

Tiết 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.

1.2. Kỹ năng:

- Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…

Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học.

1.3. Thái độ:

Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến bị tai nạn.

- Kĩ năng cam kết thựuc hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.

* GDMT:

- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.

* Giáo dục An toàn giao thông: Thực trạng giao thông ở nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ trong SGK/36, 37.

- Học sinh sưu tầm Tranh ảnh, tin bài về các vụ tai nạn giao thông.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh - 3 hs lên bảng lần lượt

(12)

bị xâm hại ?

- Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự ? - GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động(25’)

* Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông

a, Mục tiêu

- Nêu được 1 số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.

b, Cách tiến hành

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của học sinh.

- Gv nêu yêu cầu: Các em hãy kể cho mọi người cùng nghe về tai nạn giao thông đường bộ mà em đã từng được chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?

- Gv ghi nhanh những nguyên nhân gây TNGT mà học sinh nêu lên bảng:

- GV kết luận: Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông

* Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.

a, Mục tiêu

- Hiểu được những hậu quả nặng nề nếu

trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- HS nhận xét

- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các thành viên.

- 5 đến 7 học sinh kể về tai nạn GTĐB mà mình biết trước lớp.

+ Phóng nhanh vượt ẩu.

+ Lái xe khi say rượu.

+ Bán hàng không đúng nơi quy định.

+ Không quan sát khi sang đường.

+ Xe máy không có đèn báo hiệu.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là ý thức của người tham gia giao thông đường bộ chưa tốt.

- Làm việc theo nhóm tổ

(13)

vi phạm luật giao thông.

+ KNS: Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến bị tai nạn.

b, Cách tiến hành

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trong SGK/40, trao đổi và thảo luận để:

1, Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?

2, Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?

3, Hậu quả của vi phạm đó là gì?

- Gv kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây TNGT. Có những TNGT không phải do mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh TNGT.

* Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện ATGT.

a, Mục tiêu

- Cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- KNS: Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.

b, Cách tiến hành

GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm như sau:

+ Phát bảng phụ cho từng nhóm.

+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh

- Học sinh phát biểu bổ sung những nguyên nhân gây TNGT mà bạn chưa nêu.

+ Hình 1: Trẻ em chơi dưới lòng đường, trên vỉa hè người bày hàng bán quán. Tai nạn có thể xảy ra bất ngờ .

+ Hình 2: Một em nhỏ vội vàng phóng xe vượt đèn đỏ. Tai nạn có thể xảy ra với em nhỏ đó.

+ Hình 3: Có 3 bạn nhỏ đang đi xe đạp dàn hàng 3. Gây cản trở giao thông.

+ Hình 4: Một người tham gia giao thông chở hàng hóa cồng kềnh. Gây cản trở giao thông.

- Hs lắng nghe

- Học sinh hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

- Thực hiện

- Hoạt động nhóm

(14)

hoạ trong SGK/41 và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện ATGT.

+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu và các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.

GV: Làm việc cả lớp.

- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông

- GV ghi lại các ý kiến trên bảng và tóm tắt kết luận chung .

- Gv nhận xét, khen ngợi học sinh có hiểu biết để thực hiện ATGT.

3, Củng cố dặn dò(4’)

- Một số HS trình bày kết quả thảo luận

H.5 : Thể hiện việc HS được học về luật giao thông đường bộ

H.6 : Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm . H.7 : Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định

- Mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông.

- HS trả lời .

* TNGT xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông.

- Học sinh lắng nghe.

+ Đi đúng phần đường quy định.

+ Học luật ATGT đường bộ.

+ Khi đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông.

+ Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

+ Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa.

+ Khi sang đường phải quan sát kĩ các phương tiện và phải xin đường.

(15)

- GV tổng kết nội dung bài học - GV nhận xột tiết học

- Dặn dũ HS.

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: iu, êu I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc vần iu, êu, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần iu, êu.

2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn tiếng việt II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: iu, êu

- GV ghi bảng: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi...

Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: lỡi rìu ( 1 dòng) cái phễu ( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: TỰ NHIấN XÃ HỘI_ LỚP 1C

BÀI 9: ễN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (3 tiết) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS sẽ:

1. Kiến thức: - Hệ thống húa kiến thức đó học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thụng tin với bạn bố về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

(16)

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

2. Kĩ năng: - Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

3. Thái độ: - Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Tranh ảnh về nội dung chủ đề

+ Một số bộ bìa về trường lớp và các hoạt động của GV, HS cùng các thành viên khác trong trường.

