• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm hai bội và hai ước của 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tìm hai bội và hai ước của 6"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP 6A3

(2)

Một số lưu ý khi học trực tuyến:

+ Các em HS phải lấy đúng tên của mình và được giáo viên ( lớp trưởng) điểm danh theo từng tiết học.

+ Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài (tự tắt mic).

khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nói; HS phải bật video để GV theo dõi việc học.

+ Không vẽ, nghịch vào bài giảng khi giáo viên không yêu cầu.

+ Chuẩn bị bút, sách, vở và đồ dùng học tập cần thiết;

Ghi chép đầy đủ

+ Tự giác học bài và làm bài tập;

(3)

? Với khi nào ta nói

? Khi ta nói a là gì của b và b là gì của a Nhắc lại kiến thức cũ

a;b   ,b 0 

a b

a b

khi có số sao cho

Ta nói a là bội của b còn b là ước của a

a b k a b.k

Viết số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyên?

Viết số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyên:

6 = 2.3=1.6= (-2).(-3)=(-1)(-6) -6= (-2).3=2.(-3) = 1.(-6) = (-1) .6

(4)

Cho và Nếu có số nguyên q sao cho a

= bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) 1. Bội và ước của một số nguyên

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

a,b Z  b 0. 

(5)

Tìm hai bội và hai ước của 6

?3.

Vài bội của 6 là: 0; 6; -6; 12; -12; 18; -18;…

Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6)

(6)

+ Nếu thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q.

+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

+ Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

a bq (b 0)  

Chú ý ( sgk – T96)

(7)

Ví dụ 2:

a)

Các ước của 10 là : 1;-1;2;-2;5;-5;10;-10

b)

Các bội của7là: 0; 7; -7; 14;-14; 21;-21;…

(8)

*) Cách nhận biết về dấu trong phép chia:

( + ) : ( + ) = ( + ) ( - ) : ( - ) = ( + ) ( - ) : ( + ) = ( - ) ( + ) : ( - ) = ( - ) Ví dụ : 10 : ( -2) = -5

( - 15) : ( - 5) = 3

(9)

2. Tính chất ( sgk – T97) +) và

+)

+) và và Ví dụ 3: sgk

a b b c  a c

a b  am b(m  Z)

a b b c  (a  b) c (a  b) c

(10)

?4. SGK T97: a) Tìm ba bội của -5

b) Tìm các ước của -10 Đáp án: a) B( 5) 

0; 5;5;...

b) Ư(-10)  

1;1; 2;2; 5;5; 10;10  

(11)

Bài 101 SGK T97

 

(3) 0;3; 3;6; 6;...

B   

 

( 3) 0;3; 3;6; 6;...

B    

Bài 102 SGK T97 Ư(-1)

Ư(-1)  

1;1

Ư(-3) Ư(-3) Ư(6) Ư(6) Ư(11) Ư(11)

1;1; 3;3

  

 1;1; 2;2; 3;3; 6;6 

    

1;1; 11;11

  

(12)

Bài thêm: Tìm các số nguyên n sao cho a. n+3 là ước của 6

b. 12 là bội của 2n-1

Bài làm

a. n+3 є Ư(6) = { 1,-1,2.-2,3,-3,6.-6} nên ta có bảng:

n+3 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6

n

-2 -4 -1 -5 0 -6 3 -9

Vậy n є { -2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9}

(13)

Bài thêm: Tìm các số nguyên n sao cho a. n+3 là ước của 6

b. 12 là bội của 2n-1

Bài làm

Các ước của 12 là : ±1; ±2 ; ± 3; ±4; ±6; ±12

12 là bội của 2n-1, mà 2n-1 là số lẻ nên 2n-1 là ước lẻ của 12. Do đó 2n-1 є { 1; -1 ; 3; -3}

Từ đó n є { 1; 0; 2; -1}

(14)

Hướng dẫn học bài ở nhà

1 học thuộc khái niệm bộị và ước trong tập hợp số nguyên, Phân biệt bội ước trong N

2 Bài tập 102,103,104,105,106 tr 97 SGK

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.. - Sưu tầm những mẫu chuyện,

Mở các hộp còn lại sẽ phải trả lời 1 câu hỏi trong hộp quà đó, nếu trả lời đúng cũng sẽ nhận được 1 phần thưởng, nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn

Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của lớp thì Dũng đến... Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của

Nếu Dũng có ý định giúp thì em rất vui lòng nhưng công việc cắt Hoa này không quá khó mặc dù em cắt không em, nhưng em vẫn có thể làm được mà không cần đến sự trao

Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của lớp thì Dũng đến... Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của

KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ... Tỉ số của hai số

Đội thứ nhất trồng nhiều hơn đội thứ hai 285 cây... Tính diện tích

Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.. mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất