• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG MÔN KHTN LỚP 6

Tên bài học/ chủ

đề - Khối lớp CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO TIẾT 9 – BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI Hoạt động 1: Đọc

tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

- Đọc SGK trang 19, 20 (nội dung 2), trả lời các câu hỏi.

- Đo chiều dài bàn học theo hướng dẫn cuối trang 20.

A/. GHI NHỚ:

2/. Thực hành đo chiểu dài:

- Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:

+ Ước lượng chiều dài của vật cần đo

+ Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp + Đặt thước đo đúng cách (thước nằm dọc theo chiều dài của vật, vạch 0 ngang với một đầu của vật)

+ Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

+ Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN của thước.

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

- Các câu 1, 2, 3, 4 chỉ ghi đáp án được chọn.

- Câu 5, 6 ghi trả lời vào vở.

* Có thắc mắc về các bài tập thì ghi câu hỏi gởi cho GVBM (cô Ánh zalo 0367144996) hoặc thông qua người phát tài liệu học tập.

B/. BÀI TẬP:

1/. Để đo chiều dài và chiều rộng của phòng học, ta nên dùng

A. thước kẻ.

B. gang bàn tay.

C. thước cuộn.

D. thước kẹp.

2/. Cho các bước đo chiều dài gồm:

(1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.

(2) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

(3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo chiều dài là A. (2), (1), (3).

B. (3), (2), (1).

C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (1).

3./ 6,5 km = ... m = ... dm. Số đúng để điền vào (…) lần lượt là :

A. 6500; 65000

(2)

B. 65000; 650000

C. 650; 6500 D. 65000; 650

4/. Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm B. GHĐ 101 cm, ĐCNN 1 cm C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 mm D. GHĐ 101 cm, ĐCNN 1 mm

5/. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình

6/. Quan sát hình sau:

a/. Hãy xác định GHĐ, ĐCNN của thước b/. Độ dài cây bút chì là bao nhiêu cm?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Thực hành đo độ dài theo nhóm, mỗi HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo chiều dài mỗi băng giấy rồi viết kết quả đo vào băng giấy, đọc kết quả đo và nói

+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng + Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên

Thước thẳng.. Một vài loại thước dùng để đo độ dài:. Thước dây.. b) Đo độ dài mép bàn học

Đặt thước sao cho mép thước dọc theo cạnh ID. Chẳng hạn: cho điểm I trùng với vạch 0, điểm D trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng ID.. Nếu

- Trước khi đo, ta cần lưu ý đến giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước, để chọn thước đo phù hợp với kích thước và hình dạng của vật cần đo:.. + GHĐ

Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị

Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị

- Đặt thước dọc theo chiều dài của thanh gỗ, một đầu của thanh trùng với vạch số 0 của thước, đầu kia trùng với vạch