• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 02/1/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 thỏng 1 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI ( tiết 1-2) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Mỏi trường mến yờu Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản:

1. Cựng nhau xem tranh:

a) Bàn tay của bạn đứng gần gốc cõy cú múng tay rất dài.

b) Đụi tai to c) Bàn tay to

2. Nghe thầy cụ (hoặc bạn) đọc bài

- Giọng đọc: Đọc giọng kể chuyện chạm rói, nhấn giọng cỏc từ ngữ miờu tả sức khỏe và tài năng của bốn anh em Cẩu Khõy.

3. Đọc lời giải nghĩa - Giải nghĩa thờm từ sau:

Chớ hướng: í muốn bền bỉ, quyết đạt tới một mục tiờu cao đẹp trong cuộc sống.

4. Cựng luyện đọc 5. Nội dung bài : 1) Nối:

1. Cẩu Khõy - c

2. Nắm Tay Đúng Cọc - b 3. Lấy Tai Tỏt Nước - d 4. Múng Tay Đục Mỏng - a

2) - Có chuyện xảy ra với quê hơng của Cẩu Khây: Yêu tinh xuất hiện, bắt ngời và súc vật để ăn thịt.

3) Bốn người bạn rủ nhau lờn đường diệt trừ yờu tinh.

* Nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

TIẾT 2 6. Kiểu cõu Ai làm gỡ?

Câu 1: Một đàn ngỗng/ vơn dài cổ ...

Câu 2: Hùng/ đút vội khẩu súng ...

Câu 3: Thắng/ mếu máo nấp sau Tiến.

Câu 4: Em/ liền nhặt một cành ...

Câu 5; Đàn ngỗng/ kêu quàng quạc vơn dài cổ chạy miết.

Câu 1: chỉ vật do cụm danh từ tạo thành.

Câu 2: chỉ ngời do danh từ tạo thành.

Câu 3: chỉ ngời do danh từ tạo thành.

Câu 4: chỉ ngời do danh từ tạo thành.

- Hs cả lớp hỏt

* Hoạt động nhúm

* HĐ cả lớp

* HĐ nhúm đụi

* HĐ nhúm

* HĐ cỏ nhõn.

* HĐ cả lớp.

(2)

Câu 5: chỉ vật do cụm danh từ tạo thành.

Ghi nhớ: Sgk- 6

III. Hoạt động thực hành

1. Đoạn văn cú 5 cõu kể Ai làm gỡ?

Đáp án:

Câu 3: Trong rừng, chim hót/véo von.

Câu 4: Thanh niên/ lên rẫy.

Câu 5: Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nớc Câu 6: Em nhỏ/ chơi đùa trớc sân.

Câu 7: Các cụ già/ chụm đầu bên những ché rợu cần.

2. Đặt cõu theo mẫu Ai làm gỡ?

a) Cỏc cụ nụng dõn đang gặt lỳa trờn đồng.

b) Cỏc bạn học sinh tung tăng cắp sỏch đến trường.

c) Chỳ lỏi mỏy cày vẫy tay chào cỏc bạn nhỏ.

d) Đàn chim bay lượn trờn bầu trời.

* HĐ nhúm đụi

* HĐ cỏ nhõn ---

KHOA HỌC

BÀI 20: KHễNG KHÍ BỊ ễ NHIỄM

BẢO VỆ BẦU KHễNG KHÍ TRONG SẠCH( tiết 1)

I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài : Đồ- rờ- mớ

(Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Quan sỏt và trả lời:

- Hỡnh 1: khụng khớ bị ụ nhiễm bởi khớ thải chưa qua xử lớ.

- Hỡnh 2: khụng khớ trong sạch thoỏng đóng, khụng bị ụ nhiễm bởi cỏc khớ thải.

* Đặt tờn:

Hỡnh 1: Khụng khớ ụ nhiễm;

Hỡnh 2: Cảnh đồng quờ

2. Nguyờn nhõn làm cho khụng khớ ụ nhiễm:

- Khớ thải của nhà mỏy; rỏc thải sinh hoạt; khúi của cỏc phương tiện tham gia giao thụng; ….

3. Liờn hệ thực tế:

a) Đi xe gắn mỏy, vứt rỏc khụng đỳng nơi quy định, chặt cõy làm củi,…

b) Mắc bệnh phổi, đường hụ hấp, tiờu chảy, viờm mắt…

4. Quan sỏt và trả lời:

- Nờn: Trồng nhiều cõy xanh; đun nấu bằng bếp cải

- HS cả lớp cựng hỏt

* HĐ nhúm

* HĐ nhúm đụi

* HĐ cả lớp

* Hoạt động nhúm

(3)

tiến, vứt rỏc đỳng nơi quy định,

- Khụng nờn: đốt rừng, đốt cỏc chất thải, đi xe mụ tụ cú nhiều quỏ hạn sử dụng, đốt bếp than cú nhiều khúi…

GDMT: Ỏ trường em đó làm gỡ để chống ụ nhiễm khụng khớ?

5. Đọc kĩ nội dung

* Hoạt động cỏ nhõn

--- TOÁN

Bài 59. KI Lễ MÉT VUễNG (Tiờt 1) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Khăn quàng thắm mói vai em (Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa )

II. Hoạt động cơ bản.

1.Chơi trũ chơi" Chuyển hộp quà" ụn lại bảng cỏc đơn vị đo diện tớch:

2. Viết vào chỗ chấm cho thớch hợp.

a) 1dm b) dm² c) Diện tớch

3.Nghe thầy cụ hướng dẫn:

- Giới thiệu cách đọc và viết.

Ki - lô - mét vuông viết tắt là km2. 1 km2 = 1 000 000 m2 Vậy 1 000 000 m = 1 km2 ?

4. Viết số hoặc chữ thớch hợp vào chỗ chấm:

a) Chớn trăm hai mươi mốt ki- lụ- một vuụng:

921km²

Ba nghỡn tỏm trăm linh năm ki- lụ- một vuụng:

3805km²

Một triệu ki- lụ- một vuụng: 1 000 000km²

Ba trăm ba mươi mốt nghỡn sỏu trăm chớn mươi tỏm ki- lụ- một vuụng: 331 698km²

b) 1 km² = 1 000 000m² 5 km² = 5 000 000m² 1 000 000m² = 1km² 2 000 000m² = 2km²

- HS cả lớp hỏt - HĐ cả lớp - HĐ nhúm.

- HĐ cả lớp

- HĐ nhúm đụi

---

HĐGD ĐẠO ĐỨC BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)

I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS cú khả năng:

- Nờu được lợi ớch của lao động .

(4)

- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng của bản thõn .

- Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động . - GDKNS-Kỹ năng nhận thức giỏ trị của lao động.

- Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 .

III/ Hoạt động trờn lớp I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài “ Cả nhà thương nhau II. Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1: Truyện kể: Buổi học đầu tiên - Gv kể chuyện: Buổi học đầu tiên.

+ HS thảo luận cõu hỏi sgk

Vì sao một số bạn trong lớp lại cời khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?

+ Nêu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ?

Đại diện nhúm chia sẻ trước lớp

- Gv kết luận: Cần phải kính trọng mọi ngời lao động dù là những lao động bình thờng nhất.

Hoạt động 2:

- Yờu cầu thảo luận cõu hỏi:

- Của cải, sách vở, đồ ăn thức uống, vật dụng phục vụ cuộc sống hàng ngày của chúng ta do ai làm ra ? - Em cần có thái độ nh thế nào đối với ngời lao

động ?

- Gv nhận xét, rút ra ghi nhớ.

* Ghi nhớ: Sgk

Hoạt động 3: Bài tập 1

* Kết luận:

- Giáo viên, bác sĩ, nông dân, lái xe ôm, ... đều là những ngời lao động trí óc hoặc chân tay.

- Kẻ buôn bán ma tuý, ngời ăn xin, buôn bán phụ nữ ... không phải là ngời lao động vì việc làm của họ không đem lại lợi ích cho xã hội thậm chí là nguy hại cho xã hội.

Hoạt động 4: Bài tập 2

- Gv nhận xét, kết luận: Mọi ngời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

III. Củng cụ́ dặn dò:

Vì sao phải kính trọng và biờ́t ơn người lao đụ̣ng?

- Nhắc nhở học sinh luụn luụn kính trọng và biờ́t ơn người lao đụ̣ng

* H Đ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ nhúm

* HĐ cả lớp

* HĐ cỏ nhõn

HĐ nhúm

- Thảo luận lợi ích của người lao động.

---

(5)

THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TẬP VỀ Ki - LÔ - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU

*Giúp học sinh:

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích có đơn vị ki-lô-mét vuông (km2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SIH

I. Khởi động: Trò chơi: Chim cá thú II. Thực hành

Bài 1 : Viết vào ô trống :

- Y/c học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Bài tập cho hình gì ?Tính diện tích như thế nào ?

- Gv khắc sâu:

- Khi tính đơn vị đo không cùng nhau ta phải làm như thế nào ?

Bài 2 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng :

Một khu rừng hình vuông có cạnh bằng 5000m. Diện tích của khu rừng là :

A.20 000 m2 B. 25 000 m2 C.25 k m2

D. 2km2 5000 m2

Gv khắc sâu trong nhóm

- Hai đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu đv?

III. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Y/c hs ôn tập lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị bài sau.

Cả lớp

* HĐ cá nhân

HS thực hiện yêu cầu vào vở Chia sẻ trong nhóm

7m = 700dm 5km = 5000000m

* HĐ nhóm

- Nhóm thảo luận tìm phương án đúng - Chia sẻ trong nhóm

- Về nhà làm lại các bài tập trên vào vở.

--- Ngày soạn: 02/1/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2017 TOÁN

Bài 59. Ki- lô- mét vuông (Tiêt 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Nụ cười

(Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

- HS cả lớp hát - HĐ cá nhân

(6)

1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.

1m² = 100 dm² 530dm² = 53000cm² 84 600cm² = 846 dm² 9 000 000m² = 9km² 3km² 200m² =3 000 200m² 32m² 49dm² = 3249dm²

10 km² = 10 000 000m² 300dm² = 3m²

13dm² 29cm² = 1329cm² 2.Tính diện tích khu đất hình chữ nhật.

a) S = 5 x 2 = 10 (km²) b) Đổi: 8000m = 8km S = 8 x 4= 32(km²) c) b = 9 : 3 = 3(km) S = 9 x 3 = 27(km²)

3. So sánh S của ba thành phố:

a) S TP Hà Nội > S TP Đà Nẵng S TP Dà Nẵng < S TP Hồ Chí Minh S TH Hồ Chí Minh < S TP Hà Nội

b) TP Đà Nẵng có S bé nhất; TP Hà Nội có S lớn nhất.

4.

a) TP HCM có mật độ dân số lớn nhất.

b) TP Hải Phòng có mật độ dân số nhỏ nhất.

III. Hoạt động ứng dụng.

- Gv giao bài tập về nhà.

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

--- TIẾNG VIỆT

Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI ( tiết 3) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Quả .

(Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành

3. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn: Kim tự tháp Ai Cập ( Đồ dùng: Tranh ảnh Kim Tự Tháp Ai cập) 4.Thi ghép nhanh tiếng tạo thành từ.

a) Sinh - vật; sa - mạc; xinh - đẹp; xa - lạ; sử - dụng.

b) Hiểu - biết; việc - làm; viết - thư; chiếc - lá; xanh- biếc.

III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 9

- Hs cả lớp hát - Hoạt động cả lớp

Hoạt động nhóm.

--- KHOA HỌC

Bài 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH( tiết 2)

(7)

I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Trống cơm

(Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành

1.Quan sỏt và trả lời:

- Bạn, gia đỡnh và địa phương bạn nờn làm những việc sau để bảo vệ bầu khụng khớ:

quột dọn lớp học, nhà của hàng ngày, lau của sổ, vứt rỏc đỳng nơi quy định, nấu bếp củi cải tiến, dựng nhà vệ sinh tự hoại, thu gom rỏc hàng ngày…

- Khụng nờn: vứt rỏc bừa bói, thải nước thải chưa qua xử lớ….

2. Vẽ tranh:

- Hs vẽ vào vở.

III. Hoạt động ứng dụng

- Gv hướng dẫn học sinh bài về nhà

- HS cả lớp cựng hỏt

* HĐ nhúm

* HĐ cỏ nhõn

--- Ngày soạn: 02/1/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 thỏng 1 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI ( tiết 1,2) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Nụ cười.

(Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa II. Hoạt động cơ bản

1. Tranh vẽ về anh Nich Vụi - chếch tuy anh khụng cú hai tay, chỉ cú bàn chõn nhỏ nhưng anh đó làm mọi việc. Anh là một con người giàu nghị lực, vượt lờn trờn số phận, cú ý trớ vươn lờn trong cuộc sống.

2. Nghe thầy cụ( Hoặc bạn) đọc bài thơ sau.

. Giọng đọc : Đọc giọng tõm tỡnh nhẹ nhàng, đọc liền mạch từng dũng thơ, nhấn mạnh cụm từ chuyện loài người ở dũng thơ cuối.

3. Cựng luyện đọc.

4. Trả lời cõu hỏi:

1) Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên

2) Mặt trời sinh ra để trẻ em nhìn rõ.

3) Cần tình yêu và lời ru.

4) Bố giúp trẻ em biết nghĩ, biết ngoan,

- Hs cả lớp hỏt

* Hoạt động nhúm

* Hoạt động cả lớp.

* Hoạt động nhúm

* Hoạt động nhúm

* Hoạt động cả lớp

(8)

hiểu biết.

5) Thầy giáo giúp trẻ học hành

*Nội dung : Trẻ em thật đáng quý, đáng yêu. Mọi vật sinh ra trên trái đất đều là để giúp đỡ trẻ em.

5. Học thuộc lũng 4 khổ thơ đầu.

* Hoạt động cỏ nhõn ---

TOÁN

Bài 60. HèNH BèNH HÀNH I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Trỏi đất này là của chỳng mỡnh.

(Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Trũ chơi" ghộp hỡnh"

- Ghộp hỡnh 1 - 2 thành một hỡnh - Ghộp hỡnh 1 - 2 - 3 thành một hỡnh 2. Gv hướng dẫn.

- Yêu cầu hs quan sát trong Sgk:

- Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD

+AB song song với DC, + AD song song với BC.

- Yêu cầu hs dùng thớc đo độ dài các cạnh của hình bình hành.

AB = DC, AD = BC

* GV: AB và DC đợc gọi là 2 cạnh đối diện, AD và BC cũng đợc gọi là hai cạnh đối diện.

- Vậy các cặp cạnh đối diện của hình bình hành có đặc

điểm: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

- Em hãy kể tên các đồ vật có mặt là hình bình hành ? - Gv treo bảng phụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật, yêu cầu các em so sánh đặc điểm các hình.

3. Hỡnh bỡnh hành là:

Hỡnh 1; Hỡnh 2; Hỡnh 5 III. Hoạt động thực hành.

1. Tờn gọi mỗi hỡnh:

Hỡnh chữ nhật; hỡnh tứ giỏc; hỡnh tam giỏc; hỡnh trũn;

hỡnh bỡnh hành; hỡnh vuụng.

2.

Hỡnh MNPQ cú cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

IV. Hoạt động ứng dụng.

- Gv giao bài tập về nhà.

- HS cả lớp hỏt - HĐ nhúm

- HĐ cả lớp

- HĐ nhúm đụi

- HĐ cỏ nhõn

- HĐ cỏ nhõn ---

(9)

LỊCH SỬ

Bài 6: NHÀ HỒ ( TỪ NĂM 1400 ĐẾN 1407) ( Tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Chỳ bồ đội ngoài đảo xa (Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa II. Hoạt động cơ bản.

1. Tình hình nớc ta cuối thời Trần

* Gv: Từ giữa thế kỷ XIV, nhà Trần bớc vào thời kì suy yếu. Vua quan chỉ lo cho hởng thụ mà không quan tâm

đến đời sống nhân dân. Dân oán hận nổi dậy khởi nghĩa 2. Nhà Hồ thay nhà Trần

- Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, tự xng làm vua lập nên nhà Hồ.

- Hồ Quý Ly thay thế cỏc quan lại, đặt lệ cỏc quan thường xuyờn xuống thăm dõn, quy định lại số ruộng đất, quy định lại số nụ tỡ, cỏc nhà giàu phải bỏn thúc cho dõn.

- Thành Tây Đô xõy dựng ở Thanh Hoá, đổi tên nớc là

Đại Ngu. Khi quan sỏt bức tranh ta thấy thành nhà Hồ vững chói …

- Gv: Hành động truất ngôi vua là hợp với lòng dân vì

các vị vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi, hành dân. Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ có lợi cho đất nớc.

3. Nguyờn nhõn thất bại của nhà Hồ trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh.

- Hồ Quý Ly khụng đoàn kết được nhõn dõn mà chỉ dựa vào thành trỡ và quõn đội.

4. Đọc kĩ và ghi vào vở.

- Từ giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kỡ suy yếu. Năm 1400, Hồ Quý Ly ộp vua Trần nhường ngụi , lập nờn nhà Hồ. Năm 1407 đất nước ta bị nhà Minh đụ hộ.

- Hs cả lớp hỏt

- Hoạt động nhúm đụi

- Hoạt động trong nhúm.

- HĐ nhúm đụi

- HĐ cỏ nhõn

--- Ngày soạn: 02/1/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 thỏng 1 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI ( tiết 3) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Quả .

(Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành

4. Nghe thầy cụ kể cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần.

5. Hs dựa vào tranh tập kể 1 đoạn

- Hs cả lớp hỏt - Hoạt động cả lớp - Hoạt động nhúm.

Thảo luận nhúm đụi.

(10)

6. Cỏc nhúm thi kể chuyện 7. Trao đổi về cõu chuyện.

- Bỏc đỏnh cỏ là người tốt bụng, thụng minh - Con quỷ là kẻ độc ỏc.

Cõu chuyện ca ngợi những người chăm chỉ hiền lành, phờ phỏn những người độc ỏc.

III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv giao bài cho HS trang 15

- HĐ cả lớp - HĐ nhúm ---

TIẾNG VIỆT

Bài 19 C: TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI ( tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Bụng hồng tặng cụ (Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Cựng chơi: Thi tỡm nhanh cỏc từ cú tiếng tài.

Tài năng, tài nghệ, tài giỏi, tài tử...

2. Viết cỏc từ vào hai nhúm:

Đáp án:

Tài có nghĩa “khả năng hơn bình thờng”: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài năng, tài đức, tài ba.

Tài có nghĩa “tiền của”: Tài nguyên, tài trợ, tài sản, t i chà ính

3. Đặt cõu:

Vua tàu thủy Bạch Thỏi Bưởi là người tài đức vẹn toàn

4. í nghĩa cõu tục ngữ:

Nước ló mà vó nờn hồ

Tay khụng mà nổi cơ đồ mới ngoan

b. Ca ngợi những người từ tay khụng đó làm nờn việc lớn nhờ cú tài, cú ý chớ.

- Hs cả lớp hỏt

* Hoạt động cả lớp.

* Hoạt động cỏ nhõn

* Hoạt động cỏ nhõn

- HĐ nhúm

--- TOÁN

Bài 61. DIỆN TÍCH HèNH BèNH HÀNH( Tiờt 1) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Trỏi đất này là của chỳng mỡnh.

(Đồ dựng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Chơi trũ chơi" Cắt ghộp hỡnh"

- HS cả lớp hỏt - HĐ nhúm

(11)

- Gv hớng dẫn hs cắt tam giác ADH ghép lại đợc hình chữ

nhật ABIH.

- Nhận xét về diện tích hình bình hành ABCD và hình chữ

nhậtABIH ?

2. Gv hướng dẫn.

- Yêu cầu hs tính diện tích hình chữ nhật ?( a x h)

- So sánh chiều rộng của hình chữ nhật và chiều cao của hình bình hành ?( bằng nhau)

- Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu ? (a)

- Diện tích hình bình hành ABCD là bao nhiêu ?( bằng diện tích hình chữ nhật.)

- Gv nhận xét, chốt lại.

S = a  h (a, h cùng đơn vị đo) 3. Tớnh diện tớch mỗi hỡnh sau:

a) S = 9 x 5 = 45( cm²) b) S = 13 x 4 = 52( cm²) c) S = 7 x 9 = 63( cm²)

- HĐ cả lớp - HĐ nhúm đụi

--- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ễN CÂU Kấ̉ AI LÀM Gè?

I.MỤC TIấU:

- Giỳp hs năm kiến thức về cõu kể Ai làm gỡ?

- Giỳp hs cú kỹ năng thực hành về cõu kể Ai làm gỡ?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Khởi động: Trũ chơi: Thỏ vào hang

II. DẠY HỌC BÀI MỚI;

Bài 1:

Đọc truyện sau:

- Y/c hs đọc bài: Nhà bỏc học và bà con nụng dõn"

Bài 2:

Đỏnh dấu vào ụ trước cõu trả lời đỳng:

- Nhận xột và chốt lại bài làm đỳng:

a) Là đội trưởng sản xuất.

b) Hướng dẫn cấy lỳa theo kỹ thuật mới.

c) Ối dào, cỏc ụng ấy đi ụ tụ thế thỡ biết gỡ việc đi cấy.

d) Giảng giải thờm cho chị đội trưởng.

Ca lớp HĐ cỏ nhõn - Hs đọc truyện

- HĐ cỏ nhõn

- Hs làm bài vào vở - Hs chia sẻ trong nhúm.

- Hs nhận xột bài làm của bạn

(12)

e) Chỉ ít phút sau, bác đã bỏ xa cô gái hàng mấy thước.

g) Vừa giỏi về khoa học vừa thạo việc nhà nông.

h) Bác Của là nhà nông học nổi tiếng.

i) Các xã viên.

Bài 3:

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

a) Bác hướng dẫn viên đu lịch đang chỉ đường.

b) Chú An đang hàn xì.

c) Anh Bắc tập đấu kiếm.

d) Con cò trắng đang bay.

* Các câu trên thuộc kiểu câu Ai làm gì?

III. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Y/c hs ôn tập lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc đề bài

- Hs nhận xét bài làm của bạn

---

Ngày soạn: 02/1/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2017 TOÁN

Bài 61. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH( Tiêt 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bông hoa mừng cô.

(Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

1. Tính diện tích hình bình hành.

a) Đổi: 4 dm = 40 cm S = 40 x 34 = 1340 (cm²) b) Đổi: 4 m = 40 dm S = 40 x 13 = 520(dm²) 2. Các cặp cạnh đối diện.

AB - DC; AD - BC; EG - KH; EK - GH; MQ - NP;

MN - QP; MQ - NP

3. Viết vào ô trống (theo mẫu):

S = 14 x 13 =182( dm²) S = 23 x 16 = 368 ( m²) 4. Tính P hình bình hành:

P = ( 8 + 3) x 2 = 22(cm) P = (10 + 5) x 2 = 30( dm)

- HS cả lớp hát - HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

--- TIẾNG VIỆT

(13)

Bài 19 C: TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI ( Tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô (Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành

5. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi a) Phần kết bài: Má bảo....méo vành.

b) Kết bài theo kiểu mở rộng.

c) Lời căn dặn của mẹ về ý thức giữ gìn cái nón.

B. Hoạt động thực hành.

1. Viết thêm phần kết của bài văn.

Để chuyển hàng hóa nặng từ nơi này đến nơi khác con người không thể tự mình chuyển được mà phải nhờ đến máy móc. Bác cần trục làm việc rất hang say để giúp con người nên ai cũng quý bác.

2. Đọc và bình chọn..

IV. Hoạt động ứng dụng - Gv phát phiếu

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động cả lớp.

* Hoạt động cá nhân

* Hoạt động cá nhân

- HĐ nhóm

--- ĐỊA LÍ

Bài 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( Tiết 1) I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Quả

(Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản:

1. Liên hệ thực tế.( Đồ dùng: Tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.)

- Hs sưu tầm tranh ảnh về Thủ đô Hà Nội.

2. Mô tả Thủ đô Hà Nội.( Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam)

- Thủ đô Hà Nội thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội là Thủ đô lớn nhất miền Bắc.

- Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa Bình

- Sông Hồng chảy qua Hà Nội.

- Từ Thủ Hà Nội đến các khác có thể đi bằng đường sắt, đường thủy, đường bộ và đường hàng không.

3. Đọc đoạn hội thoại.

- Hà Nội được chọn làm kinh đô vào năm 1010. Hà

- Hs cả lớp hát

- Hoạt động nhóm đôi.

- Hoạt động cả lớp.

Quan sát bản đồ hành chính.

-

HĐ cặp đôi

(14)

Nội từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô...khu phố cổ Hà Nội nằm gần hồ Hoàn Kiếm.

4. Tìm hiểu phố cổ Hà Nội.( Đồ dùng: Một đoạn phim về phố cổ Hà Nội)

- Phố cổ Hà Nội là khu vực đô thị có từ lâu đời của Hà Nội nằm ở quận Hoàn kiếm. Khu đô thị này là nơi tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán, mang những nét truyền thống riêng biệt.

5. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.

- Trung tâm chính trị: Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất.

Trung tâm văn hóa, khoa học: di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám, trường đại học, bảo tàng: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

- Trung tâm kinh tế lớn: siêu thị, ngân hàng, bưu điện, các nhà máy: Ngâ hàng Công thương Việt Nam, chợ Đông Xuân, siêu thị Big C

Hoạt động nhóm

- Hoạt động nhóm

--- SINH HOẠT

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Bµi 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC I. Môc tiªu

- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.

- Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình.

- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Khởi động: Chơi trò chơi: Chim cá, thú.

3. Dạy bài mới Giới thiệu bài:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ2: Động viên

a) Tầm quan trọng của động viên - HS đọc truyện Chú ếch điếc.

- Thảo luận : Theo em, vì sao cần có những lời động viên trong cuộc sống ?

- Cả lớp

*HĐ nhóm

(Cần có những lời động viên trong cuộc sống để giúp cho chúng ta vượt qua khó khăn trong cuộc sống.)

(15)

Em cần động viên người khác khi nào ?

Bài tập:

- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9 - GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng:

Nối lời động viên với những hình ảnh phù hợp : ý 1 với tranh 4 ; ý 2 với tranh 5 ; ý 3 với tranh 1 ; ý 4 với tranh 2 ; ý 5 với tranh 3.

- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10.

- Hướng dẫn HS xử lí tình huống

*HĐ3: Chăm sóc người thân

- Hướng dẫn HS thảo luận : Em chăm sóc người ốm như thế nào ?

Bạn hãy đoán xem các bạn trong ảnh đang làm gì để chăm sóc người thân.

*HĐ4: Luyện tập Hướng dẫn HS

a) Chơi với em.

b) Khi bố mẹ đi làm về, hãy nói mời bố (mẹ) một cốc nước.

Hãy nói với mẹ một lời động viên.

*Củng cố, dặn dò:

- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.

- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.

( Em cần động viên người khác khi người đó gặp khó khăn trong cuộc sống.)

*HĐ cá nhân

- HS làm bài vào vở

HS làm bài tập trang 12 vào vở - HS chia sẻ trước nhóm

* HĐ nhóm

Gia đình, bạn bè là món quà quý giá nhất mà cuộc đời đã dành tặng mỗi chúng ta. Vì vậy, hãy dành thật nhiều thời gian ở bên cạnh quan tâm, chăm sóc và yêu thương những người thân yêu của mình

HĐ cả lớp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]