• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12.10.2019 Ngày giảng: 18.10.2019

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA

Tiết 18

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: Học sinh cần:

- Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát triển.

- Biết các hậu quả gây ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hòa mà còn cho toàn thế giới.

b. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí.

c. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

d. Định hướng phát triển năng lực cho HS

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

- năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh ảnh nhận biết 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

Giáo án, tập bản đồ, sgk, tranh ảnh hiện tượng ô nhiễm môi trường.

b. Học sinh:

Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp đàm thoại.

- Hoạt động nhóm.

- Trực quan.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. ổn định lớp:(1’) 4.2. Ktbc: (4’).

(2)

+ Nét đặc trưng của đô thị hóa ở đới ôn hòa là gì?

+ Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết?

4.3. Bài mới: (35’)

Vào bài: 1 trong những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh là ô nhiễm môi trường trong đó vấn đề ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đới ôn hòa khá nghiêm trọng. Vậy nguyên nhân, hậu quả của vấn đề đó là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG.

Hoạt động 1 : 20’

- Mục tiêu: Biết được những nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục về ô nhiễm không khí.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.

- Thời gian: 20’

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác.

- GV: Cho đọc sgk.

- GV: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.

* Nhóm 1: Quan sát H17.1 ( khí thải ở khu….), H17.2 ( cây chết do mưa ..). Gợi cho em những vấn đề gì về môi trường?

TL: - H17.1 Khí thải ở khu liên hiệp hóa dầu.

- H17.2 cây chết do mưa axít = Ô nhiễm không khí

* Nhóm 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa là gì?

TL: Vì sự phát triển công nghiệp và phương tiện giao thông ở đới ôn hòa dẫn đến hiện tượng ô nhiễm không khí.

1. Ô nhiễm không khí

* Nguyên nhân:

- Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông.

- Do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con

(3)

- GV: Bổ sung

* Nhóm 3: Hậu quả của vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

TL: Mưa axit, hiệu ứng nhà kính

* Nhóm 4: Biện pháp khắc phục hiện tượng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa

TL: Kí nghị định thư Ki-ô-to

- GV: Nhận xét các nhóm trả lời, rút ra nhận xét, kết luận

- GV: Mở rộng về hậu quả của ô nhiễm không khí + Mưa axít là loại mưa mà trong nước có chứa một lượng axít tạo nên từ khói xe cộ, chất thải của nhà máy vào không khí. Mưa axít thường xảy ra ở Bắc Mĩ, châu Âu, Đông Bắc Á. Mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây ra các bệnh về đường hô hấp.

+ Hiệu ứng nhà kính: Là hiện tượng lớp không khí gần mặt đất bị nóng lên do khí thải tạo ra một lớp màng chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt mặt trời, bức xạ từ mặt đất không thoát được vào không gian.

Hậu quả: Khí hậu nóng lên băng tan, lũ lụ.

- GV: Cho hS liên hệ thực tế ở Việt Nam Chuyển ý.

...

...

...

Hoạt động 2: 15’

- Mục tiêu: Biết được những nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục về ô nhiễm nguồn nước

người

- Núi lửa, cháy rừng, quá trình phân hủy xá động thực vật .

*Hậu quả:

- Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, trí tuệ chậm phát triển

- Hiệu ứng nhà kính: Trái đất nóng lên, biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Thủng tầng ozon gây nguy hiểm cho sức khỏe con người

2. Ô nhiễm nước

(4)

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.

- Thời gian: 15’

- Phương pháp DH: đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi

- GV:

+ Các nguồn nước nào thường bị ô nhiễm?

TL: - Nước biển, sông, hồ.

- GV: Yêu cầu HS Quan sát H17.3 ( thủy triều đen).

H 17.4 ( nước thải..).

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?

TL: - Tai nạn chở dầu – thủy triều đen.

- Nước thải nhà máy.

- Nước thải sinh hoạt

+ Ở biển và đại dương khu vực nào thường bị ô nhiễm nặng hơn ? Tại sao?

TL: Vùng ven bờ.

Vì: - Chất thải nhà máy.

- Phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh vật.

= Thủy triều đỏ.

+ Hậu quả của việc gây ô nhiễm nước?

TL

+ Ở địa phương em tác nhân gây ô nhiễm nước là gì?

TL: Thuốc trừ sâu.

+ Giải pháp hạn chế ô nhiễm nước là gì?

TL: - Giảm lượng chất thải.

...

...

...

* Nguyên nhân - Váng dầu

- Chất thải nhà máy, phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh vật...

- Tập trung mật độ quá cao các đô thị ở ven biển

* Hậu quả:

- Phá hủy cân bằng sinh thái

- Ảnh hưởng xấu đến ngành thủy sản

- Gây hiện tượng “ thủy triều đen” , “ thủy triều đỏ”.

(5)

4.4. Củng cố và luỵên tập: ( 4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ.

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

- Nguyên nhân: Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông.

- Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính.

4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài.

- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.

- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it. b) Vấn đề đô thị hóa.. + Ở một số nơi quá trình đô thị hoá mang tính tự phát => nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như thất nghiệp, ở nhiễm môi

3.Cho biết hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa. a.Ô nhiễm

Các hoá chất BVTV và chất độc hoá học thường tích tụ ở trong đất, nước và phát tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật gây ô nhiễm môi trường và gây

[r]

+ Các hóa chất độc trong không khí theo nước mưa phân tán đi khắp nơi trên mặt đất.. Bài tập 4 trang 127 VBT Sinh học 9: Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất

Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật, thực vật.?. Khoâng khí oâ nhieãm coù chöùa

Đô thị hóa tự phát không có sự quản lí của nhà nước đã gây ra nhiều vấn đề xấu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội như: ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông đô

™ Trong moâi tröôøng coù sulphate, kim loaïi naëng coù theå ñöôïc loaïi thaûi baèng hoaït ñoäng cuûa vi sinh vaät kî khí Desulfovibrio vaø Desulfotomaculum. H 2 S + Cu 2+