• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn: 22/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017 SÁNG

Thực hành Toán

Tiết 1: ÔN PHÉP CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố khắc sâu kỹ năng nhận biết củng cố phép cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng vào làm đúng làm nhanh các bài tập.

- Hs có ý thức học và giúp các em ham học toán.

- Phân hóa học sinh: bài 4 dành cho học sinh năng khiếu

II. CHUẨN BỊ

Nội dung bài dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài: ôn tập ( 2’)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập( 33'

* Bài 1: Nêu Y/c

?Bài có mấy phần?

?Tính theo cột dọc lưu ý điều gỡ.

? Phép tính có dấu 2 phép tính thực hiện như thế nào?

- Nhận xét chữa bài.

* Bài : Yêu cầu gì.

Viết các số: 8,2, 6, 10, 4.

a. Theo T2 từ bộ -> lớn.

b. Theo T2 từ lớn-> bộ.

-Nhận xét chữa bài.

Bài 3: >, <, = ?

9...10 6 + 2...2 + 6 1...10 9 – 4....3 + 3 Gv nhận xét củng cố cách so sánh.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

-Tính.

- 2 phần.

_Viết thẳng cột.

h/s làm bài

3 h/s nêu Y/c

h/s làm bài.Đọc kq’

1 h/s nêu Y/c

h/s làm bài. Đọc kq’

-HS nhìn tranh nêu BT

(2)

Kq’ 4 + 4 = 8 10 – 5 = 5

Bài 5: Viết phép tính thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)

Gv nhận xét củng cố cấu tạo của số 9 3. Củng cố, dặn dũ. (5')

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: về ôn bài.

- HS viết phép tính - 2 HS đọc Kq’

- Hs thực hành viết - Hs đọc kq’.

………

Thực hành Toán Tiết 2: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố khắc sâu kỹ năng nhận biết bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng vào làm đúng làm nhanh các bài tập.

- Hs có ý thức học và giúp các em ham học toán.

- Phân hóa hs: bài 4, 5 dành cho học sinh năng khiếu .

II. CHUẨN BỊ

Nội dung bài dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ ( 5) 2 HS lên bảng làm bài.

-> HS dưới lớp làm vào vở nháp.

HS chữa bài trên bảng của bạn.

->GV chữa bài cho HS lên bảng.

Để củng cô khắc sâu hơn bài giờ trước hôm nay cô cùng các em đi ôn lại bài để lắm chắc kiến thức .

2. Hướng dẫn HS làm bài tập( 30’)

* Bài 1: a, Khoanh vào số bộ nhất b, Khoanh vào số lớn nhất -GV Nhận xét chữa bài

* Bài 2: Tính

?Bài có mấy phần?

-HS nêu yêu cầu.

.h/s làm bài

2 h/s nêu Y/c

(3)

?Tính theo cột dọc lưu ý điều gỡ.

? Phép tính có dấu 2 phép tính thực hiện như thế nào?

- Nhận xétchữa bài.

Bài 3: >, <, = ?

9- 2...9 5 + 4... . 5 + 3 4 +6...8 2 + 8 .... 8 + 2 Gv nhận xét củng cố cách so sánh.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp Kq’ 10 – 6 = 4

Gv củng cố bài toán ở dạng bớt Bài 5: Đố vui

- Gv tổ chức trò chơi Gv nhận xét

3. Củng cố, dặn dũ. (5) -Nhận xét tiết học.

-Dặn dò: Về ôn bài.

- viết Kq thẳng cột

- thực hiện từ trái sang phải h/s làm bài. Đọc kq’

- HS nêu yêu cầu - h/s làm bài. Đọc kq’

- HS nhìn tranh nêu BT - HS viết phép tính - 2 HS đọc Kq’

- Hs thực hành chơi

……….

Thực hành Tiếng việt

¤n tËp: ot, ¬t, «t

I. MỤC TIÊU

- HS đọc viết các vần từ theo yêu cầu bài học.`

- Rèn cho HS cách đọc, viết.

- Phân hóa học sinh:học sinh năng khiếu đọc trơn bài 2 Chim sâu và rau cải

II. CHUẨN BỊ

bảng phụ, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Bài ôn: ( 30’)

1.Điền vần, tiếng có vần ot, ơt, ôt Cái th .. C …điện Lá…

Gi…sương Quả … Cà r… - HS đọc - Nhóm, tổ, lớp

(4)

2.Đọc: Chim sõu và rau cải/trang 112 - GV chỉnh sửa cho HS

- cho điểm.

3. Viết Trỏi nhút như gọn đốn/trang 113

- GV hd HS viết từng chữ, nhận xột độ cao, khoảng cỏch, cấu tạo chữ.

- GV viết bảng.

- GV chỉnh sửa uốn nắn - chấm điểm.

D. Củng cố - dặn dũ. ( 5’) - Nhận xột chung giờ học.

- Bỡnh chọn bài viết đẹp.

HS đọc thầm HS đọc nối tiếp HS đọc cả bài

- HS tụ trờn khụng - HS viết bảng con - HS viết vở ụ li

………

BUỔI CHIỀU

Học vần Bài 69: ĂT - ÂT

I. MỤC TIấU

- Đọc được: ăt - ât, rửa mặt, đấu vật. Từ và cõu ứng dụng -Viết được: ăt - ât, rửa mặt, đấu vật

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ: Đấu vật, cõu ứng dụng, phần LN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết1 A. Kiểm tra: (3 ')

- Yờu cầu đọc SGK bài 68 :ot-at - Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (20 -22')

* Vần ăt:

- y/c cài vần ăt.

? nờu cấu tạo vần ?

- HS cài vần

- 3-4 em đọc, phõn tớch vần, đỏnh vần.

(5)

- P/â mẫu và ghi bảng ăt

- Có vần ăt hãy ghép thêm âm m đứng trước vần ăt và thanh nặng tạo tiếng mới.

- Hãy pt tiếng mặt - Đánh vần tiếng mặt

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá :rửa mặt

* Vần: ât (HD Tương tự ) -> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần?

* Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng

đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - Đọc mẫu và h/dẫn đọc

- Giải nghĩa từ

2. Hướng dẫn viết bảng ( 10- 12') - Vần ăt- ât

- Từ: Rửa mặt, đấu vật

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và k/c các con chữ ?

- Nêu k/c nối giữa các con chữ

- Độ cao các con chữ? và vị trí dấu thanh?

- Nêu quy trình viết

*NX sửa chữa

- Hs cài tiếng mới.

- Vài em pt - đ.vần -> đọc trơn - P/â lại theo dãy

- Đọc lại cả cột : ăt – mặt – rửa mặt.

- Vài em so sánh.

- Hs Đọc từ

- Nhận diện âm, vần bất kỳ.

- Đọc từ và tìm tiếng ngoài bài có vần . - 1 em đọc toàn bài

- HS đọc nêu cấu tạo.

-HS viết bảng

Tiết 2 3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng:

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng Cái mỏ tí hon

- HS Đọc lại bài T1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học

(6)

Cái chân thoăn thoắt …….. …..chú lắm.

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

* Đọc SGK:

- GV Đọc mẫu 2 trang - Nhận xét, tuyên dương.

c, Luyện nói (5- 7')

- Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh:+ Tranh vẽ gì ?

*Gợi ý:

+ Ngày chủ nhật bố mẹ cho bé đi chơi ở đâu ?

+ Em nhìn thấy những gì ở công viên

?

KL: Về chủ đề:

b, Luyện viết vtv ( 15 -17')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu - KT tư thế ngồi viết

- GV HD viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chữa 5 bài, nhận xét.

C. Củng cố dặn dò ( 3- 5') - Đọc lại bài

- Nhận xét giờ học

- Về ôn lại bài, xem trước bài 70

- 1 em đọc toàn bài - LĐ từng trang - Đọc nối tiếp - Đọc toàn bài - 1 em nêu

- Quan sát tranh và LN theo chủ đề

- HS Viết vở

- 3 HS

……….

Đạo đức

BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2)

(7)

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu: Cần phải giữ trật tự khi ra vào lớp; Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp giúp em thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.

- HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.

II. CHUẨN BỊ:

- Vở bài tập Đạo đức, các cây cờ bằng giấy.

III. LÊN LỚP:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ:

- Giờ trước học bài gì?

- Em phải làm gì để giữ trật tự trong trường học?

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thệu và ghi đầu bài.

2.Các hoạt động cơ bản.

*Hoạt động 1: Thông báo kết quả thi đua.

- GV yêu cầu HS nêu nhận xét về việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình.

- Gọi lớp trưởng thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ thực hiện chưa tốt.

- GV cắm cờ cho cá tổ:

+ Cờ đỏ: Khen

+ Cờ vàng: Nhắc nhở

Hoạt đông 2: Làm bài tập 3 - GV nêu câu hỏi:

- Các bạn HS đang làm gì trong lớp?

- Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào?

Kết luận: Trong lớp, khi cô giáo nêu câ hỏi, các bạn đã chăm chú nghe và hăng hái giơ tay phát biểu, không có bạn nào riêng, nói chuyện riêng. Các em cần noi theo các bạn đó.

*Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi (bài 5) - Hãy quan sát tranh bài 5 và cho biết:

- Cô giáo đang làm gì với HS?

- Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì?

- Việc làm đó có trật tự không? Vì sao?

- Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp?

- Trật tự trong trường học.

- Không nói chuyện riêng trong giờ, ra vào lớp trật tự theo đúng hàng lối...

- 1-2 HS nhắc lại.

- HS nêu nhận xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau.

- HS làm việc cá nhân - Đang ngồi học.

- Trật tự, các ban ngồi ngay ngắn, xung phong phát biểu.

- Cô giáo đang giảng bài.

- Giành nhau quyển truyện.

- Không trật tự vì...

- Cô giáo phải ngừng giảng bài, các bạn

(8)

- Gọi HS trình bày kết quả thải luận, bổ sung ý kiến.

Kết luận: Trong giờ học, có 2 bạn đang giành nhau quyển truyện, hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc như vậy.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc phần

bị mất tập trung...

- Các nhóm khác bổ sung kết quả.

ghi nhớ.

- GV đọc mẫu.

- Gọi HS đọc.

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Vừa học bài gì?

- GV nhận xét giờ.

- Dặn HS thực hiện việc giữ trật tự trong trường học.

- HS đọc theo.

- 1-2 HS đọc, lớp đọc - Trật tự trong trường học.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017

Học vần Bài 70: ÔT - ƠT

I MỤC TIÊU

- Học sinh đọc được: ôt - ơt, cột cờ, cái cột. từ ứng dụng và câu ứng dụng - Viết được: ôt - ơt, cột cờ, cái cột

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: người bạn tốt.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

* BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh và có ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ: Cột cờ, cái vợt, quả ớt, câu ứng dụng , phần LN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết1 A. Kiểm tra (3')

- Yêu cầu đọc SGK bài 69 - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

(9)

1. Dạy vần (20 -22')

* Vần ụt:

- y/c cài vần ôt:

- P/t mẫu và ghi bảng ôt

- Có vần ôt hãy gộp thêm âm c đứng trước vần ôt và thanh nặng tạo tiếng mới.

- Hãy pt tiếng: cột

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: cột cờ

* Vần: ơt (HD Tương tự) -> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần?

* Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng:

Cơn sốt quả ớt Xay bột ngớt mưa - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc - Giải nghĩa từ.

2. Hướng dẫn viết bảng con (10- 12')

* Vần: ôt- ơt

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và k/c các con chữ?

- Nêu k/c nối giữa các con chữ - GV Nêu quy trình viết

* Từ: cột cờ, cái vợt - Hướng dẫn tương tự

*NX sửa chữa

- Cài vần ôt

- Phân tích, đánh vần.

- Thêm âm gộp tiếng.

- Vài em phân tích.

- đ.vần -> đọc trơn - Hs so sánh.

- 3 - 4 em đọc toàn bài.

- Hs nhẩm -> đọc

- Nhận diện õm, vần, tiếng bất kỳ.

- Đọc từ ứng dụng và tìm tiếng có vần ụt - ơt

- 1 em đọc toàn bài - Hs nhận xét

- HS viết bảng

- Hs nhận xét Tiết 2

3. Luyện tập

a, Luyện đọc (10-12')

* Đọc bảng: - HS Đọc lại bài T1

(10)

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng:

Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm ...

BVMT: Cây xanh đem đến cho con người những lợi ích gì?

* Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp , ích lợi của cây xanh. Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu ( Ngắt hơi ở cuối mỗi dũng thơ)

* Đọc SGK:

- GV Đọc mẫu 2 trang - Nhận xột, tuyên dương.

b, Luyện viết (15 -17')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu - KT tư thế ngồi viết

- Thầy HD viết lần lượt từng dũng vào vở

* Chữa 5 bài, nhận xét c, Luyện núi (5- 7') - Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?

*Gợi ý: +Ntn là người bạn tốt?

+Gới thiệu tên người bạn mà em thích nhất:

+Vì sao em lại yêu quý bạn đó?

+ Người bạn tốt đó giúp em những gì?

+ Muốn có bạn tốt em phải cư xử với bạn ntn?

KL: Về chủ đề

C. Củng cố dặn dũ ( 3- 5')

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học

- 1 em đọc toàn bài

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp - Đọc toàn bài

- 1 em nêu

- HS Viết vở

-Vài em nêu: Người bạn tốt - Quan sát tranh và LN theo chủ đề

- 1 em nờu toàn bộ tranh

(11)

- Đọc lại bài

- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét giờ học

- Về ôn lại bài, xem trước bài 71

………..

Toán

Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Biết cÊu t¹o cña mçi sè trong ph¹m vi 10; ViÕt c¸c sè theo thứ tự quy định trong ph¹m vi 10 viêt được phÐp tÝnh thích hợp với tóm tắt bµi to¸n.

- Làm tính nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Tính + 4 +6 +8 +10 +9 +2 6 3 2 6 7 8 - Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Giới thiệu bài (2')

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

3. Luyện tập VBT (T.69) (25')

*Bài 1: Số ?

Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Gọi HS yếu lên chữa bài.

*Bài 2:

a) Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?

- Treo tranh, gọi HS nêu đề toán.

- Yêu cầu HS viếp phép tính sau đó chữa bài.

GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp.

- Số ?

- HS làm vào vở, sau đó chữa bài.

2 = 1 + 1 6 = 2 + 4 3 = 1 + 2 6 = 3 + 3

-Viết các số theo thứ tự...

a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.

3, 5, 6, 8, 10

(12)

- Em nào có phép tính khác?

b) Tiến hành tương tự.

Bài 3: Viết phép tính thích hợp.

*Bài 4: Vẽ hình thích hợp vào ô trống ? HD: theo thứ tự cứ 2 hình tròn đến 2 hình vuông.

4. Củng cố - dặn dò ( 5' ) - Đọc bảng cộng, trừ 10.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung.

b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.

10, 8, 6, 5, 3 + HS làm bài vào vở.

-Viết phép tính thích hợp.

+ Có 4 bạn đang đạp xe, thêm 2 bạn đạp xe tới, hỏi có tất cả mấy bạn ?

+ Tự viết phép tính sau đó chữa bài:

a. 4 + 2 = 5.

b. 8 - 3 = 5.

- HS tự làm bài.

……….

Thủ công

CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:

 Kẻ, cắt được hình tam giác.

 Cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.

 Hs yêu thích cách cắt, dán hình.

II. CHUẨN BỊ:

 Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu.

 1 tờ giấy kẻ ô

III. LÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS để học tiết học này.

- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.

B.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài: Cắt,dán hình tam giác.

2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét:

- Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu.

- Vài em nêu lại đầu bài

(13)

- Ghim hình mẫu lên bảng hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét.

- Hình tam giác có mấy cạnh?

- Độ dài của các cạnh như thế nào?

3. Hướng dẫn mẫu :

- Hướng dẫn kẻ hình hình tam giác.

- Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng

- Từ những nhận xét về hình tam giác nêu trên và hỏi: Muốn vẽ hình tam giác ta làm thế nào ?

- Xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ô ta được điểm B .

- Làm thế nào để xác định điểm C?

-Em xác định điểm E như thế nào?

- Hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán: Cắt theo cạnh ED, DB, EB.

4. Học sinh thực hành:

- Cho HS thực hành trên tờ giấyvở kẻ ô.

- Thực hành các bước thao tác đã học.

- Kẻ hình vuông theo hai cách, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.

- Các em phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng - Quan sát uốn nắn, sửa sai cho những em còn lúng túng.

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Có ba cạnh.

- Hai cạnh bên của hình tam giác đều bằng nhau và bằng 5 ô vuông, một cạnh bằng 7 A E C

D B - Hs quan sat thao tác mẫu của Gv.

- Ta nối điểm B với điểm C ta được hình chữ nhật ABCD.

- Sau đó ta chia đôi AC thành 2 phần bằng nhau ta đặt tên điểm đó là điểm E, sau đó ta kẻ từ điểm E xuống điểm D, rồi lại kẻ từ điểm E xuống điểm B ta sẽ được hình tam giác EDB.

-Hs lấy đồ dùng và giấy nháp ra thực hành.

(14)

- Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của học sinh.

- Chuẩn bị cho bài sau: “Cắt dỏn hỡnh tam giỏc tiếp.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 thỏng 12 năm 2017 Học vần Bài 71: ET - ấT

I. MỤC TIấU

- Học sinh đọc và viết đợc: et - êt, bánh tét, dệt vải. từ ứng dụng và câu ứng dụng của bài.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Chợ tết.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh vẽ: Dệt vải, bỏnh tột, cảnh chợ tết

III. Các hoạt động dạy học

Tiết1 A. Kiểm tra: (3 – 5’)

- Yờu cầu đọc SGK: bài 70 - Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới

1. Dạy vần (20-22')

* Vần et:

- P/õ mẫu và ghi bảng et - Hóy phõn tớch vần et - Đỏnh vần mẫu: e-t - et

- Cú vần et hóy ghộp thờm õm t trước vần et và thanh sắc tạo tiếng mới

- Hóy pt tiếng: tột - Đỏnh vần tiếng

- Đưa tranh giới thiệu từ khoỏ "bỏnh tột”

* Vần ờt: (HD Tương tự )

- Hs cài vần et - phõn tớch,

- đỏnh vần, đọc CN – nhúm - ĐT - Thờm õm cài vần

- Vài em pt - đ.vần -> đọc trơn - HS chọn chữ và cài

(15)

-> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần et- êt

* Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng

- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc

? Tìm tiếng ngoài bài chứa vần et, êt ? 2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')

* Vần: et- êt

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/

c các con chữ?

- Nêu k/c nối giữa các con chữ ? - GV nêu quy trình viết

* Từ: bánh tét, dệt vải (tương tự)

* NX sửa chữa

Tiết 2 3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng: - Chỉ theo t2 và không theo t2

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

* Đọc SGK:

- Đọc mẫu 2 trang

- Nhận xét, tuyên dương b, Luyện viết ( 15-17 ')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- GV Nêu quy trình viết.

- Cho xem vở mẫu - KT tư thế ngồi viết

- GV hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở

- H S đọc cả bảng - So sánh

- Nhẩm từ và đọc

- tìm tiếng có vần et- êt, nhận diện âm, vần bất kỳ.

- Hs tìm từ

- 1 em đọc toàn bài

-1 em nêu -1 em nêu - HS Viết bảng

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp trang - đọc cả bài

- 1 em nêu nội dung bài viết

- HS Viết vở

- Vài em nêu

(16)

* Chữa 5 bài, nhận xột + Tranh vẽ gỡ ?

- Quan sỏt tranh và LN theo chủ đề - 1 em nờu toàn bộ tranh

+ Em đi chợ tết vào những dịp nào?

+ Chợ tết cú những gỡ đẹp?

KL: Về chủ đề

C. Củng cố dặn dũ ( 3' -5’) - Đọc lại bài

- Yờu cầu tỡm tiếng cú vần vừa học - Nhận xột giờ học

- Về ụn lại bài, xem trước bài 72

………

Toỏn

Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIấU

+ Giúp học sinh củng cố về:

+ Thực hiện được so sỏnh cỏc số biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 ; biết cộng, trừ trong phạm vi 10; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ.

- Làm tớnh nhanh, trỡnh bày sạch. Hứng thỳ học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5'):

-2 HS lờn bảng làm, lớp làm bảng con:

7 = ... + 5 10 = 5 + ...

8 = ...+ 3 6 = 4 = ...

2. Làm bài tập VBT /70(30').

* Bài 1: Nối cỏc chấm theo thứ tự - Hướng dẫn nối từ số bộ đến số lớn (từ 0 -> 10).

-Nờu yờu cầu bài.

+ Nối cỏc chấm trũn theo thứ tự từ 0 -> 10

Nờu tờn hỡnh vừa được tạo thành + Hỡnh chữ nhật, hỡnh ụ tụ

(17)

*Bài 2: Tính.

a, Lưy ý gì?

-NX chữa: Lưu ý HS viết thẳng cột.

b) Nêu cách thực hiện.

Chú ý: Thực hiện từ trái sang phải.

- NX chữa bài:

3 + 4 – 5 = 2 ...

5 + 1 = 2 = 8 ...

6 – 4 + 8 = 10

- Nêu yêu cầu bài: Tính + HS làm bài.

+ Lên bảng chữa.

-Nêu cách làm -làm bài - chữa bài

* Bài 3: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.

? Muốn điền được dấu phải làm gì.

0 < 5 4 + 2 = 2 + 4 9 > 6 8 – 6 < 3 = 3

=> Lưu ý: Tính kết quả của phép tính. So sánh từ trái sang phải.

- Nêu yêu cầu bài: Viết dấu thích hợp

+ H làm bài - chữa bài

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp

=> Lưu ý: Phép tính phải phù hợp với bài toán ứng với tranh vẽ.

NX kết quả:

a, 8 – 3 = 5 b, 6 + 2 = 8

- Nêu yêu cầu

+ Quan sát tranh nêu đề toán + Viết phép tính

* Bài 5: Vẽ hình thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn H lấy các hình tròn, tam giác xếp theo mẫu .

-Nêu yêu cầu +H xếp hình 3. Củng cố-Dặn dò:(5')

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò.

……….

Tự nhiên và xã hội

(18)

Bài 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS biết:

- Thế nào là lớp học sạch đẹp.

- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập.

- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp.

- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc làm cho lớp học của mình sạch đẹp.

II CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK.

- Chổi, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút màu...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Bài cũ:

- Giờ trước học bài gì? ( Hoạt động ở lớp)

- Ở lớp có những họat động nào?( Hoạt động ở trong lớp và hoạt động ở ngoài lớp học.)

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Giới thiệu bài

2 Hoạt động 1:

Làm việc với SGK.

3 Hoạt động 2:

Quan sát lớp học.

- GV giới thiệu và ghi đầu bài.

- B1: Hãy quan sát tranh ở trang 36 trong SGK và cho biết:

- Ở tranh 1, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?

-Ở tranh 2, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?

- B2: Gọi HS trả lời

Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp và làm những công việc phù hợp để lớp mình sạch đẹp.

- B1: GV yêu cầu HS quan sát lớp học:

- Lớp học của mình đã sạch đẹp chưa?

- Lớp mình có trang trí như hình 37- SGK không?

- Bàn ghế xếp có ngay ngắn không?

- Cặp, mũ, nón có để đúng nơi quy định?

- Có bạn nào vẽ, viết bậy lên tường không?

- Có bạn nào vứt rác ra lớp không?

- Em nên làm gì để giữ lớp học sạch

- 1- 2 HS nhắc

- HS làm việc theo nhóm 4 em.

- Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Hs liên hệ

- Lớp em sạch sẽ.

- Có.

+ Có + Có + Không + có/ không

(19)

4 Hoạt động 3:

Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.

đẹp?

- B2: Gọi HS trả lời câu hỏi.

Kết luận: Mỗi HS phải có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia các hoạt động giúp lớp học sạch đẹp.

- B1: GV làm mẫu.

Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học, GV mô tả các thao tác:

+ Vẩy nước...

+ Rửa sạch tay chân.

- B2: Gọi vài HS thực hành.

KL: Để giữ lớp học của mình sạch đẹp, các em còc phải lau chùi bàn ghế cho sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.

- Vd: Không vứt rác, vẽ bậy, để mũ nón đúng nơi qui định.

- Nhiều HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát.

- HS khác nhận xét.

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Vừa học bài gì?

- Nếu lớp bẩn thì điều gì sẽ xảy ra?

- Hàng ngày chúng ta nên trực nhật khi nào?

- GV nhận xét giờ.

- Nhắc HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, xếp bàn ghế ngay ngắn, đồ dùng học tập gọn gàng để lớp sạch đẹp.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28tháng 12 năm 2017 BUỔI SÁNG

TH Tiếng Việt Tiết 2: ÔN ET - ƠT I. MỤC TIấU

- Củng cố các vần, tiếng: et, ơt. Mở rộng vốn từ.

-Rèn kỹ năng đọc lưu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài: Ve sầu, vẹt và gà trống thi hút.

- Viết được câu: Má gói bánh tét.

II. ĐỒ DÙNG THTV - Bộ đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

(20)

*Hướng dẫn ụn tập(30’)

1.Đọc vần, tiếng, từ trờn bảng lớp

2. G:chỳng ta đó học những vần nào ? Đó học vần et, ờt

G ghi bảng. H đọc cỏ nhõn

Vần et, ờt giống nhau?

Bài 1: Điền tiếng cỳ vần. et, ờt

-GVchốt: et: bỏnh tột, con vẹt., sấm sột ờt: con rết, ngày tết, chỳc tết, Bài 2: Đọc bài: Ve sầu, vẹt và gà trống thi hột.

- Gv nhận xột, sửa sai

Bài 3: HD viết cõu: Mỏ gúi bỏnh tột - GV quan sỏt HD HS

Giống nhau: Đều kết thỳc = t Khỏc nhau e, ờ

HS tỡm và đọc miệng

- H đọc + kết hợp phõn tớch tiếng - đọc CN- ĐT

- HS viết bài

- G nhận xột, chỉnh sửa cho H.

Chỳ ý H đọc kộm.

3.Củng cố dặn dũ.(5’) - GV củng cố lại toàn bài.

………

BUỔI CHIỀU

Học vần Bài 72: UT - ƯT

I. MỤC TIấU

- Học sinh đọc và viết đợc: ut - t, bút chì, mứt gừng. Từ ứng dụng và câu ứng dụng của bài.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG

(21)

- Bỳt chỡ, mứt gừng, cõu ứng dụng, phần luyện núi

III. Các hoạt động dạy học

Tiết1 A. Kiểm tra (3 – 5’)

- Yờu cầu đọc SGK: et –ờt.

-Viết: mựi khột, kết bạn.

- Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (13')

* Vần ut : - P/õ mẫu

- Hóy phõn tớch vần ut - Đỏnh vần mẫu u- t- ut

- Cú vần ut hóy ghộp thờm õm b trước vần ut và thanh sắc  tạo tiếng mới - Hóy pt tiếng bỳt

- Đỏnh vần tiếng

- Đưa tranh giới thiệu từ khoỏ " bỳt chỡ”

* Vần ưt: (HD Tương tự) -> Ghi đầu bài

- So sỏnh 2 vần ut- ưt 2. Đọc từ ứng dụng (6) - Chộp từ lờn bảng:

chim cỳt sứt răng sỳt búng nứt nẻ - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc . -Giải nghĩa từ.

2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')

* Vần: ut–ưt

- Nhận xột vần gồm những con chữ nào và đ/c cỏc con chữ ?

- Nờu k/c nối giữa cỏc con chữ ?

- Hs cài vần ut - phõn tớch

- đỏnh vần- đọc CN – Nhúm - ĐT - Cài tiếng bỳt

- Vài em pt - đ.vần -> đọc trơn - HS chọn chữ và cài

- 2 hs so sỏnh

- 1 em đọc cả 2 cột - Hs nhẩm và đọc từ

- Đọc từ và tỡm tiếng cú vần ut- ưt - Tỡm tiếng ngoài bài cú chứa vần vừa học.

- 1 em đọc toàn bài

- 1 em đoc và nờu cấu tạo,độ cao cỏc con chữ.

(22)

- GV Nêu quy trình viết

* Từ: bút chì, mứt gừng:

* NX sửa chữa - HS Viết bảng

Tiết 2 3. Luyện tập

a, Luyện đọc: ( 10-12')

* Đọc bảng:

- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự.

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng:

Bay cao cao cao vút ...

Làm xanh da trời.

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu .

* Đọc SGK:

- Đọc mẫu 2 trang

- Nhận xét, tuyên dương.

- 1 em đọc cả bài b,, Luyện nói ( 7')

- Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh:+ Tranh vẽ gì ?

+ Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay , ngón tay út là ngón ntn?

+ Kể cho các bạn tên em út của mình , em út lớn nhất hay bé nhất?

+ Quan sát tranh đàn vịt, con vịt đi sau cùng( còn gọi là đi sau rốt)

KL: Về chủ đề b, Luyện viết ( 10 ')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- GV Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu.

- KT tư thế ngồi viết.

- Đọc lại bài T1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ut- ưt

- 1 em đọc toàn bài

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp trang - Đọc cả bài

- 1 em nêu .

- Quan sát tranh và LN theo chủ đề.

(23)

- GV hướng dẫn HS viết lần lượt từng dũng vào vở .

- Chưa 5 bài nhận xột C. Củng cố dặn dũ ( 5’) - Đọc lại bài

- Yờu cầu tỡm tiếng cú vần vừa học - Nhận xột giờ học

- Về ụn lại bài, xem trước bài 73

……….

Toỏn

Tiết 67: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIấU

- Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10; thực hiện được phộp cộng phộp trừ so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10 viờt được phép tính thớch hợp với hỡnh vẽ; nhận dạng hỡnh tam giỏc.

- Làm tớnh nhanh, trỡnh bày sạch. Hứng thỳ học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra(5'): Điền số vào chỗ dấu chấm:

8 + … = 10 … + 4 = 9 … + … = 8

… - 6 = 3 10 - … = 2 ... - … = 4 2. Bài mới:(30')

* Bài 1: Tớnh

a) Chỳ ý đặt tớnh và viết kết quả đỳng

b) 7 - 4 – 3 = ... Yờu cầu thực hiện 3 - 3 = 0 lần lượt từ trỏi -> phải

- 2HS nờu yờu cầu.

+ HS làm bài .

Đổi vở kiểm tra kết quả - HS làm bài và chữa bài.

+ Nờu miệng kết quả.

*Bài 2: Số.

(24)

- GV đưa phép tính đúng:

9 = 4 + 5 7 = 4 + 3 10 = 8 + 2 8 = 6 + 2

- HS nêu yêu cầu.

+ Đổi vở kiểm tra kết quả.

*Bài 3: Khoanh vào số...

a, Khoanh vào số lớn nhất: 8 b, Khoanh vào số bé nhất: 0

- HS làm bài .

+ Nêu miêng kết quả.

*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

a, Đọc tóm tắt bài toán.

?Bài toán cho biết gì.

?Bài toán hỏi gì.

- NX kết quả: 6 – 3 = 3 b, Tiến hành tương tự.

10 – 1 = 9

- 2HS nêu yêu cầu.

+ 2 HS

+...Có 6 cây,thêm 3 cây.

+...có tất cả bao nhiêu cây.

+ HS viết phép tính thích hợp.

*Bài 5: Vẽ hình...(Trò chơi) - GV nêu tên và ND chơi.

- NX đánh giá thi đua.

- Đại diện 3 tổ lên thi.

3. Củng cố-Dặn dò:(5') - GV củng cố ND ôn tập.

- NX tiíet học - Dặn dò.

………

Hoạt động ngoài giờ lên lớp – Thực hành Tiếng việt Häc vÇn

ÔN TẬP: UT, ƯT A. Mục tiêu:

- HS đọc viết các vần từ theo yêu cầu bài học.

- Rèn cho HS cách đọc, viết.

-Phaan hóa học sinh: học sinh năng khiếu đọc trơn baifMons ăn của lợn đất B. Chuẩn bị:

bảng phụ, vở ô ly.

C- Các hoạt động dạy học.

- Bài ôn: ( 30’)

(25)

1.Điền vần,tiếng cú vần ut,ưt

Chim c .. S… búng Ngún … M…dừa N … nẻ B… chỡ 2.Đọc Mún ăn của lợn đất/trang 116 - GV chỉnh sửa cho HS - cho điểm.

3. Viết Thỏ bứt lờn, lao vỳt /trang 117

- GV hd HS viết từng chữ, nhận xột độ cao, khoảng cỏch, cấu tạo chữ.

- GV viết bảng.

- GV chỉnh sửa uốn nắn - chấm điểm.

D. Củng cố - dặn dũ. ( 5’) - Nhận xột chung giờ học.

- Bỡnh chọn bài viết đẹp.

- HS đọc - Nhúm, tổ, lớp

HS đọc nối tiếp HS đọc cả bài

- HS tụ trờn khụng - HS viết bảng con - HS viết vở ụ li

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/12/2017

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 28thỏng 12 năm 2017

Tập viết

THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUễM, BÁNH NGỌT, BÃI CÁT, THẬT THÀ

I. MỤC TIấU

- Viết đúng cỏc chữ xay bột, nét chữ, kế bạn, chim cút, con vịt, thời tiết kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.

- Thực hiện tốt cỏc nề nếp: Ngồi viết, cầm bỳt, để vở đỳng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết

III. Các hoạt động dạy học

A. KT bài cũ: (3') - Viết 2 từ trờn bảng con:

mũm mĩm, mầm non.

- Gv nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

- Viết bảng con

(26)

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết: bảng con ( 12')

* Từ "thanh kiếm”

- Nhận xột từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ

- Nhận xột độ cao cỏc con chữ?

- Nhận xột vị trớ dấu thanh?

- GV Nờu quy trỡnh viết

* Từ khỏc:(HD Tương tự)

*Hướng dẫn viết vở: (15-17')

- Nhận xột từ được viết rộng trong mấy ụ?

- GV Nờu quy trỡnh viết - Cho xem vở mẫu

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết .

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dũng vào vở

* Chữa 5 bài và nhận xột C, Củng cố dặn dũ (2')

- Tuyờn dương những bài viết đẹp - VN: Viết lại những chữ cũn viết xấu.

- Hs nhận xột

-HS Viết bảng

- HS Viết bảng

- 2em nờu nội dung bài viết - 1 em nờu

- HS Viết vở

Tập viết

XAY BỘT, NẫT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VẸT, THỜI TIẾT

I. MỤC TIấU

Viết đúng cỏc chữ thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,bánh ngọt, bãi cát, thật thà kiểu chữ

viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.

- Thực hiện tốt cỏc nề nếp: Ngồi viết, cầm bỳt, để vở đỳng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết

III. Các hoạt động dạy học

A.KT bài cũ: (3')

– Viết 2 từ trờn bảng con : thanh kiếm, õu

- Viết bảng con

(27)

yếm B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết: bảng con ( 12')

* Từ " xay bột”

- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ

- Nhận xét độ cao các con chữ?

-Nhận xét vị trí dấu thanh?

- GV Nêu quy trình viết

* Từ khác:(HD Tương tự

*Hướng dẫn viết vở: (15-17')

- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô?

- GV Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết .

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chữa 5 bài và nhận xét C. Củng cố dặn dò (2')

- Tuyên dương những bài viết đẹp - VN: Viết lại những chữ còn viết xấu.

- Hs nhận xét.

- HS Viết bảng

- 2em nêu nội dung bài viết - 1 em nêu

- HS nêu.

- HS Viết vở

………..

Toán

Kiểm tra đình kỳ cuối học kỳ I (Đề, đáp án, biểu điểm do trường ra) ………..

Mĩ thuật

Bài 17. Vẽ tranh ngôi nhà của em

1. Mục tiêu:

- Học sinh biết vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.

(28)

- Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây...và vẽ màu tự do.

- Nội dung điều chỉnh:

- Tập vẽ bức tranh có hình ngôi nhà 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học a. Giáo viên chuẩn bị :

+ Ba bức tranh có ngôi nhà và cây + Hình minh hoạ cách vẽ nhà, cây.

+ Bài vẽ của học sinh năm trước.

b. Học sinh chuẩn bị:

+ Vở vẽ, màu vẽ c. Phương pháp:

- Trực quan gợi mở, so sánh, diễn giảng 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + ổn đinh lớp

+ Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh + Giới thiệu bài , ghi bảng:

Hoạt đông1: Quan sát nhận xét 5’

- Giới thiệu các tranh đã chuẩn bị và kết hợp đặt câu hỏi để học sinh quan sát, nhận xét:

+ Bức tranh này có những hình ảnh gì?

+ Các ngôi nhà trong tranh như thế nào?

+ Em hãy kể tên những phần chính của ngôi nhà.

+ Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ: 7’

- Giáo viên hướng dẫn vẽ trên bảng + Vẽ tường nhà

- Hát

- Học sinh bỏ đồ dùng lên bàn

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Trả lời câu hỏi.

+ Trong tranh vẽ những ngôi nhà + Nhà cao tầng, nhà ngói, nhà gác + Nhà có tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào

+ Đường đi, cây cối

(29)

+ Vẽ mái nhà

+ Vẽ cửa ra vào và cửa sổ + Vẽ màu

Hoạt động3: Thực hành 18’

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ bức tranh ngôi nhà của em vào vở tập vẽ.

- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.

- Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào tự do theo ý thích.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

Củng cố, dặn dò:1’

Học sinh về nhà chuẩn bị bài sau

Học sinh quan sát

Học sinh vẽ tranh, có thể vẽ 1 - 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi...và vẽ màu theo ý thích.

Học sinh nhận xét những bài đã hoàn thành.

- Học sinh chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng:

+ Hình, màu

+ Cách sắp xếp các hình ảnh.

- Vẽ trang trí hình vuông ………

Sinh hoạt

Nhận xét tuần 17- Kế hoạch tuần 18

I. MỤC TIÊU:

- Thấy được ưu khuyết điểm trong tuần.

- Ổn định nề nếp học tập - Học tập nội qui

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Nhận xét các mặt trong tuần

- Đạo đức: Hầu như các em chăm ngoan.

- Học tập: ………

………..

- Các nề nếp hoạt động khác:………

……….

2. Phổ biến nội qui học tập

- Học sinh nhắc lại nội qui và nhớ thực hiện.

3. Bầu hs chăm ngoan:………..

(30)

………

III. KẾ HOẠCH TUẦN 18

- Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm - Đi học đúng giờ

- Chuẩn bị bài đày đủ

- Mạnh dạn hơn trong học tập

………

………

……….

………

………

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HSKT: Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ

+ Các em HS phải lấy đúng tên của mình và được giáo viên ( lớp trưởng) điểm danh theo từng tiết học.. + Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài

Chủ đề 2: Những cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội do các tổ chức đoàn ở địa phương phát động:.. - Cuộc thi: tìm hiểu

- Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện các quy định như trong lớp học thực hiện yêu cầucủa cô giáo, xếp hàng vào lớp lần lượt. Ra vào lớp

- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em..

- Kĩ năng: Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.. - Thái độ: Học sinh có ý thức

Các hành vi xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân2. Trách nhiệm

-Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh