• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử vào 10 môn Toán năm 2021 - 2022 trường THCS Mỹ Đình 2 - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử vào 10 môn Toán năm 2021 - 2022 trường THCS Mỹ Đình 2 - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 2

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN THI: TOÁN

Ngày thi: 30 tháng 5 năm 2021 Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,0 điểm:) Cho biểu thức 4

2

= −

A

x x và 4 3

2 2

= − +

− −

B x

x x x với x>0,x≠4. 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=2. 2) Rút gọn P=B A: .

3) Tìm x để M0 với 1 .

3

= −

M P x

x . Bài 2 (2,5 điểm):

1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai địa điểm ABcách nhau 30km. Cùng lúc, một người đi xe máy khởi hành từ A, một người đi xe đạp khởi hành từ B. Nếu đi ngược chiều thì sau 40 phút họ gặp nhau. nếu đi cùng chiều theo hướng từ A đến B thì sau 2 giờ họ gặp nhau tại địa điểm C(B ở giữa AC). Tính vận tốc mỗi xe.

2) Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy, diện tích toàn phần của hình trụ là 48 (π cm2). Tính thể tích hình trụđó.

Bài 3 (2,0 điểm):

1) Giải hệphương trình :

2 1 3

2

3 2 1 1

2

 + − =

 −

 − − =

 − x y y

x y y

.

2) Cho parabol

( )

P : 1 2

=2

y x và đường thẳng

( )

d :y=

(

m+1

)

x m (m là tham số, x là ẩn số).

a) Chứng minh

( )

d luôn cắt

( )

P tại hai điểm phân biệt với mọi m.

b) Gọi x1 ;x2 là hoành độ giao điểm của

( )

d

( )

P . Tìm m để x1+ x2 = 2.

Bài 4(3,0 điểm): Cho nửa đường tròn

(

O R;

)

đường kính BC. Lấy điểm DE di động trên nửa đường tròn sao cho EOD = °90 (D thuộc CE, E thuộc BD); BD cắt CE tại H, các tia BECD cắt nhau tại A.

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE.

c) Kẻđường thẳng vuông góc với AB tại B và đường thẳng vuông góc với AC tại C. Gọi K là giao điểm hai đường thẳng này và I là trung điểm AK. Tính số đo góc BIC.

d) Tìm vị trí điểm DE trên nửa đường tròn

(

O R;

)

để AB+AC lớn nhất.

Bài 5 (0,5 điểm): Cho các số x y; thỏa mãn x2+2xy+3y2 =6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của M = +x 2y.

---HẾT---

(2)

HƯỚNG DẪN Bài 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức 4

=2 A

x x và 4 3

2 2

= − +

− −

B x

x x x với x>0,x≠4 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=2

2) Rút gọn P=B A:

3) Tìm x để M ≥0 với 1

. 3

= −

M P x

x

Lời giải 1) Khi x=2

( )

tm thay vào A ta có :

4

2 2 2

= −

A = 2

(

42 1

)

= 2 12

( )

( ) ( )

2. 2 1 2 1 . 2 1

= +

− + = 2 2+2

Vậy khi x=2 thì A = 2 2+2

2) 4 3

2 2

= − +

− −

B x

x x x

(

4 3

)

. 2

= − +

x x

B

x x

( )

4 4

. 2

= −

B x

x x

( )

( )

4 1

. 2

= −

x B

x x

= : P B A

( )

( ) ( )

4 1 4

:

. 2 2

= −

− −

x P

x x x x

( )

( ) ( )

4 1 . 2

. 4

. 2

− − −

= −

x x x

P

x x

= −1

P x

3) 1

. 3

= −

M P x

x

( ) (

1

) (

1

)

2

1 .

3 3

− −

= − =

− −

x x

x x x

≥0

M

(

1

)

2

0 3

− ≥

x

x (điều kiện x≠9)

x− >3 0 (Vì

(

1 x

)

2 0 vi x>0,x4,x9)

x >3

(3)

x>9(TMĐK)

Vậy với x>9thì M ≥0. Bài 2. (2,5 điểm)

1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệphương trình.

Hai địa điểm ABcách nhau 30km. Cùng lúc một người đi xe máy khởi hành từ A, một người đi xe đạp khởi hành từ B. Nếu đi ngược chiều thì sau 40 phút họ gặp nhau. nếu đi cùng chiều theo hướng từ A đến B thì sau 2 giờ họ gặp nhau tại C(B ở giữa AC). Tính vận tốc mỗi xe.

Lời giải

Gọi vận tốc người đi xe máy khởi hành từ A, vận tốc người đi xe đạp khởi hành từ B lần lượt là x y km h; ( / ) x>0;y>0.

Khi 2 người đi ngược chiều gặp nhau:

Quãng đường người đi từ A sau 40 phút = 2

3 giờ gặp nhau là: 2

3x (km).

Quãng đường người đi từ B sau 40 phút = 2

3 giờ gặp nhau là: 2

3y(km).

Ta có phương trình: 2 2 30 (1) 3x+3y=

Khi 2 người đi cùng chiều gặp nhau:

Quãng đường người đi từ A đến Csau 2 giờ là 2 (x km), Quãng đường người đi từ B đến C sau 2 giờ là 2 (y km). Vì hai địa điểm AB cách nhau 30 km, nên ta có phương trình:

2x−30=2y (2).

Giải hệphương trình

2 2

30 (1)

3 3

2 30 2 (2)

 + =



 − =

x y

x y

. Ta được 30 ( ) 15 ( )

 =

 =

x tm

y tm .

Vậy vân tốc một người đi xe máy khởi hành từ A là 30km h/ , vân tốc một người đi xe đạp khởi hành từ B là 15km h/ .

2) Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính dây, diện tích toàn phần của hình trụ là 48 (π cm2). Tính thể tích hình trụđó.

Lời giải

Ta có h=2r.

Diện tích toàn phần hình trụ 2πr h( + =r) 6πr2 =48 (π cm2)⇒r2 = ⇒ =8 r 2 2 (cm). Thể tích hình trụ là: πr h2 =π.8.2.2 2=32 2(cm3).

Bài 3. (2,0 điểm)

1) Giải hệphương trình :

2 1 3

2

3 2 1 1

2

 + − =

 −

 − − =

 − x y y

x y y

(4)

2) Cho parabol

( )

P : 1 2

=2

y x và đường thẳng

( )

d :y=

(

m+1

)

x m (m là tham số, x là ẩn số)

a) Chứng minh

( )

d luôn cắt

( )

P tại hai điểm phân biệt với mọi m.

b) Gọi x1 ;x2 là hoành độgiao điểm của

( )

d

( )

P . Tìm m để x1 + x2 = 2 Lời giải

1) Điều kiện xác định: 2 1

 ≠

 ≥ x y y

Với điều kiện, hệphương trình đã cho tương đương:

4 7

2 1 6 7 2 1

2 2

3 2 1 1

3 3

2 1 1 2 1 1 2

2 2

 + − =  =  − =

 −  −

 ⇔ ⇔

   − − =

 − − =  − − =  −

 −  −

 

y x y

x y x y

y y x y y

x y x y

2 1 2 1 2 1 5

1 1 2

3 2 1 1 1 1

= + = +

   = +  =

 

⇔ − − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ =

x y x y x y x

y y

y y (thỏa mãn điều kiện)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

( ) ( )

x y; = 5; 2 .

2) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng

( )

d và parabol

( )

P :

( ) ( )

2 2

1 1 2 1 2 0

2x = m+ x− ⇔m xm+ x+ m=

( )

1

Ta có ∆ = −'

(

m+1

)

22m=m2+1> ∀m0 nên phương trình

( )

1 luôn có hai nghiệm phân biệt.

Do đó

( )

d luôn cắt

( )

P tại hai điểm phân biệt với mọi m.

b) Theo kết quả câu a) ta có

( )

d luôn cắt

( )

P tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là x1 ;x2 với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có : 1 2

( )

1 2

2 1

. 2

 + = +



 =

x x m

x x m

Điều kiện để x1; x2 có nghĩa là 1

2

0 0

 ≥

 ≥ x x .

x1 + x2 = 2 nên x1 ;x2 không đồng thời bằng 0

Suy ra 1 2

( )

1 2

0 2 1 0 1

. 0 2 0 0 0

+ >  + > > −

 ⇔ ⇔ ⇔ ≥

 ≥  ≥  ≥

 

x x m m

x x m m m

Theo đề bài ta có : x1 + x2 = 2

1 2 2 1 2 2

⇔ + +x x x x =

( )

2 1 2 2 2

m+ + m=

(5)

2. 0

⇔ +m m =

(

2

)

0

m m+ =

m =0 (Vì m≥0 nên m+ 2 >0)

⇔ =m 0 (thỏa mãn điều kiện) Vậy m=0 là giá trị cần tìm.

