• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 11/3/2022

Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022 Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- KT tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Ôn luyện về trình bày (miệng): Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch và tự tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- HS: SGK, VBTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

"Hộp quà may mắn"

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

* Kiểm tra tập đọc:

- Kiểm tra môt số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.

- GV lấy phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Yêu cầu HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

* Bài tập 2:

- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.

- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 - SGK.

+Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so

- HS tham gia chơi

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- 1 em đọc lại mẫu báo cáo đã học.

+ Người báo cáo là chi đội trưởng.

(2)

với mẫu báo cáo trước đã học ?

- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng.

4. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò: chuẩn bị trước bài.

Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh ….

- HS trao đổi nhóm 4, lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp.

- Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm.

- HS theo dõi.

Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- KT tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

+ Đọc thêm các bài tập đọc chưa đọc trong tuần 19; 20; 21. Yêu cầu đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.

- Nghe – viết chính tả bài thơ “Khói chiều” trình bày đúng bài thơ lục bát, trình bày sạch sẽ.

* HSNK: Viết đúng và đẹp chính tả (tốc độ 65 chữ/ 15 phút).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26; bảng phụ - HS: SGK, VBTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: GV chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội cử 2 bạn tham gia lên bốc thăm phiếu. HS bốc được phiếu nào thì phải thực hiện yêu cầu ghi trong phiếu đó. Nhóm nào trả lời nhanh, đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

- HS lắng nghe và tham gia chơi.

(3)

Nội dung phiếu: Kể tên các bài tập đọc đọc thêm trong các tuần 19;20;21

- Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết;

- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20- 25 phút)

a. Hoạt động 1: Đọc thêm các bài tập đọc chưa học trong các tuần từ 19 đến 21.

- Bộ đội về làng - Chú ở bên Bác Hồ - Bàn tay cô giáo

* Đọc mẫu các bài tập đọc, hướng dẫn giọng đọc.

* Tổ chức cho HS đọc trong nhóm.

- HS đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc đoạn trước lớp.

- Đọc cả bài.

- GV nhận xét, tuyên dương.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe- viết chính tả bài “Khói chiều”

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- GV đọc bài thơ “Khói chiều”

+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều?

+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?

- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát.

* GV đọc cho HS viết chính tả:

- Gọi 2 HS viết những từ dễ viết sai.

- GV YCHS lấy vở ra viết chính tả.

* Chấm, chữa bài

- GV thu chấm 4 - 5 bài, nhận xét bài viết.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- Nghe đọc mẫu, đọc thầm.

- Đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc đoạn trước lớp.

- 3 HS đọc cả bài.

- Nghe đọc bài thơ “Khói chiều”

- 2 em đọc bài, lớp đọc thầm:

“Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.”

“Khói ơi . . . cay mắt bà.”

- HS trả lời.

- HS nêu cách trình bày bài.

- HS viết bảng những từ dễ viết sai.

Lớp viết nháp - HS viết chính tả.

- HS soát lỗi chính tả.

(4)

+ Nêu lại nội dung bài học?

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu về chuẩn bị trước bài.

- HS nêu Toán

Tiết 139: DIỆN TÍCH MỘT HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.

- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia.

- Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đóbằng tổng diện tích của hai hình đã tách.

- GDHS yêu thích môn học. Vận dụng được đo lường vào cuộc sống thực tế.

- Học sinh phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có màu sắc khác nhau, máy chiếu.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đàu (3-5 phút)

* Trò chơi: Hái hoa dân chủ.

- Cho các em chơi trong lớp. Lần lượt từng em lên hái hoa. Em nào hái được hoa thf đọc to yêu cầu cho cả lớp cùng nghe. Sau đó suy nghĩ trong vòng 30 giây rồi trình bày câu trả lời trước lớp. Em nào trả lời đúng được khen trước lớp.

+ Số liền trước của các số: 12534, 87583, 43905?

+ Tìm số lớn nhất trong các số sau: 68932, 54307, 18235, 39999?

+ Tìm số bé nhất trong các số sau: 62370, 30620, 56372, 74203?

- GV nhận xét, đánh giá.

=>Các con đã nắm tốt kiến thức về số 100000.

Vậy trong bài học hôm nay cô hướng dẫn cả lớp tìm hiểu dạng kiến thức mới qua bài: Diện tích của một hình.

- L p tham gia kh i đ ng.

+ B n tr l i đúng đ ả ờ ược tuyên dương.

- Lắng nghe.

- L p quan sát đ nắm vê bi u t ượng di n

(5)

- Ghi đầu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13- 15 phút)

- Giới thiệu biểu tượng về diện tích.

- GV gắn các hình như SGK lên bảng.

VD1:

- Đưa mảnh bìa hình tròn màu đỏ gắn lên bảng lấy mảnh bìa hình chữ nhật màu trắng gắn nằm trọn trong hình tròn, giới thiệu: Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn (phần mặt miếng bìa HCN bé hơn phần mặt miếng bìa hình tròn)

VD2:

- Giới thiệu hai hình A và B trong SGK.

+ Mỗi hình có mấy ô vuông?

+ Em hãy so sánh diện tích của 2 hình đó?

=>KL: 2 hình A và B có dạng khác nhau, nhưng có cùng số ô vuông như nhau nên2 hình này có diện tích bằng nhau.

VD3:

- Giới thiệu hình P, M, N.

- Cho HS đếm số ô vuông ở hình P, M và N.

+ Các hình có số ô vuông như thế nào?

+ Em có nhận xét gì về diện tích của các hình này? Vì sao?

=> KL: Số ô vuông ở hình M và N bằng số ô vuông ở hình P, ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 - 13 phút)

Bài 1: Cá nhân - Cả lớp - Treo bảng phụ.

- YC học sinh đọc đề.

- YC học sinh quan sát hình

tích.

- Trao đ i c p đôi vê di n tích các hình.ổ ặ -> Chia s kêt qu t ả ương tác v i b n:ớ ạ + Nhắc l i di n tích hình ch nh t bé h n ơ di n tích hình tròn.

- Quan sát hai hình A và B.

- Đêm sô ô vuông, chia s thông nhất kêt qu :

+ Hình có A 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông.

+ Di n tích c a hình Abắ ng di n tích hình B.

- HS lắng nghe.

- HS đêm sô ô vuông mô9i hình.

- Hình Pcó 10 ô vuông, hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông.

+ Di n tích hình P bắ ng t ng di n tích hình M và hình N.

10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông.

- 3- 4 HS nhắc l i.

- 1 h c sinh đ c. - Quan sát

+ Cấu a sai. Vì tam giác ABC có th nắ m tr n trong t giác ABCD, v y di n tích c a tam giác ABC không th l n h n di n tích c a t ể ớ ơ giác ABCD.

+ Cấu b đúng. Vì tam giác ABC có th nắ m tr n trong t giác ABCD, v y di n tích c a hình tam giác ABC bé h n di n tích c a hình ơ t giác ABCD.

+ Cấu c sai. Vì di n tích c a tam giác ABC bé h n di n tích c a t giác ABCD.ơ

- Di n tích hình t giác ABCD bắ ng t ng di n tích hình tam giác ABC và ACD.

- Theo dõi, nh n xét. - 1 em đ c yêu cấ u bài t p. - Quan sát hình ve9.

(6)

a. Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao?

b. Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao?

c. Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao?

- Diện tích hình tứ giác ABCD như thế nào so với diện tích của hai hình tam giác ABC và ACD?

- Nhận xét.

Bài 2: Cá nhân - Cả lớp

- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu quan sát hình vẽ, đếm số ô vuông ở mỗi hình và tự trả lời câu hỏi.

+ Mời 1 số em nêu miệng kết quả

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5-7 phút)

Bài 3: Nhóm 6

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu quan sát hình A và B đếm số ô vuông ở mỗi hình rồi so sánh.

- Mời đại diện các nhóm nêu miệng kết quả.

+ Lấ n lượ ừt t ng em lên và chia s bài làm (nêu cách làm đ hoàn thành bài đúng, nhanh nhất).

+ Hình P có 11 ô vuông và hình Q có 10 ô vuông. V y di n tích hình P l n h n di n tích ơ hình Q.

- 1 em đ c yêu cấ u bài t p. - Các nhóm th o lu n, làm bài.

- Đ i di n 3 nhóm nêu kêt qu , l p nh n xét ả ớ b sung.

+ Hình A và hình B có di n tích bắ ng nhau vì đê u có 9 ô vuông nh nhau.ư

- Th c hành cắt m nh bìa hình vuông thành hai hình tam giác và ghép l i theo h ướng dấ9n c a GVđ kh ng đ nh KL trên.

- Lắng nghe.

(7)

- Nhận xét đánh giá bài làm HS.

=> KL: Minh họa bằng miếng bìa để kết luận:

Diện tích hình A bằng tổng diện tích hình B cắt đôi.

* Củng cố - dặn dò

- Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Dặn dò: Ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài sau:

Ngày soạn: 11/3/2022

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022 Toán

Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG –TI –MÉT VUÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.

- Đọc, viết được số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.

- Thực hiện được các phép tính có kèm theo đơn vị đo xăng-ti-mét vuông.

- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi số đo diện tích giải toán có lời văn kèm theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL tư duy lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy chiếu, Phấn màu, phiếu học tập, hình vuông có cạnh 1cm2 - Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (2-3 phút)

* Trò chơi: Ai thông minh hơn

- GV đưa ra các hình có kích thước to, bé khác nhau, lần lượt: Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.

- 2 HS lên gắn bông hoa vào hình bé hơn hình vuông. Trả lời câu hỏi:

+ Vì sao em biết hình tam giác nhỏ hơn hình vuông?

- HS nghe.

- 2 HS lên th c hi n. L p quan sát.

+ Vì em nhìn thấy hình tam giác nh h n hìnhỏ ơ vuông.

+ Vì em ghép hình tam giác nắ m trong hình vuông.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(8)

- GV nhận xét, đánh giá.

=> Đây là hình tam giác, hình này nằm trong hình vuông lên có diện tích bé hơn hình vuông. Đấy là chúng ta quan sát được, nhưng để đo diện tích cụ thể của một hình có diện tích bằng bao nhiêu người ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. Hôm nay chúng ta học bài: “Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông”.

- Ghi đầu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10-13 phút)

- Giới thiệu xăng-ti-mét vuông.

-> Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.

- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo cạnh của hình vuông.

+ Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?

=> KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.Xăng- ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông.

- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2

- Ghi bảng: 3cm2; 9cm2; 279cm2, gọi HS đọc.

- GV đọc, gọi 2 HS lên bảng ghi: mười lămxăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng- ti-mét vuông.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15 - 17 phút)

Bài 1: Cá nhân - Cả lớp

- Đọc yêu cầu bài: Viết (theo mẫu).

- Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo cm2. Các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS trả lời theo cặp.

- Ghi tên bài vào v .

- Quan sát, lắng nghe.

- HS th c hành đo và báo cáo: Hình vuông có c nh là 1cm.

+ Di n tích c a hình vuông này là 1 cm2. - 2 HS nhắc l i.

- Quan sát.

- 2-3 HS đ c các sô trên b ng. - 2 HS lên b ng viêt.

- Nêu yêu cấ u c a BT: Đ c và viêt sô đo di n tích theo xắng - ti mét vuông.

- L u ý.ư

- HS làm bài.

+ HS 1: Đ c đ n v đo di n tích. ơ + HS 2: Viêt đ n v đo di n tích.ơ

M t trắm hai m ươi xắng-ti-mét vuông: 120 cm2.

M t nghìn nắm trắm xắng-ti-mét vuông: Viêt là 1500 cm2.

Mười nghìn xắng-ti-mét vuông: 10 000 cm2. + Ta đ c sô đo di n tích tr ước rô i đ c tên đ n ơ v đo di n tích sau.

+ Ta viêt sô đo di n tích tr ước rô i viêt kí hi u tên đ n đ n v di n tích sau.ơ ơ ị ệ

(9)

- Nhận xét bài làm của HS.

=> Củng cố: Khiđọc và viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuôngta chú ý điều gì?

Bài 2: Cá nhân – Cả lớp

a. Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).

- HS đọc đề.

- HS quan sát hình.Hướng dẫn HS phân tích mẫu:

+ Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2. - HS tự làm phần còn lại.

- HS nêu kết quả.

b) So sánh diện tích hình A với diện tích hình B.

- HS làm phần b.

+So sánh diện tích hình A với diện tích hình B?

=> Củng cố: 2 hình này có cùng diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình này bằng nhau.

Bài 3: Cá nhân – cả lớp + Bài tập yêu cầu gì?

+ Nêu cách thực hiện?

- HS làm bảng phụ. Lớp thực hiện vào vở.

- 1 HS đ c đê . - Quan sát, nh n xét.

+ Hình A có 6 ô vuông, mô9i ô vuông có di n tích là 1cm2.

- HS đ c: di n tích c a hình A là 6 xắng – ti mét vuông.

- L p t làm bài.

- 2 HS nêu mi ng kêt qu , l p b sung. ả ớ

Hình B gô m 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có di n tích bắ ng 6 cm 2.

- HS làm phấ n b và nêu:

+ Di n tích hình A bắ ng di n tích hình B. - Lắng nghe, nhắc l i.

+ Th c hi n phép tính v i sô đo có đ n v đo ơ là di n tích.

+ Th c hi n nh v i các sô đo chiê u dài, th i ư ớ gian, cấn n ng...

- 2 HS làm b ng ph . L p làm vào v . ụ ớ a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 b. 6 cm2 × 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - Lắng nghe, nhắc l i.

- HS nêu.

- Cùng GV phấn tích bài toán.

+ Gô m 300 hình vuông có di n tích 1cm 2. + Gô m 280 hình vuông có di n tích 1cm 2.

(10)

- Nhận xét bài của HS.

=> Củng cố: Khi thực hiện các phép tính có kèm đơn vị đo, ta thực hiện các phép tính như tính các số tự nhiên.

- Khi nhân hoặc chia một đơn vị diện tích với một số, ta nhân hoặc chia số đó với một số như cách thông thường, sau đó thêm đơn vị diện tích vào sau kết quả.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 - 7 phút)

Bài 4: Cá nhân –Cả lớp - HS nêu bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- 1 hình vuông có cạnh là 1cm thì diện tích hình vuông là 1cm2.

+ Tờ giấy màu xanh có diện tích là 300cm2, vậy tờ giấy màu xanh gồm bao nhiêu hình vuông có diện tích 1 cm2? + Tờ giấy màu đỏ có diện tích là 280 cm2, vậy tờ giấy màu đỏ gồm bao nhiêu hình vuông có diện tích 1cm2?

+ Tờ giấy màu xanh gồm 300 hình vuông, tờ giấy màu đỏ gồm 280 hình vuông có diện tích 1cm2 vậy tờ giấy màu xanh nhiều hơn tờ giấy màu đỏ bao nhiêu hình vuông có diện tích 1 cm2 ?

+ Vì sao em biết tờ giấy màu xanh nhiều hơn tờ giấy màu đỏ 20 hình vuông có diện tích 1 cm2?

- Vậy tờ giấy màu xanh có diện tích lớn hơn tờ giấy màu đỏ 20 hình vuông có diện tích 1 cm2

- HS làm bảng phụ. Lớp thực hiện vào vở.

- Theo dõi, nhận xét.

+ T giấy màu xanh nhiê u h n t giấy màu đ ơ 20 hình vuông có di n tích 1 cm 2.

+ Em lấy 300 cm2 - 280 cm2 = 20 cm2

- 1 HS làm b ng ph . L p làm vào v . ụ ớ Bài gi i

Di n tích t giấy màu xanh l n h ơn di n tích t giấy màu đ sô xắng-ti-mét vuông là:

300 - 280 = 20 (cm2)

Đáp sô: 20 cm2 - Ghi nh .

- HS nhắc l i.

(11)

=> Củng cố:Xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông

*Củng cố - dặn dò

- Hôm nay chúng ta đã học đơn vị đo diện tích nào?

- Dặn dò: Ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài sau:

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- KT tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

+ Đọc thêm các bài tập đọc chưa đọc trong tuần 22; 23; 24. Yêu cầu đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.

- Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, viết lại một báo cáo về một trong ba nội dung học tập, lao động và công tác khác, đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26; bảng phụ - HS: SGK, VBTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng"

Nội dung phiếu: Kể tên các bài tập đọc đọc thêm trong các tuần 22; 23; 24 - Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết;

- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

a. Hoạt động 1: Đọc thêm các bài tập đọc chưa học trong các tuần từ 22 đến 24.

- Chiếc máy bơm.

- HS tham gia chơi

(12)

- Em vẽ Bác Hồ.

- Mặt trời mọc ở đằng. . . tây!

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.

- GV đọc diễn cảm từng bài.

- GV đọc diễn cảm các bài tập đọc thêm.

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- Gọi HS đọc đoạn trước lớp.

- Yêu cầu đọc toàn bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

b. Hoạt động 2:

* GV hướng dẫn làm bài tập 2

- Nhắc HS nhớ nội dung báo cáo đã trình bày ở tiết 3.

- Hãy viết lại đúng, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.

- HD nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS trình bày bài viết trước lớp.

- GV nhận xét bài của HS, tuyên dương HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- Quan sát các tranh minh hoạ SGK.

- Nghe đọc diễn cảm các bài tập đọc thêm.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp (2 lượt)

- 3 HS lần lượt đọc cả 3 bài, lớp đọc thầm.

- HS nêu yêu cầu bài tập và mẫu báo cáo.

- Lớp theo dõi SGK.

- 1 HS viết báo cáo ra bảng phụ.

- Lớp làm vở.

- 3 - 5 HS trình bày bài viết trước lớp.

- Nhận xét bài viết.

Ngày soạn: 11/3/2022

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2022 Toán

(13)

Tiết 141. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó.

- Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.

- Củng cố tính chu vi hình chữ nhật.

- Giáo dục HS ý thức chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy chiếu. Hình chữ nhật bằng bìa có chiều dài 4 ô, chiều rộng 3 ô. Bảng phụ làm BT1, BT2, BT3.

- HS: Bìa hình chữ nhật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(3-5 phút)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “bắn tên”:

- GV hô “Bắn tên, bắn tên” và cả lớp sẽ đáp lại: “tên gì, tên gì”.

- GV đưa hình chữ nhật có các ô vuông nhỏ bên trong.

Gọi tên HS trong lớp và đặt câu hỏi với nội dung sau:

+ Trên bảng cô có hình gì?

+ HCN có tất cả bao nhiêu ô vuông?

- Giờ trước chúng ta đã học mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. Vậy các con đoán xem HCN này có diện tích là bao nhiêu xăng ti mét vuông?

+ Dựa vào đâu con biết hình chữ nhật này có diện tích là 15 cm2 ?

- Nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng đếm được các ô vuông để tính ra diện tích.

Vậy trong bài học hôm nay cô sẽ dạy các con cách tính diện tích hình chữ nhật.

- Ghi đầu bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

- Lớp tham gia khởi động.

+ Bạn trả lời đúng được tuyên dương.

- Quan sát.

+ Có hình chữ nhật.

+ HCN có tất cả 15 ô vuông.

+ Diện tích hình chữ nhật này là 15 cm2.

+ Con nhìn hình đếm thấy 15 ô vuông có diện tích là 1 cm2 nên con nói diện tích hình chữ nhật là 15cm2

1cm2

D C

(14)

(13-15 phút)

- Xây dựng quy tắc tính diện tích HCN:

- GV Yêu cầu quan sát HCN SGK.

+ Mỗi hàng có mấy ô vuông?

+ Có tất cả mấy hàng như thế?

+ Hãy tính số ô vuông trong HCN?

+ Diện tích 1 ô vuông có bao nhiêu cm2? + Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm?

+ Tính diện tích HCN?

+ Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào?

- Ghi quy tắc lên bảng.

- Cho HS đọc nhiều lần quy tắc.

=> KL: Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành (13-15 phút)

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN.

- Yêu cầu tự làm bài.

- Gọi 2 em lần lượt lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: Giải toán

- Gọi HS đọc bài toán.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Yêu cầu đổi chéo vở và KT bài.

- Gọi HS làm bảng phụ chữa bài.

- Lớp quan sát SGK và trả lời + Mỗi hàng có 4 ô vuông.

+ Có tất cả 3 hàng.

+ Số ô vuông trong HCN là:

4 × 3 = 12 (ô vuông) + Diện tích 1 ô vuông là 1cm2

+ Chiều dài HCN là 4cm, chiều rộng là 3cm.

+ Diện tích HCN là: 4 × 3 = 12 (cm2) + Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).

- HS đọc quy tắc trên nhiều lần.

- 1 em đọc yêu cầu và mẫu.

- 1 em nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN.

- Cả lớp tự làm bài.

- 2 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.

CD 10 cm 32 cm

CR 4 cm 8 cm

DT

HCN 10 x 4

=40(cm2 )

32 x 8

= 256(cm2) CV

HCN

(10 + 4) x 2

= 28(cm)

(32 + 8) x 2

= 80(cm) - 1 em đọc bài toán.

- Lớp phân tích bài toán, làm bài vào vở.

- Đối chéo vở để KT bài nhau.

(15)

- GV nhận xét đánh giá.

=> Củng cố: Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật?

4. Hoạt động vận dụng (5– 7 phút) Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật, biết + Em có nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật?

+ Để tính được DT của hình em cần làm gì?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- KT và NX vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

=> Củng cố: Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta phải lưu ý điều gì?

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.

Bài giải :

Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:

14 × 5 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 + Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)

- 1 em đọc bài toán.

+ Đơn vị đo khác nhau.

+ Cần đổi về cùng đơn vị đo.

- Lớp làm vở, 1 em làm bảng phụ.

Bài giải :

a, Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật là:

5 × 3 = 15 (cm2) Đáp số: 15 cm2 b, Đổi 2dm = 20cm

Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật là:

20 × 9 = 180 (cm2)

Đáp số: 180cm2 + Các số đo phải cùng đơn vị đo.

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- KT đọc và HTL: HS đọc thông thạo, đọc đúng các từ ngữ khó trong các bài tập đọc, HTL đã học và các bài tập đọc thêm trong tuần 25; 26. (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- HS viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn dễ viếi sai do ảnh hưởng của địa phương: d/ r/ gi, l/ n, ch/ tr, uôt/ uôc, iêt/ iêc, ai/ ay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ (Làm bài tập 2) - HS: SGK, VBTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

(16)

- Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng"

Nội dung phiếu: Kể tên các bài tập đọc đọc thêm, các bài HTL trong các tuần 25; 26

- Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết;

- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

a. Hoạt động 1: Đọc thêm các bài tập đọc chưa học trong các tuần từ 25 đến 26.

- GV đọc mẫu 2 bài tập đọc:

+ Ngày hội rừng xanh.

+ Đi hội chùa Hương.

- Gọi HS đọc lại.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm: Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm, đọc đoạn trước lớp.

- Gọi 1 số HS đọc cả bài trước lớp.

b. Hướng dẫn làm bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV dán 2 bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 lên bảng.

- Mời 2 HS đại diện 2 nhóm lên thi làm bài tập, lớp làm nháp.

- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại lời giải đúng.

3. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt.

- Dặn dò: chuẩn bị bài sau

- HS tham gia chơi

- Nghe đọc mẫu, đọc thầm bài.

- 2 HS đọc lại cả bài.

- HS luyện đọc trong nhóm, đọc đoạn trước lớp.

- 4 HS đọc cả bài (mỗi bài 2 HS đọc)

- 1 HS nêu.

- HS đọc thầm đoạn văn, làm việc cá nhân.

- 2 HS lên làm bảng phụ: chọn 11 chữ số thích hợp với 11 chỗ trống bằng cách gạch bỏ những chữ không thích hợp.

- 1 số HS đọc đoạn văn đã điền chữ số thích hợp.

- Lớp chữa bài vào vở.

- HS theo dõi.

- HS theo dõi.

Luyện từ và câu

(17)

Tiết 7 : KIỂM TRA ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra HS HTL: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút).

- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đề kiểm tra trong VBT - HS: VBT, giấy kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS làm bài

Kiểm tra đọc

I. Đọc một đoạn trong các bài tập đọc đã học ( 5 điểm)

II. Đọc thầm bài: Suối

Dựa theo ND bài đọc, chọn câu trả lời đúng

Đáp án:

Câu 1: Suối do đâu mà thành ?

Câu 2: Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?

Câu 3: Trong câu "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật nào được nhân hóa?

Câu 4: Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa?

Câu 5: Trong khổ thơ 3 , suối được nhân hóa bằng cách nào?

- GV thu bài chấm đánh giá - nhận xét

- HS làm bài vào VBT

+ ý c: Do mưa và các nguồn nước trên rừng tạo thành

+ ý c: Suối sông và biển là bạn của nhau.

+ ý b: Mưa bụi + ý c: Suối, biển

+ ý c: Bằng cả hai cách trên.

Đạo đức

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương khỏi bị ô nhiễm.

(18)

- Giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nguồn nước và làm ô nhiễm nguồn nước. Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tán thành và học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.

* GDBVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.

* HCM: GD đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

*TKNL: HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.

*MTBĐ: Nước là tài nguyên quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và kinh tế vùng biển đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, hải đảo.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI - Lắng nghe ý kiến các bạn

- Trình bày các ý tưởng TK và BV nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Bình luận, xác định, lựa chọn các giải pháp tốt nhất.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh sưu tầm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Hoạt động mở đầu (2-5 phút) T/C “Nối đúng, nối nhanh”

+ TBHT điều hành

+ Nối hành vi ở cột A ứng với nội dung ở cột B sao cho thích hợp.

Cột A 1. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.

2. Nước thải ở nhà máy, bệnh viện cần phải được xử lý.

3. Vứt xác chuột chết, con vật chết xuống ao

4. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác, cho rác vào đúng nơi qui định.

5. Để vòi nước chảy tràn bể.

6. Dùng nước xong, khóa ngay vòi lại.

7. Tận dụng nước sinh hoạt để tưới cây.

8.Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò ở cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn.

Hoạt động của HS

- 2 đội tham gia chơi

Cột B

Ô nhiễm nước.

🡪 Bảo vệ nguồn nước.

🡪 Ô nhiễm nước.

🡪 Bảo vệ nguồn nước

🡪 Lãng phí nước.

🡪 Tiết kiệm nước.

🡪 Tiết kiệm nước.

🡪 Ô nhiễm nước

🡪

(19)

- Với những hành vi dùng nước lãng phí chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ nguồn nước. Chúng ta cùng học bài ...

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành (25-30p)

Hoạt động 1: Xác định các biện pháp tiết kiệm nước.

- Chia nhóm HD thảo luận

- HD tìm các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Gọi đại diện báo cáo

- Nêu vài việc làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước

- GV nhận xét, kết luận: SGV

* Cần học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. BT4/50 - GV chia làm 6 nhóm và phát phiếu học tập theo nội dung BT4:

- Nước sạch không bao giờ cạn.

- Nước giếng không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm.

- Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau

- Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí

….

- Gọi đại diện trình bày.Yêu cầu HS giải thích lý do.

- Kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ. Do đó chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phê phán hành vi tiêu cực, ủng hộ và thực hiện tiết kiệm bảo vệ nguồn

- Lắng nghe

- Các nhóm thảo luận.

- Những việc làm tiết kiệm nước;

- Đại diện báo cáo, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.

- Lấy nước vừa đủ dùng, không gây ô nhiễm nguồn nước, không rửa tay bằng nước uống

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS nghe

- Mỗi nhóm cử đại diện ghi trong phiếu.VBT4

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo.

a, S. Vì nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với yêu cầu của con người b, S, vì nguồn nước ngầm cũng có hạn

c. Đ. vì nếu không làm như vậy thì mai sau chúng ta sẽ không có nước đủ dùng

d. Đ. vì sẽ không làm ô nhiễm nguồn nước

đ, Đ. vì sẽ ảnh hưởng đến cây cối, loài vật, con người.

e. Đ. Vì sẽ gây ra bệnh tật cho con người

(20)

nước.

* Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường, làm cho môi trường thêm sạch đẹp.

Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất.

BT 5/51

- YC các nhóm thảo luận 5 phút GV phát cho mỗi nhóm 4 bảng báo cáo có nội dung:

+ Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.

+ Bảng 2: Những việc làm gây lãng phí nước.

+ Bảng 3: Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống.

+ Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.

- Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 nhóm ở trên bảng và yêu cầu

- GV giúp h/s rút ra nhận xét chung về nguồn nước nơi các em đang sống đã sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm.

- Yêu cầu h/s hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

=>Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta.

*Các con cần thực hiện tốt những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Chơi trò chơi truyền điện mỗi bạn kể 1 việc:

- Vì sao phải tiết kiệm nguồn nước ?

- Em hãy kể một số việc làm thể hiện việc tiết kiệm nguồn nước.

- GV hệ thống bài: Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ

- HS lắng nghe.

- 4 nhóm.

- Các nhóm làm việc ghi lại vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo.

- NX đánh giá bổ sung

- HS phát biểu ý kiến.

- HS lắng nghe

- Học sinh liên hệ

+ Nước không phải vô tận có thể cạn kiệt...

+ Không dùng nước bừa bãi + Vòi nước chảy xong vặn lại

(21)

có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí.

tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

*Nước là tài nguyên quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và kinh tế vùng biển đảo, hãy tuyên truyền mọi người giữ gìn tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, hải đảo.

- Nhắc HS thực hành tiết kiệm bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày

Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH

Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Hs hát và kết hợp gõ đệm theo bài hát - Học sinh biết cảm thụ bài hát. Hs biết kỹ năng tư thế khi hát. Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách)

- Giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Bảng phụ lời ca bài hát.

- Đài, băng nhạc.

2. Học sinh

- SGK, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (3’)

- Gv cho hs nghe 1 đoạn giai điệu bài hát: Chị ong Nâu và em bé

? Đó là giai điệu của bài hát nào đã học?

- Gv yêu cầu 5 hs lên bảng biểu diễn bài

- Hs lắng nghe

- Hs: Bài Chị ong Nâu và em bé - Hs: 5 hs thực hiện

(22)

hát

- Gọi hs nhận xét; giáo viên nhận xét, dẫn vào bài học

2. Hoạt động khám phá: Dạy hát Bài hát Tiếng hát bạn bè mình. (18’)

a. Mục tiêu:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Lê Minh Hoàng.

b. Cách tiến hành:

* Giới thiệu bài:

- Gv treo tranh minh họa lên hỏi học sinh bức tranh có những hình ảnh gì?

- Gv thuyết trình:

- Bài hát do tác giả Lê Minh Hoàng sáng tác, giáo viên giới thiệu qua về nhạc sĩ.

* Hát mẫu:

- Gv mở băng mẫu

? Qua nghe bài hát em có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát.

* Đọc lời ca theo tiết tấu:

- Gv bài hát chia câu và đọc mẫu (4 câu).

- Gv yêu cầu 1 hs đọc lời ca

- Gv yêu cầu hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv sửa sai( nếu có)

* Khởi động giọng:

- Gv đàn thang âm đi lên, xuống

* Dạy hát từng câu:

- Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh lấy hơi ở cuối câu hát và thể hiện sắc thái tình cảm…

Câu 1:Trong không gian … say + Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Một đàn chim … lá cành

- Hs nhận xét

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời: Giai điệu vui tươi, trong sáng

- Hs: 1 hs đọc - Cả lớp thực hiện - Tổ, cá nhân đọc

- Hs khởi động giọng đi lên, đi xuống theo mẫu âm La

- Hs lắng nghe

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát câu 1

(23)

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 Câu 3 : Bay lên cao … bè mình

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Yêu thương … tinh này.

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv cho nhóm, cá nhân

- Gv nhận xét

- Yêu cầu hs hát cả bài

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) c. Kết luận:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca.

