• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương Pháp Giải Bài 7 Số Đo Góc Các Góc Đặc Biệt Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương Pháp Giải Bài 7 Số Đo Góc Các Góc Đặc Biệt Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

§ 7: SỐ ĐO GÓC. CÁC GÓC ĐẶC BIỆT A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Thước đo góc

- Thước đo góc được dùng để đo hoặc vẽ góc. Thước có dạng một nửa hình tròn và được chia thành 180 phần bằng nhau bởi các vạch được ghi từ 0 đến 180. Mỗi một phần của thước ứng với 1 độ. Dấu

0thay cho từ “ độ”.

- Độ là đơn vị đo góc.

- Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.

2. Cách đo góc. Số đo góc

- Dùng thước đo góc, xác định số đo của góc

xOy

cho trước.

Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.

Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của thước (chẳng hạn, cạnh Oy) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc như hình bên.

Bước 3: Xác định xem cạnh còn lại của góc (cạnh Ox) đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo góc, ta sẽ được số đo của góc đó.

Trong hình trên, tia Ox đi qua vạch chỉ số 130, vậy góc

xOy

có số đo là

130

0.

Ta viết

xOy  130

0.

- Nhận xét:

+ Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là

180

0. + Số đo của mỗi góc không vượt quá

180

0.

- Chú ý: Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. Nếu một cạnh của góc trùng với cạnh ở nửa bên phải của thước đo thì chúng ta sử dụng thang ở bên trong, nếu ở nửa bên trái thì chúng ta sử dụng thang bên ngoài.

3. So sánh hai góc

- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh hai số đo của chúng.

- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.

4. Các góc đặc biệt

- Góc có số đo bằng

90

0 là góc vuông.

- Góc có số đo lớn hơn

0

0 và nhỏ hơn

90

0là góc nhọn.

- Góc có số đo lớn hơn

90

0và nhỏ hơn

180

0 là góc tù.

B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)

 DẠNG 1: Số đo góc

Bài 1. Đọc số đo các góc được cho ở mỗi hình:

a) . b)

(2)

... ...

c) . d)

... ...

e) . f)

... ...

Hướng dẫn:

Xem lại các bước đo góc và phần “Chú ý” ở mục A.

Bài 2. Dùng thước đo góc để xác định số đo các góc ở mỗi hình sau:

a) . b)

... ...

c) . d)

(3)

... ...

e) . f)

... ...

Hướng dẫn:

Sử dụng thước đo góc để đo góc.

Bài 3. Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc trong các trường hợp sau:

A D A D

x

O

a) DAB 30 0 b) ADB 30 0 b) xOy 80 0

Hướng dẫn:

Sử dụng thước đo góc để xác định cạnh còn lại của góc.

Bài 4. Cho tia Oanhư hình vẽ. Hãy vẽ tia ObOc sao cho xOb30 ,0 xOc 450.

Hướng dẫn:

Có hai trường hợp

Trường hợp 1: Góc bOc có só đo là 150. Trường hợp 2: Góc bOc có só đo là 750.

 DẠNG 2: So sánh hai góc

(4)

Bài 5. Cho hình vẽ:

So sánh mỗi cặp góc sau:

a) nOtnOu . b) nOt và mOu . c) nOu và mOt . Hướng dẫn:

Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh hai số đo của chúng.

 DẠNG 3: Các góc đặc biệt Bài 5. Cho hình vẽ:

Mỗi góc sau là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. Viết số đo góc và gọi tên loại góc tương ứng.

a) aOd b) cOf c) bOe d) dOf e) dOe f) aOeHướng dẫn:

(5)

- Góc có số đo bằng

90

0 là góc vuông.

- Góc có số đo lớn hơn

0

0 và nhỏ hơn

90

0là góc nhọn.

- Góc có số đo lớn hơn

90

0và nhỏ hơn

180

0 là góc tù.

- Góc có số đo bằng

180

0 là góc bẹt.

C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.

Bài 1. Sử dụng thước đo góc để vẽ góc có số đo:

a) 250 b) 720 c) 1650 Đáp số

a) b) c)

Bài 2. Cho góc ABC :

Hãy vẽ góc DEF sao cho DEF ABC Đáp số

(6)

Bài 3. Chỉ dủng thước kẻ, hãy vẽ một góc nhọn, một góc tù và một góc bẹt.

Đáp số

Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

Bài 4. Xác định góc giữa kim giờ và kim phút tại các thời điểm:

a) 3 giờ.

b) 6 giờ.

c) 9 giờ.

d) 12 giờ.

Đáp số

a) Tại thời điểm 3 giờ. Kim giờ chỉ số 3, kim phút chỉ số 12 như hình vẽ sau.

Vậy tại thời điểm 3 giờ, góc giữa kim giờ và kim phút là 900.

b) Tại thời điểm 6 giờ. Kim giờ chỉ số 6, kim phút chỉ số 12 như hình vẽ sau.

Vậy tại thời điểm 6 giờ, góc giữa kim giờ và kim phút là 1800.

(7)

c) Tại thời điểm 9 giờ. Kim giờ chỉ số 9, kim phút chỉ số 12 như hình vẽ sau.

Vậy tại thời điểm 9 giờ, góc giữa kim giờ và kim phút là 900. d) Tại thời điểm 12 giờ, góc giữa kim giờ và kim phút là 00.

Bài 5. Đếm số lượng góc nhọn và góc vuông có trong mỗi chữ cái của từ “MATH”

Đáp số

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (tối thiểu ba câu)

Câu 1. Góc sau là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?

A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt.

Câu 2. Góc sau là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?

A. Góc nhọn B.Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt.

Câu 3. Số đo của góc BAC bằng:

(8)

A.50 .0 B.180 .0 C.130 .0 D.0 .0 Câu 4. Hình nào sau đây thể hiện cách đặt thước đo góc cOb đúng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3

A. Hình 1 B. Hình 1 và Hình 2 C. Hình 2 và Hình 3 D. Hình 2 Câu 5. Xác định góc giữa kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 7 giờ:

A. 2100 B. 1500 C. 1800 D. 30 .0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ có một câu đúng là câu (E): Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên

Hướng dẫn: Đổi độ dài cạnh hình vuông về dạng phân số để thực hiện tính diện tích hình vuông, từ đó tính diện tích hình chữ nhật, sau đó tính được chiều dài (độ dài

Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, trước hết ta cần xác định một hình ảnh (biểu tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng2. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng),

Hướng dẫn: Nhận xét số chấm tròn trên mặt là chẳn hay lẻ; Nếu số chấm chẫn thì lấy số chấm nhân với 15, còn nếu số chấm lẻ thì lấy số chấm nhân với (-10), rồi cộng

- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của

Hình 3 thỏa mãn các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau nên không thể là hình vuông. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ. - Dùng thước

Đặt chiếc bút chì song song với thước sao cho một đầu bút trùng với vạch 0 của thước, đầu kia trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của chiếc bút chì.. Vậy

- Đặt thước dọc theo chiều dài của thanh gỗ, một đầu của thanh trùng với vạch số 0 của thước, đầu kia trùng với vạch