Bài 4. (3,0 điểm)

Cho nửa đường tròn

(

O R;

)

đường kính BC. Lấy điểm DE di động trên nửa đường tròn sao cho EOD = °90 (D thuộc CE, E thuộc BD); BD cắt CE tại H, các tia BECD cắt nhau tại A.

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE.

c) Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B và đường thẳng vuông góc với AC tại C. Gọi K là giao điểm hai đường thẳng này và I là trung điểm AK. Tính sốđo góc BIC.

d) Tìm vịtrí điểm DE trên nửa đường tròn

(

O R;

)

để AB+AC lớn nhất.

Lời giải

A

H

D

B O C

E

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn.

Ta có BEC =BDC= °90 (các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ AEH = ADH = °90 (kề bù với các góc vuông); Tứ giác ADHE có  AEH = ADH = °90 nên nội tiếp đường tròn đường kính AH.

b) Chứng minh OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE.

M A

H

D

B O C

E

(6)

Gọi M là trung điểm AHM là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHEMD=MA

⇒ ∆MDA cân tại M ⇒ MDA=MAD;

∆ODC cân tại OODC =OCD;

BEC =BDC= °90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒CEAB BD; ⊥ AC⇒ ∆ABC có hai đường cao BD CE, cắt nhau tại HH là trực tâm của ∆ABCAH cũng là đường cao của ∆ABCAHBCODC +MDA= °90 ⇒ODC +MDA= °90

180

(

 

)

180 90 90

ODM = ° − ODC+MDA = ° − ° = ° ⇒ODMD tại DOD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE.

c) Kẻđường thẳng vuông góc với AB tại B và đường thẳng vuông góc với AC tại C. Gọi K là giao điểm hai đường thẳng này và I là trung điểm AK. Tính sốđo góc BIC.

I

K M A

H

D

B O C

E

Ta có  ABK = ACK = °90

( )

GT tứ giác ABKC nội tiếp đường tròn đường kính AK có tâm I là trung điểm của AKBIC=2.BAC;

= °90

( )

= °90

DOE GT sd DE ;

BAC là góc có đỉnh ngoài đường tròn BAC=12

(

sd BCsd DE

)

=12

(

180° − ° =90

)

45°;

 2. 2.45 90

BIC= BAC= ° = °; Vậy BIC= °90 .

d) Tìm vị trí điểm DE trên nửa đường tròn

(

O R;

)

để AB+AC lớn nhất.
(7)

F

I

K M A

H D

O

B C

E

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF= AC ⇒ ∆AFC cân tại A⇒ AFC=ACF

có BAC=45° là góc ngoài của 2.   45 22, 5

2 2

∆ ⇒ = ⇒ = BAC = ° = °

AFC BAC AFC AFC ;

Điểm F nhìn đoạn BC cốđịnh dưới góc 22, 5° không đổi nên điểm F thuộc cung chứa góc 22, 5° dựng trên đoạn BC cố định, từ đó AB+AC=AB+AF =BF lớn nhất khi BF là đường kính của cung tròn này ⇒BCF= ° ⇒ ∆90 FBC vuông tại C

= ⇒ = = ⇒ ∆

AF AC AF AC AB ABC cân tại AA H I O, , , thẳng hàng ⇒D E, lần lượt là điểm chính giữa các cung:  IC IB, .

Với I là điểm chính giữa BC, AB+AC lớn nhất khi D E, lần lượt là điểm chính giữa các cung:  IC IB, .

Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số x y; thỏa mãn x2+2xy+3y2 =6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của M = +x 2y.

Lời giải

= +2

M x y ⇒ =x M−2y.

2 2

2 3 6 (1)

+ + =

x xy y

(

2

)

2 2

(

2

)

3 2 6

My + My y+ y =

2 2 2 2

4 4 2 4 3 6

MMy+ y + Myy + y =

2 2

3 2 6 0 (*)

yMy+M − =

Để

( )

1 thỏa mãn thì

( )

* có nghiệm

( )

2 2

3 6 0

MM − ≥

2 2 18 0

⇔ − M + ≥

3 3

⇔ − ≤M ≤ .

GTNN Min M = −3 khi x= −1;y= −1 GTLN Max M =3 khi x=1;y=1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn.. Chứng minh tứ giác AMBK là

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.. Chứng minh rằng:. a) Tứ giác BIHK nội tiếp

Bài 4. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp. b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này. Vậy tứ giác ADHE nội tiếp trong một đường tròn. Tâm I là trung điểm

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp