• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Sự chuyển thể của chất | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Sự chuyển thể của chất | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn: 18 TiÕt 35 Líp: 5

GV:

kÕ ho¹ch bµi gi¶ng M«n: Khoa

Bµi: Sù chuyÓn thÓ cña chÊt

I. Mục tiêu: *HS biết:

1. Kiến thức:

- Phân biệt 3 thể của chất.

- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

- Kể tên một số chất có thể chuyển thể này sang thể khác.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin.

- Biết bảo vệ một số chất thích hợp từng điều kiện .

3. Thái độ: Nghiêm túc, lắng nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài.

2. Đồ dùng dạy học: - Nước đá, nước nóng, nước, phiếu ghi một số chất.

3. Hoạt động dạy học:

Thời gian

Nội dung Kiến thức cơ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’

3’

A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ

- Cho cả lớp hát

Nhận xét bài kiểm tra học kỳ. HS nghe.

15’

C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động:

a. 3 thể của chất.

Mục tiêu: HS phân biệt được 3 thể của chất.

Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

Giới thiệu và ghi bảng - Gv cho HS chơi trò chơi tiếp sức để phân biệt 3 thể của chất.

- Gv nhận xét trò chơi, cho HS đọc các chất ở từng thể.

- Cho HS thảo luận nêu đặc điểm của từng thể. Cho đại diện các nhóm phát biểu.

GV chốt.

Cho HS làm bài SGK bằng cách chọn các chữ A, B, C.

HS ghi vở

- HS chơi trò chơi tiếp sức dán các phiếu có ghi chất vào các cột thể rắn, thể lỏng, thể khí cho phù hợp.

HS đọc.

- HS thảo luận để nêu đặc điểm của các chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(2)

Thời gian

Nội dung Kiến thức cơ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

15’ b. Sự chuyển thể của chất.

Mục tiêu: Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

Khi nhiệt độ thay đổi một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

Đó là một dạng biến đổi lý học.

- Y/c HS đọc lại các kết luận về đặc điểm của các chất:

chất rắn, chất lỏng, chất khí.

- Gv chốt và ghi bảng.

- GV y/c HS quan sát hình bài 3 SGK (hoặc làm thí nghiệm ) để nói về sự chuyển thể của nước.

Khi nào thì nước bị chuyển thể?

GV chốt, ghi bảng.

Y/c Hs lấy VD về các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí va ngược lại vào bảng nhóm.

Gv nhận xét chung và kết luận nhóm thắng cuộc.

Hs khoanh tròn vào các đáp án cho là đúng.

- HS nêu đặc điểm của các chất, ghi vở.

HS quan sát làm thí nghiệm để nêu sự chuyển thể của nước.

HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

HS ghi vở.

HS ghi vào bảng nhóm các VD rồi dán kết quả lên bảng.

Nhận xét, bổ sung.

3’

2’

4. Củng cố 5. Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị, mang một số chất có thể hoà tan, không hoà tan (cát, đường, mì chính, muối dầu ăn, nước, gạo)

HS nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

NÕu tr¶ lêi sai, quyÒn tr¶ lêi sÏ thuéc vÒ

Làm thế nào để biết chính xác cái bình ,cái ấm chứa được bao nhiêu nước ? BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 6?. Bài 3: Đo thể tích chất lỏng.. a)

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2 cm....

Động tác: Tất cả thực hiện động tác quay trái để hướng mặt vào trong vòng tròn... Luyện tập chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình

- Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng ,xảy ra với nhiều chất khác nhau, xảy ra tại mọi nhiệt độ.

Chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng Chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. - Không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất: vì sự bay hơi xảy ra tại mọi

Trả lời: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày vì khi nước đóng băng, nó cứng và nổi trên bề mặt nước, điều này thể hiện tính chất vật lí của thể rắn là có

Câu hỏi trang 33 SGK khoa học tự nhiên 6: Em hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất khác. - Ví dụ:.. + Bằng cách ngửi mùi có thể phân