3. Hoạt động luyện tập: Kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể. (10’)

a. Mục tiêu:

- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát

- Biết vận động cơ thể với 4 động tác dậm chân, vỗ vai, vỗ tay, búng

b. Cách tiến hành:

* Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách

? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách

- Gv yêu cầu hs thực hiện

- Gv cho hs hát và gõ đệm theo tiết tấu

* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 4 động tác)

+ Giậm chân + Vỗ vai

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Hs hát ghép

- Tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

- Hs nghe - Hs hát

- Hs nghe và lĩng hội

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Hs hát ghép

- Hs thực hiện

- Nhóm, cá nhân hát - Hs thực hiện.

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Hs: 1 hs thực hiện

- Nhóm, cá nhân thực hiện

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv

- Nhóm, cá nhân thực hiện

(24)

+ Vỗ đùi + Búng

- Gv nhận xét sửa sai (nếu có) c. Kết luận:

- Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể

4. Hoạt động vận dụng (4‘) a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả

b. Cách tiến hành.

? Em học bài hát gì?

?Ai là tác giả của bài hát Bài hát Tiếng hát bạn bè mình

?Qua bài hát giáo dục chúng ta điều gi?

- Qua bài hát giáo dục tình bạn bè thân ái, tình cảm yêu quí lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....

- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát

- Chuẩn bị cho giờ học sau c. Kết luận:

- Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể

- Hs: Bài hát Tiếng hát bạn bè mình - Nhạc và lời: Lê Minh Hoàng - Hs trả lời

- Hs nghe và lĩnh hội.

Ngày soạn: 11/3/2022

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022 Toán

Tiết 142. LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tính được diện tích, chu vi hình chữ nhật theo kích thước cho trước.

- HS thực hành làm các bài tập 1, 2, 3.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình H ở BT2. Bảng phụ làm BT2, BT3.

(25)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu( 3-5phút)

- Tổ chức trò chơi: Hộp thư di động.

- Phổ biến luật chơi: Cả lớp hát 1 bài hát sau đó cùng nhau truyền 1 hộp thư. Khi kết thúc bài hát hộp thư trên tay ai, bạn đấy sẽ bốc thăm và trả lời câu hỏi có trong hộp thư.

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?

+ Hình chữ nhật có chiều dài 5cm chiều rộng 3cm. Vậy diện tích hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu?

- Giáo viên nhận xét.

+ Qua trò chơi các con đã được ôn lại kiến thức gì?

GV: Qua trò chơi vừa rồi chúng ta đã nêu được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, cách tính diện tích hình chữ nhật. Vậy hôm nay cô sẽ cùng các con củng cố thêm về kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước.

- Ghi tên bài lên bảng

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành (20p) Bài 1: ( cá nhân)

- Gọi HS đọc đề bài

+ Bài toán cho kích thước của hình chữ nhật như thế nào?

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Khi thực hiện tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật, chúng ta phải chú ý đến điều gì về đơn vị của số đo các cạnh?

- Yêu cầu HS làm bài

- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.

+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng 1 đơn vị đo)

+ 5 x 3= 15 (cm2) - Học sinh nhận xét

- Ôn lại kiến thức tính diện tích hình chữ nhật

- Lớp theo dõi và ghi bài.

- 1 em nêu bài toán.

+ HCN có chiều dài là 4dm, chiều rộng là 8cm.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật.

+ Cạnh HCN không cùng đơn vị đo ta phải đổi về cùng đơn vị đo.

- Cả lớp tự làm bài.

(26)

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: ( Cá nhân, cả lớp) - Gọi HS nêu bài toán.

- GV gắn hình H lên bảng. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật ABCD và DMNP.

+ Muốn tính được diện tích của hình H ta cần biết gì?

+ Khi biết diện tích 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP, ta làm thế nào để tính được diện tích hình H

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời một em làm bảng phụ.

- Nhận xét đánh giá bài làm HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p) Bài 3:(Cá nhân)

- Gọi HS nêu bài toán.

- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải:

4 dm = 40 cm

Diện tích hình chữ nhật đó là:

40 × 8 = 320 (cm2) Chu vi hình chữ nhật đó là:

(40 + 8) × 2 = 96 (cm) Đáp số : 320cm2, 96cm - 1 em đọc bài toán.

- Cả lớp quan sát hình vẽ.

+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 10cm, chiều rộng 8cm. Hình chữ nhật DMNP có chiều dài 20cm, chiều rộng 8cm.

+ Cần tính diện tích của 2 hình ABCD và DMNP.

+ Lấy diện tích của 2 hình đó cộng lại với nhau.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

a. Diện tích hình ABCD là:

10 × 8 = 80 (cm2) Diện tích hình DMNP là:

20 × 8 = 160 (cm2) b. Diện tích hình H là:

80 + 160 = 240 (cm2 ) Đáp số: a. 80cm2; 160cm2;

b. 240cm2 ;

(27)

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

+ Đã biết số đo chiều dài chưa?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS thi làm bảng phụ

- Kiểm tra và nhận xét bài làm của một số cặp

=> Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào?

+ Nêu quy tắc tính chu vi của hình chữ nhật.

- Về nhà xem lại các BT đã làm trên lớp.

- 1 em nêu bài toán.

- Phân tích bài toán.

+ Số đo chiều rộng và số đo chiều dài.

+ Chưa biết và phải tính.

- Cả lớp tự làm bài.

- 2 em thi làm bảng phụ. Lớp làm vở.

Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật đó là:

5 × 2 = 10 (cm) Diện tích HCN đó là:

10 × 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 cm2 - 2-3 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và chu vi hình chữ nhật.

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 82 – 83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc rõ, ràng rành, mạch biết nghỉ hơi hợp lí giữa các cụm từ Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (trả lời được các CH SGK)

* GDMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện tranh minh họa.

- HS đọc đúng, đọc hay, đoàn kết với bạn bè.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

- Tư duy phê phán.

- Kiểm soát cảm xúc

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, Bảng phụ.

(28)

- HS: SGK.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tập đọc

1. Hoạt động mở đầu (3-5 phút) - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm trang 79 SGK và hỏi: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Những hoạt động đó thuộc lĩnh vực gì?

- Tranh minh họa điều gì?

- Tranh minh họa cuộc chạy đua trong rừng của các con thú trong rừng. Khi các con thú đang dồn hết sức mình cho cuộc chạy đua thì chú ngựa nâu( chỉ tranh) lại đang cúi xuống xem xét cái chân của mình. Chuyện gì xảy ra với chú, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Cuộc chạy đua trong rừng để biết được điều này.

- GV ghi đầu bài .

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20-25 phút)

a. Luyện đọc trơn

- GV đọc mẫu lần 1: to, rõ ràng.

* Đọc nối tiếp từng câu

- Chú ý đến cách phát âm từ khó và sửa cho HS: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ....

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- Luyện đọc câu: Con trai à,/ con phải đén bác thợ rèn xem lại bộ móng.//Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.//

- Giải nghĩa từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Các b n đang đánh cấ u lông nh y dấy, ch y, đá bóng đó là nh ng ho t đ ng th d c th ể ụ thao.

- Các con v t đang ch y đua v i nhau. - Lắng nghe.

- HS nhắc l i.

- Lắng nghe.

- HS đ c cấu tiêp nôi.

- HS phát ấm các t khó do HS nêu.

- HS tiêp nôi đ c t ng đo n trong bài ọ ừ - 1 HS đ c thành tiêng, c l p theo dõi, nh n ả ớ xét.

- HS đ c phấ n chú gi i trong SGK.

- Mô9i nhóm ch n m t đo n luy n đ c. - Các nhóm thi đ c.

- 1 HS đ c to, c l p đ c thấ m và TLCH: ả ớ - Chú s a so n cu c đua không biêt chán. Chú m i mê soi bóng mình d ưới dòng suôi trong veo đ thấy hình nh mình hi n lên v i b đô nấu ớ ộ tuy t đ p, v i các b m dài ch i chuôt ra dáng m t nhà vô đ ch.

- 1 HS đ c to, c l p đ c thấ m và TLCH. ả ớ

(29)

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét.

b. Luyện đọc – hiểu - Đọc đoạn 1.

- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?

- Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 để biết Ngựa Cha nghĩ gì về cuộc đua và sự chuẩn bị của Ngựa Con nhé.

- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?

- Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào?

- GV: Cuộc đua đã diễn ra như thế nào?

Liệu Ngựa Con có đạt được vòng nguyệt quế không? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài.

- Đọc đoạn 3, 4.

- Em hãy tả lại khung cảnh buổi sáng trong rừng và hoạt động của muôn thú trước cuộc đua?

- Từ ngữ nào cho thấy các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua?

- Ngựa con đã chạy như thế nào trong 2

- Ng a Cha thấy con ch m i ngắm vuôt, khuyên con: ph i đên bác th rèn đ xem l i b móng. ạ ộ Nó cấ n thiêt cu c đua h n là b đô đ p. ơ - Ng a Con ngúng ngu y, đấ y t tin đáp: Cha yên tấm đi, móng c a con chắc lắm. Con nhất đ nh se9 thắng.

- 1 HS đ c to, c l p đ c thấ m và TLCH. ả ớ - M i sáng s m, bãi c đã đông ngh t. Ch em nhà hươu sôt ru t g m lá. Th trắng, th xám th n tr ng ngắm nghía các đôi th . Bác qu bay đi bay l i gi tr t t . Ng a con ung dung b ữ ậ ự ước vào v ch xuất phát.

- Các v n đ ng viên rấ n rấ n chuy n đ ng. - Ng a con đã dấ9n đấ u bắ ng nh ng b ước s i dài kho khoắn.

- Ng a con chu n b cu c thi không chu đáo. Đáng le9, đ có kêt qu tôt trong h i thi Ng a con ph i lo s a l i b móng sắt thì c u ta l i ch ử ạ ộ lo đên vi c ch i chuôt, không nghe theo l i khuyên c a cha. Gi a ch ng cu c đua, m t cái móng lung lay rô i r i h n làm cho Ng a con ờ ẳ ph i b d cu c đua.ả ỏ ở

- Đ ng bao gi ch quan, dù là vi c nh nhất.

- Hai tôp (mô9i tôp 3 em) t phấn vai (ng ười dấ9n chuy n, Ng a Cha, Ng a Con) đ c l i chuy n. ọ ạ

- M t HS đ c yêu cấ u c a bài, sau đó gi i thích...(nh p vai mình là Ng a Con, k l i cấu ể ạ chuy n, x ng “tôi” ho c x ng “mình”. ư ư

- T c là vào vai c a Ng a con đ k , khi k x ng ể ể ể ư là Tôi/ t / mình.

- 1 HS đ c thành tiêng, l p theo dõi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nguyên lí làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

Quan sát hình và trả lời câu hỏi “ con người sử dụng ánh sáng và nhiệt độ Mặt Trời vào những việc gì trong cuộc sống.

Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hàng ngày.. Hoạt động 3: SỬ DỤNG ÁNH SÁNG VÀ