• Không có kết quả nào được tìm thấy

DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG 4444

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG

SẢN XUẤT KINH DOANH

SẢN XUẤT KINH DOANH

SẢN XUẤT KINH DOANH

SẢN XUẤT KINH DOANH

(2)

3

Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành:

-Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh

doanh.

-Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh

lợi.

Chu trình hoạt động của doanh nghiệp Vốn

Vốn Vốn Vốn Đầu Đầu Đầu Đầu

TSCĐ TSCĐ TSCĐ TSCĐ

TSLĐ TSLĐ TSLĐ TSLĐ

Nhân công Nhân côngNhân công Nhân công

Chi khác Chi khác Chi khác Chi khác

SX SXSX SX bán bán bán bánSPSPSPSP DVDV DVDV

Kết quả : Kết quả :Kết quả : Kết quả :

DThu DThu DThu DThu---- CPhí CPhí CPhí CPhí

Trả nợ Trả nợ Trả nợ Trả nợ

Trả vốn Trả vốn Trả vốn Trả vốn cho CSH cho CSH cho CSH cho CSH

Nộp thuế Nộp thuế Nộp thuế Nộp thuế

Tái đầu tư Tái đầu tư Tái đầu tư Tái đầu tư

(3)

5

TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Tài sản của doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, bao gồm:

---- Tài Tài Tài Tài sản sản sản sản kinh kinh kinh kinh doanh doanh doanh:::: doanh + Tài sản cố định + Tài sản lưu động ---- Tài Tài Tài Tài sản sản sản sản tài tài tài tài chính chính chính chính

DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Chú ý: Doanh thu có thể đã thu được trong kỳ hoặc sẽ thu được trong tương lai theo thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng.(Kế toán dồn tích)

(4)

7

Gồm các bộ phận sau:

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh:

§ Doanh thu bán hàng

§ Doanh thu dịch vụ

DTHĐKD =

Trong đó: Silà số lượng SP, DV đã tiêu thụ Pilà đơn giá bán

Doanh thu từ hoạt động tài chính

n

i i

i 1

S x P

=

Lưu ý:

Ngoài các khoản doanh thu, các khoản thu từ các hoạt động xãy ra không thường xuyên: thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ…

được gọi là Thu nhập khác của doanh

nghiệp

(5)

9

Chi phí của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của những hao phí cho hoạt động của doanh nghiệp

CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP

§ Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí:

- Chi phí vật tư - Chi phí khấu hao - Chi phí nhân công

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền

PHÂN LOẠI CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP

(6)

11

§ Căn cứ vào chức năng của chi phí:

- Chi phí sản xuất:

Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

(Đối với các doanh nghiệp thương mại là chi phí mua hàng) - Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí hoạt động tài chính

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Chi phí hoạt động khác

§ Căn cứ vào đặc điểm tính trừ chi phí vào thu nhập:

- Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ

§ Căn cứ vào hình thức ứng xử của chi phí khi mức hoạt động thay đổi:

- Chi phí biến đổi (Biến phí) - Chi phí cố định (Định phí)

(7)

13

§ Căn cứ vào phương pháp quy nạp chi phí vào giá thành:

- Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp

§ Các loại chi phí phục vụ cho quản trị:

- Chi phí cơ hội - Chi phí chìm - Chi phí biên tế - Chi phí chênh lệch - Chi phí kiểm soát được

- Chi phí không kiểm soát được

Lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp là phần còn lại của doanh thu thuần sau khi trừ đi các khoản chi phí của doanh nghiệp

LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

(8)

15

§ Căn cứ vào mục đích đầu tư:

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận khác

§ Căn cứ vào mục đích phân tích trong quản trị:

- Lợi nhuận trước thuế (Earning before tax- EBT) - Lợi nhuận sau thuế (Earning after tax- EAT)

- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (Earning before interest and tax – EBIT) - Lợi nhuận được chia

- Lợi nhuận giữ lại

PHÂN LOẠI LỢI NHUẬN PHÂN LOẠI LỢI NHUẬN PHÂN LOẠI LỢI NHUẬN PHÂN LOẠI LỢI NHUẬN

- -

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

LỢI LỢILỢI LỢI NHUẬN NHUẬN NHUẬN NHUẬN

SAUSAUSAU SAU THUẾ THUẾ THUẾ THUẾ

Bù lỗ Bù lỗ Bù lỗ Bù lỗ năm năm năm năm Trước Trước Trước Trước Trả Trả Trả Trả tiềntiềntiềntiền phạtphạt phạtphạt Chi Chi Chi Chi bất bất bất hợp bất hợp hợp hợp

Chia Chia Chia Chialãilãilãilãi cho cho cho chocác cáccác cácđối đối đối đối táctáctáctác gópgópgóp gópvốnvốnvốnvốn

Quỹ Dự phòng tài chính Quỹ Dự phòng tài chính Quỹ Dự phòng tài chính Quỹ Dự phòng tài chính Quỹ Đầu tư phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Các qũy đặc biệt Các qũy đặc biệt Các qũy đặc biệt Các qũy đặc biệt (các ngành đặc thù) (các ngành đặc thù) (các ngành đặc thù) (các ngành đặc thù) Chia lãi cổ phần Chia lãi cổ phần Chia lãi cổ phần Chia lãi cổ phần

Qũy Khen thưởng, phúc Qũy Khen thưởng, phúc Qũy Khen thưởng, phúc Qũy Khen thưởng, phúc lợilợi

lợilợi

(9)

17

KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP

Tài Tài

Tài Tài chính chính chính chính ????

-Tài Tài Tài Tài chính chính chính là chính là là là một một một mặt một mặt mặt mặt của của của của quan quan quan quan hệ hệ hệ phân hệ phân phân phối phân phối phối phối biểu

biểu biểu

biểu hiện hiện hiện hiện dưới dưới dưới dưới hình hình hình thái hình thái thái thái tiền tiền tiền tiền tệ tệ tệ,,,, được tệ được được được sử sử sử sử dụng dụng dụng dụng để

để để

để phân phân phân phân phối phối phối của phối của của của cải cải cải xã cải xã xã hội xã hội hội,,,, xây hội xây xây xây dựng dựng dựng và dựng và và và hình hình hình hình thành

thành thành

thành những những những những quỹ quỹ quỹ tiền quỹ tiền tiền tiền tệ tệ tệ tập tệ tập tập tập trung trung trung và trung và và và không không không không tập tập tập tập trung

trung trung

trung,,,, và và và sử và sử sử sử dụng dụng dụng dụng các các các các quỹ quỹ quỹ tiền quỹ tiền tiền tiền tệ tệ tệ đó tệ đó đó đó nhằm nhằm nhằm bảo nhằm bảo bảo bảo đảm đảm

đảm đảm cho cho cho quá cho quá quá quá trình trình trình tái trình tái tái tái sản sản sản sản xuất xuất xuất và xuất và và và nâng nâng nâng nâng cao cao cao đời cao đời đời đời sống

sống sống

sống cho cho cho mọi cho mọi mọi mọi thành thành thành viên thành viên viên trong viên trong trong trong xã xã xã hội xã hội hội hội ....

(10)

19

Hệ thống tài chính ?

- Ngân sách Nhà nước - Tài chính đối ngoại - Tài chính hộ gia đình

- Các tổ chức tài chính trung gian - Tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính

Tài chính doanh nghiệp ?

Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh

trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gắn liền

với việc hình thành và sử dụng các qũy tiền tệ

ở các doanh nghiệp để phục vụ và giám đốc

quá trình sản xuất kinh doanh

(11)

21

Các quan hệ tài chính doanh nghiệp ?

1111.... Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước

2222.... Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư, chủ nợ, khách hàng, người cung cấp 3333.... Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp

Chức năng của tài chính doanh nghiệp ?

1. 1.

1. 1. Tổ chức vốn 2.

2.

2.

2. Phân phối thu nhập bằng tiền 3.

3.

3.

3. Giám đốc hoạt động của DN

(12)

23

Quản trị tài chính doanh nghiệp ?

Là việc thực hiện các chức năng quản trị nhằm đưa ra các quyết định:

- Quyết định về đầu tư

- Quyết định về tài trợ (nguồn vốn)

- Quyết định về chính sách cổ tức (công ty cổ phần)

- Các quyết định khác

Quyết định đầu tư

Là những quyết định liên quan đến:

1. 1. 1.

1. Tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản (tài sản lưu động, tài sản cố định) cần có của doanh nghiệp

2. 2. 2.

2. Mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp

(13)

25

Quyết định đầu tư tài sản lưu động 1. 1. 1.

1. Quyết định tồn qũy, tồn kho 2.

2. 2.

2. Quyết định chính sách bán chịu 3. 3. 3.

3. Quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn

Quyết định đầu tư tài sản cố định

1.

1. 1.

1. Quyết định mua sắm tài sản cố định mới 2.

2.2.

2.Quyết định thay thế tài sản cố định cũ 3. 3. 3.

3. Quyết định đầu tư dự án 4.

4. 4.

4. Quyết định đầu tư tài chính dài hạn

(14)

27

Quyết định về cơ cấu tài sản

1.

1.

1.

1. Quyết định về sử dụng đòn bẩy hoạt động 2.2.

2.2.Quyết định về điểm hòa vốn

3. 3.

3. 3. ….….….….

Quyết định nguồn vốn

Là những quyết định về việc lựa chọn nguồn vốn trang trải cho việc hình thành tài sản của doanh nghiệp:

1. Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn (vay

ngắn hạn, tín dụng thương mại,phát hành tín

phiếu doanh nghiệp

)
(15)

29

2.

Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn (sử dụng nợ dài hạn hay vốn cổ phần, vay dài hạn hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp, sử dụng vốn cổ phần hay nợ dài hạn, sử dụng vốn cổ phần thường hay cổ phần ưu đãi…)

3333.... Quyết định về cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu

4444.... Quyết định mua hay thuê tài sản

(16)

31

Quyết định về chính sách cổ tức (Cty cổ phần)

1. Quyết định nên sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư

2. Quyết định về việc nên theo đuổi chính sách cổ tức như thế nào ?

Các quyết định khác

1111.... QuyếtQuyếtQuyếtQuyết địnhđịnhđịnh vềđịnhvềvềvề hìnhhìnhhìnhhình thứcthứcthứcthức chuyểnchuyểnchuyểnchuyển tiềntiềntiềntiền

2222....QuyếtQuyếtQuyếtQuyết địnhđịnhđịnhđịnh vềvềvề việcvềviệcviệc phòngviệcphòngphòng ngừaphòngngừangừangừa rủirủirủirủi rororo tỷrotỷtỷtỷ giágiágiágiá 3333....QuyếtQuyếtQuyếtQuyết địnhđịnhđịnhđịnh vềvềvề lương,vềlương,lương, thưởnglương,thưởngthưởngthưởng …………

(17)

33

VAI TRÒ CỦA VAI TRÒ CỦA VAI TRÒ CỦA VAI TRÒ CỦA

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - Đảm bảo đủ vốn cho doanh nghiệp hoạt động - Huy động vốn với chi phí thấp nhất và điều kiện thuận lợi nhất

- Sử dụng có hiệu quả vốn huy động

- Giám sát và hướng dẫn các hoạt động, chi tiêu hợp lý, phù hợp với tình hình tài chính doanh nghiệp

NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ? NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ? NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ? NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ?

Trưởng phòng Tài chính

Kế toán trưởng Giám đốc Tài chính (DN lớn) - Quan hệ với ngân

hàng

- Quản trịtiền mặt - Huy động nguồn vốn tài trợ

- Quản trịtín dụng

-Lập báo cáo tài chính

- Kiểm soát nội bộ - Ghi sổ kế toán - Lập qũy lương - Quản trị tài chính

-Nắm toàn bộ tình hình tài chính DN - Ra các quyết định về tài chính DN

- Quản lý hoạt động của phòng

(18)

35

TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN

NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC

q Tôn trọng pháp luật

q Xem xét mối quan hệ rủi ro & lợi nhuận q Xem xét giá trị thời gian của tiền tệ q Đảm bảo chi trả

q Sinh lợi

TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN

NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC

q Thị trường có hiệu quả

q Gắn lợi ích của nhà quản trị với lợi ích của cổ đông (công ty cổ phần)

q Xem xét tác động của thuế, khấu hao, lãi vay

(19)

37

TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN

P.GĐ SẢN P.GĐ SẢNP.GĐ SẢN P.GĐ SẢN XUẤT VÀ XUẤT VÀ XUẤT VÀ XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP TÁC NGHIỆPTÁC NGHIỆP TÁC NGHIỆP

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC

P.GĐ P.GĐ P.GĐ TÀI CHÍNHP.GĐ TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH P.GĐP.GĐP.GĐP.GĐ TIẾP THỊ TIẾP THỊTIẾP THỊ TIẾP THỊ

TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DN

PHÒNG TÀI CHÍNH

*Hoạch định đầu tư vốn

*Quản trị TM, các khoản phải thu và giao dịch với NH

*Phân chia cổ tức

*Phân tích và hoạch định tài chính

P.GĐ TÀI CHÍNH

PHÒNG KẾ TOÁN

*Kế toán và quản trị chi phí

*Xử lý dữ liệu

*Ghi sổ kế toán

*Lập báo cáo kế toán

*Cung cấp báo cáo tài chính cho các đối tương theo luật

*Lập dự báo và kế hoạch

(20)

39

TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN

PHỤC VỤ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Báo cáo tài chính Các tỷ số tài chính

Phân tích tài chính

Thông tin tài chính Quyết định tài chính

- Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh

- Tỷ số thanh khoản - Tỷ số đòn bNy tài chính - Tỷ số hoạt động

- Tỷ số khả năng sinh lợi - Xu hướng

- Cơ cấu - Chỉ số

Thanh khoản, hoạt động

(21)

41

MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC

VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN

- Kế toán và Quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ với nhau:

Các quyết định tài chính ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán; quyết định mức doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp trên báo cáo kết quả kinh doanh cũng như các dòng tiền từ các hoạt động trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ

MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC

VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN

Số liệu của các báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng phục vụ cho việc phân tích và ra các quyết định tài chính

(22)

43

MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC

VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN

- Những điểm cần lưu ý khi vận dụng mối quan hệ giữa kế toán và quản trị tài chính:

Nguyên tắc giá gốc của kế toán được dùng để đánh giá tài sản của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán khác với thị giá tại thời điểm phân tích, ra quyết định của nhà quản trị tài chính

MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC

VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN

Nguyên tắc cơ sở dồn tích của kế toán được dùng để phản ảnh doanh thu tạo ra sự khác biệt giữa lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với dòng tiền thuần có được là cơ sở quan trọng trong việc phân tích trong quản trị tài chính doanh nghiệp

(23)

45

MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC

VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN

Sự vi phạm yêu cầu trung thực, khách quan trong việc thể hiện số liệu trên các báo cáo tài chính của một số doanh nghiệp nhằm thực hiện các hoạt động phi pháp (trốn thuế, che dấu những yếu kém với cổ đông và các nhà đầu tư…) là rủi ro tiềm tàng cho việc các nhà quản trị tài chính sử dụng số liệu kế toán để ra quyết định

MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC

VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN VỚI KẾ TOÁN

Cần phân biệt giữa lợi nhuận kế toán với lợi

nhuận kinh tế. Lợi nhuận kinh tế cũng là

chênh lệch giữa doanh thu và chi phí gồm cả

chi phí cơ hội của vốn đầu tư, là loại chi phí

phải được xem xét khi ra quyết định tài chính

nhưng không được phản ảnh trên sổ sách kế

toán

(24)

47

MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA QTTC VỚI CÁC

HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA

DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP

Các hoạt động khác của doanh nghiệp như:

sản xuất, tiếp thị, … của doanh nghiệp có liên quan mật thiết với nhau trong hệ thống thống nhất. Các quyết định về các hoạt động này vừa chịu tác động của các quyết định tài chính, vừa tác động ngược trở lại đến các quyết định tài chính

2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tài chính của ngành kinh doanh

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp Doanh nghiệp

Doanh nghiệp

ngành công nghiệp

ngành công nghiệp

ngành công nghiệp

ngành công nghiệp

(25)

49

- Thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán nội bộ vì thường tổ chức nhiều doanh nghiệp trực thuộc hạch toán độc lập

- Chu kỳ sản xuất thường ngắn, vốn sản phẩm dở dang không nhiều, việc sản xuất và tiêu thụ thường tiến hành thường xuyên nên doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với thị trường hàng hóa và thị trường vốn

Doanh nghiệp ngành xây dựng

Doanh nghiệp ngành xây dựng Doanh nghiệp ngành xây dựng

Doanh nghiệp ngành xây dựng

(26)

51

- Thời gian thi công dài nên thường tổ chức nghiệm thu và thanh toán theo từng phần khối lượng công trình - Phần lớn vốn nằm ở các công trình chưa hoàn thành

nên cần tìm giải pháp rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm vốn, tăng lợi nhuận

- Điều kiện xây dựng mỗi công trình không giống nhau nên việc kiểm tra tài chính đối với chất lượng sản phẩm không những đối với quá trình sản xuất và cả những văn kiện liên quan như: dự toán thiết kế, luận chứng kinh tế kỹ thuật…

Doanh nghiệp ngành nông nghiệp

Doanh nghiệp ngành nông nghiệp

Doanh nghiệp ngành nông nghiệp

Doanh nghiệp ngành nông nghiệp

(27)

53

- Vốn đầu tư lớn, chu kỳ sản xuất dài, vòng quay vốn chậm, sản xuất mang tính thời vụ nên hiệu quả sử dụng vốn thường kém hơn các ngành khác

- Rủi ro cao do đối tượng sản xuất là cơ thể sống, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên

- Có các loại TSCĐ đặc thù: vườn cây lâu năm, các đàn súc vật làm việc và cho sản phẩm không qua giết thịt … nên cần có cơ chế giám sát tài chính riêng

Doanh nghiệp thương mại dịch vụ

(28)

55

- Đối tượng phục vụ của tài chính doanh nghiệp là quá trình lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ; các chỉ tiêu: doanh thu bán hàng và dịch vụ là chỉ tiêu tài chính chủ yếu

- Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn nên tài chính cần tập trung nâng cao tốc độ luân chuyển và hiệu quả hoạt động của bộ phận vốn này: quản trị hàng tồn kho, các khoản phải thu…

- Thực hiện tốt hoạt động marketing của doanh nghiệp

3. Qui mô doanh nghiệp

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa :

+ Hệ thống giám sát tài chính đơn giản hơn, các quyết định tài chính nhanh chóng hơn

+ Rủi ro nhiều hơn trong cạnh tranh nên cần có những chính sách quản trị phù hợp

- Doanh nghiệp lớn:

+ Cơ cấu tổ chức phức tạp hơn, đòi hỏi tổ chức hệ thống giám sát tài chính đa dạng

+ Rủi ro xem xét trong quyết định tài chính cần gắn với rủi ro danh mục đầu tư

(29)

57

4. Các hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp

Loại doanh Loại doanh Loại doanh Loại doanh

nghiệp nghiệpnghiệp

nghiệp Ưu điểmƯu điểmƯu điểmƯu điểm Nhược điểmNhược điểmNhược điểmNhược điểm DN DN DN

DN tư nhân tư nhân tư nhân tư nhân (Được sở hữu và

điều hành bởi 1 cá nhân)

- Đơn giản thủ tục thành lập

- Không đòi hỏi nhiều vốn khi thành lập

- Chủ DN nhận toàn bộ lợi nhuận kiếm được - Chủ DN toàn quyền quyết định kinh doanh - Không có những hạn chế pháp lý đặc biệt

- Chịu trách nhiệm cá nhân vô hạn

- Hạn chế về kỹ năng và chuyên môn quản

- Hạn chế khả năng huy động vốn

- Không liên tục hoạt động kinh doanh khi chủ DN qua đời

Loại DN Loại DN Loại DN

Loại DN Ưu điểmƯu điểmƯu điểmƯu điểm Nhược điểmNhược điểmNhược điểmNhược điểm Công ty

Công ty Công ty Công ty hợp danh hợp danhhợp danh hợp danh (Có 2 hay nhiều đồng chủ sở hữu tiến hành kinh doanh nhằm mục

tiêu lợi nhuận)

- Thành lập dễ dàng

- Được chia toàn bộ lợi nhuận - Có thể huy động vốn từ các thành viên

- Có thể thu hút kỹ năng quản lý của các thành viên

- Có thể thu hút thêm thành viên tham gia

- Ít bị chi phối bởi qui định pháp

- Năng động

- Chịu trách nhiệm vô hạn - Khó tích lũy vốn

- Khó giải quyết khi có mâu thuẩn giữa các thành viên - Dể xãy ra mâu thuẫn cá nhân và quyền lực giữa các thành viên

- Các thành viên bị chi phối bởi điều luật đại diện

(30)

59

Loại DN Loại DN Loại DN

Loại DN Ưu điểmƯu điểmƯu điểmƯu điểm Nhược điểmNhược điểmNhược điểmNhược điểm

Công ty Công tyCông ty Công ty TNHH TNHHTNHH TNHH 2 thành viên 2 thành viên 2 thành viên 2 thành viên

trở lên trở lêntrở lên trở lên (Có ít nhất 2

thành viên tiến hành kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, chịu trách nhiệm hữu

hạn)

-Thành lập dễ dàng

- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng không quá 50 - Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp theo cam kết - Có thể huy động vốn từ các thành viên cũ và mới

- Có Hội đồng Thành viên

- Khi thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế là thành viên của công ty

- Được chia lợi nhuận khi có lãi và hoàn thành nghĩa vụ thuế, nợ

-Không được phát hành cổ phiếu

- Chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp khi được sự đồng ý của các thành viên còn lại trong công ty

- Khó tích lũy vốn

Loại DN Loại DN Loại DN

Loại DN Ưu điểmƯu điểmƯu điểmƯu điểm Nhược điểmNhược điểmNhược điểmNhược điểm

Công ty Công tyCông ty Công ty TNHH một TNHH một TNHH một TNHH một thành viên thành viên thành viên thành viên (Do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm hữu

hạn trong phạm vi vốn

đều lệ)

- Thành lập dễ dàng

- Chủ sở hữu là 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân

- Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều lệ

- Có thể tăng vốn điều lệ, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ

- Chủ sở hữu quyết định sử dụng lợi nhuận, có thể bổ nhiệm người ủy quyền quản lý công ty với nhiệm kỳ không quá 5 năm. Nếu từ 2 người trở lên thì có Hội đồng thành viên

- Chủ sở hữu bổ nhiệm 1 đến 3 kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá 3 năm

- Không được phát hành cổ phiếu

- Chủ sở hữu chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác (chuyển thành CT TNHH từ 2 thành viên trở lên)

(31)

61

Loại Loại Loại

Loại DNDNDNDN Ưu điểmƯu điểmƯu điểmƯu điểm Nhược điểmNhược điểmNhược điểmNhược điểm Công ty

Công ty Công ty Công ty cổ phần cổ phần cổ phần cổ phần (Tổ chức kinh doanh

hoạt động theo luật, hoạt động tách rời với quyền sở hữu, nhằm mục tiêu lợi

nhuận)

- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn

- Dễ thu hút vốn

- Có thể hoạt động mãi mãi, không tùy thuộc vào tuổi thọ của chủ sở hữu

- Có thể chuyển nhượng quyền sở hữu dể dàng

- Có khả năng huy động những người có năng lực vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý - Có lợi thế về qui mô

- Tốn nhiều chi phí và thời gian khi thành lập

- Bị đánh thuế hai lần

- Nãy sinh mâu thuẫn từ vấn đề

“đại diện”

- Chịu sự chi phối bởi những qui định pháp lý và hành chính một cách nghiêm nhặt

- Tiềm ẩn nguy cơ bất ổn chính trị nội bộ công ty

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi

Do vậy để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, vì nó biểu hiện mối

Nghiên cứu này tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu quả kinh doanh tới mức độ công bố thông tin phát triển bền vững của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng

Do vậy, hướng nghiên cứu của đề tài là dựa vào các cơ sở kế toán được vận dụng để lập các báo cáo tài chính, từ đó, thực chất của việc nghiên cứu hành động quản trị

Trên cơ sở số liệu thực tế thu thập được từ kết quả khảo sát, kết hợp với quan điểm lý luận về tính hữu ích của thông tin kế toán và chu kỳ ra quyết định kinh doanh

Trong đó, nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc điều tra, khảo sát, phỏng vấn các đối tượng có liên quan nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc đánh

+ Đề xuất biện pháp quản trị dòng tiền, tạo sự cân đối giữa dòng tiền ra, vào cân đối giữa dòng tiền của các hoạt động của DN phù hợp với chu kỳ sống

vay, hệ số nợ vay ngắn hạn và hệ số DE có xu hướng tăng lên, sẽ có tác động tiêu cực làm giảm ROE của các DN ngành N&BB, cho thấy tồn tại mối quan hệ tác động