- HS: Tranh ảnh về hoạt động ở trường học, lớp học của mình III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu:

GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành a.Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh điển hình của chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức đã học cho HS Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn tranh ảnh đúng và nêu được nội dung cơ bản của

- HS tìm và thi hát các bài hát về trường học

- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh

- HS lắng nghe luật chơi - HS lắng nghe

(17)

chủ đề đã chọn b.Hoạt động 2

GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu các hoạt động ở trường, lớp mình)

- Mục tiêu:

+ Củng cố lại kiến thức đã học

+ Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ và tự tin

+ Tạo không khí vui vẻ trong lớp học - Chuẩn bị

HS chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề trường lớp

- Cách chơi:

+ GV chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề yêu thích:

1.Mời bạn đến thăm lớp học của tôi 2. Mời bạn đến thăm ngôi trường yêu quý của chúng tôi

+ Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề đã chọn và chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học và một số hoạt động trường lớp 3. Đánh giá

HS thể hiện được cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cô; đoàn kết giúp đỡ bạn bè

4. Hướng dẫn về nhà

Kể về “chuyến du lịch trường học” của cả lớp với bố mẹ, anh chị

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS tham gia trò chơi - HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện - HS nêu

- HS lắng nghe

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 10 : LẮP GHÉP HÌNH KHỐI

I. MỤC TIÊU:

(18)

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết lắp ghép được các hình tròn, hình vuông, hình tam giác thành các hình khối đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Ôn tập nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

25')

-Giáo viên lấy khay đựng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Nhắc lại đặc điểm của hình vuông, hình tròn, hình tam giác

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các que lắp ghép các hình.

*. Lắp ghép các hình đã học để tạo thành các hình khối

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

+ Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông + Hình tròn là hình không có các góc.

+Hình tam giác là hình có 3 cạnh

- Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm

(19)

- Cho Hs lắp ghép khối hình vuông:

+ Lắp ghép khối hình vuông từ 2, 3 hoặc 4 hình vuông nhỏ tạo thành 1 khối hình vuông theo kích thước phù hợp.

- Xem hình ảnh lắp ghép hình chữ nhật từ 2 hình vuông hoặc . 4 hình tam giác.

- Hình chữ nhật được lắp ghép từ những hình gì?

- Đặt câu hỏi cho hs trả lời trong quá trình lắp ghép tạo ra khối hình mới.

- GV nhận xét các nhóm,đánh giá từng sản phẩm, nhận xét cụ thể.Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- HS thực hành làm theo - Chú ý quan sát

- thực hành lắp ghép khối hình vuông, hình chữ nhật.

- Lắng nghe.

- gọi tên các hình - 2 hình tam giác.

- Chú ý quan sát, lắng nghe - Lắng nghe

- Lắng ghép các hình khối - Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày 10/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A

HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM I. MỤC TIÊU

Qua hoạt động HS có khả năng:

- Hiểu được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với HS.

- Yêu trường, yêu lớp; biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tình cảm với trường, lớp.

- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập thể.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các sách báo, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện về người thầy.

- Hoa tươi và phần thưởng.

- Các đạo cụ phục vụ buổi giao lưu.

- Loa đài, trang âm, dàn nhạc hỗ trợ biểu diễn (nếu có).

- Băng rôn tuyên truyền về buổi giao lưu.

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

- Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu.

- Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình (nên chọn 1 HS nữ, 1 HS nam lớp 4 có năng khiếu về dẫn chương trình).

(20)

- BTC thông báo trước từ 2 – 4 tuần về nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu kể chuyện trong tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần:

+ Hình thức: Kể chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm (mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau).

+ Nội dung kể chuyện:

 Các câu chuyện về đạo đức người thầy.

 Về tình cảm thầy trò.

 Về tình cảm với trường, với lớp.

- Thành lập Ban giám khảo Hội thi. Ban giám khảo có thể bao gồm: GV, TPT đội, đại diện HS, đại diện PHHS.

- Ban giám khảo họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá.

- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi giao lưu:

+ Chuẩn bị địa điểm (trong các điều kiện thời tiết khac nhau); sân khấu, ánh sáng, trang âm, loa đài.

+ Dàn nhạc

+ Chuẩn bị, sắp xếp bàn ghế cho đại biểu, khách mời và HS các lớp.

+ Giải thưởng, nên có nhiều loại hình giải để động viên, khuyến khích HS: giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích, giải dành cho HS có giọng kể truyền cảm nhất, giải dành cho HS có diễn xuất kể chuyện hay nhất,…

- Các lớp đăng kí danh sách HS, nhóm HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức.

- Các HS (nhóm HS) luyện tập chuẩn bị kể chuyện.

- Luyện tập một số tiết mục văn nghệ để trình diễn trong buổi giao lưu.

Bước 2: Tổ chức giao lưu

- MC điều khiển chương trình giao lưu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách mời.

- Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.

- MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia kể chuyện; thông báo chương trình giao lưu.

- Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện theo đăng kí. Sau mỗi phần thi nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo không khí hào hứng, sôi nổi. Sau mỗi phần kể chuyện của một HS, các thành viên Ban giám khảo sẽ cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân.

Bước 3: Tổng kết và trao giải

- Sau khi các HS đã hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng để lựa chọn các tiết mục trao giải thưởng.

- Trong thời gian BGK hội ý riêng, MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ.

- MC công bố kết quả cuộc thi mời các đại diện nhà trường, đại diện PH, đại diện khách mời lên trao giải cho các HS và các nhóm đạt giải.

- Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do thầy cô và HS nhà trường cùng biểu A\diễn.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

(21)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Ôn tập kiến thức về : Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD.

1.2. Kỹ năng:

- Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,

….Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập cá nhân.

- Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ.

- Áp dụng lớp học thông minh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Áp dụng LHTM – Kiểm tra - GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’) Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động(25’)

* Hoạt động 1: Ôn tập về con người - GV phát phiếu học tập cho từng học sinh.

+ Yêu cầu làm bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK vào vở.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:

1) Sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con gái và con trai

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

- Học sinh nhận phiếu học tập.

- 1 học sinh hoàn thành phiếu trên bảng lớp, học sinh cả lớp làm vào phiếu cá nhân.

- 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.

- Làm việc cá nhân

(22)

12 13 14 15 16 17 18 19 …tuổi

2) d. Tuổi cĩ nhiều biến đổi về mặt tinh thần, thể chất, tình cảm và mối quan hệ xã hội.

3) c. Mang thai và cho con bú.

- Gv nhận xét, khen ngợi học sinh ghi nhớ tốt các kiến thức đã học.

* Hoạt động 2: Cách phịng tránh 1 số bệnh.

* Trị chơi "Ai nhanh, ai đúng?"

+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho học sinh.

+ Cho nhĩm trưởng bốc thăm lựa chọn 1 trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách phịng chống bệnh đĩ.

+ GV đi hướng dẫn gợi ý những nhĩm gặp khĩ khăn.

+ Gọi từng nhĩm học sinh lên trình bày.

Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, khen ngợi học sinh, nhĩm học sinh vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu lốt.

- GV cĩ thể yêu cầu các nhĩm khác hỏi lại nhĩm trình bày những câu hỏi về bệnh mà nhĩm bạn vẽ sơ đồ

3, Củng cố dặn dị(4’) - GV nhận xét tiết học - Dăn dị

- Nghe hướng dẫn của GV sau đĩ hoạt động trong nhĩm.

- Mỗi nhĩm cử 2 học sinh lên trình bày. 1 học sinh cầm sơ đồ, 1 học sinh trình bày các cách phịng bệnh theo sơ đồ.

- Học sinh thực hiện hỏi - đáp trước lớp.

- Làm việc nhĩm

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Tuổi dậy thì ở nữ

Tuổi dậy thì ở nam Tuổi vị thành niên

thành niên

(23)

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm đọc câu chuyện hoặc bài thơ nói về nhiệm vụ của HS ở trường, lớp, về việc học tập và tham gia các hoạt động của tổ, của lớp, của trường. Nhiệm vụ sau khi đọc: Chia

Thái độ: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở

- Qua bài học giáo dục cho h/s biết xác định giá trị của tình bạn bè và từ đó hình thành nền tảng cơ bản trong giao tiếp với bạn bè.. - Biết lắng nghe, cảm thông và chia

- Qua bài học giáo dục cho h/s biết xác định giá trị của tình bạn bè và từ đó hình thành nền tảng cơ bản trong giao tiếp với bạn bè.. - Biết lắng nghe, cảm thông và chia

Bài viết giới thiệu về văn học Nhật Bản thời Heian, thời kỳ mà văn học Nhật Bản phát triển rực rỡ, thời kỳ mà cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Nhật Bản đồng thời cũng là

- Trình bày được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác, đường lối của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với các nước khác.. - Biết

GV: Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người chứ không riêng một quốc gia nào dân tộc nào để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này cần có sự hợp tác

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.. - Không đồng tình với những biểu hiện