• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 17/11/2017 Ngày giảng: Thứ hai 20/11/2017

Buổi sáng:

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYÊN NẮNG PHƯƠNG NAM

I, MUC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A, Tập đọc:

a) Kiến thức:

+ Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần lẫn: nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt…

+ Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

+ Hiểu nghĩa các từ khó: sắp nhỏ. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.

+ Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc hiểu.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý, gắn bó giữa thiếu nhi các miền.

+ TH: GD HS yêu quý cảnh quan môi trường. Quyền được kết giao với các bạn trên khắp mọi miền Tổ quốc.

B, Kể chuyện:

a) Kiến thức:

- Dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng từng lời nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Rèn kĩ năng nghe.

c) Thái độ: Giáo dụctình cẩm yêu quý các bạn thiếu nhi trên khắp mọi miền Tổ quốc

II, CHUẨN BI: Tranh minh họa truyện trong SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn để HS kể.

III, CÁC HĐ DAY HOC.

Tiết 1: Tập đọc

A, Bài cũ:5’: 2, 3HS đọc thuộc bài “Vẽ quê hương”.

? Vì sao bức tranh quê hương của bạn nhỏ vẽ rất đẹp.

B, Bài mới.

1, Giới thiệu bài:

- Thiếu nhi VN chúng ta ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam đều yêu quý nhau, thân thiết với nhau như anh em một nhà. Câu chuyện “Nắng phương Nam” các em đọc hôm nay viết về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc.

2, Luyện đọc.20’

- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói từng nhân vật.

- Cho HS quan sát tranh minh họa: Cảnh chợ hoa và các bạn.

a- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài, chú ý đọc đúng các từ ngữ: sững lại, vui lắm, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt.

(2)

- GV lưu ý HS đọc các từ khó.

b- Đọc từng đoạn.

- HS đọc tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS đọc một số câu khó…

- HS đọc từ ngữ chú giải cuối bài.

c- Đọc từng đoạn trong nhóm

- HS từng cặp tập đọc bài - Thi đọc giữa các nhóm.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

3, Tìm hiểu bài.15’

- HS đọc thầm cả bài.

? Truyện có những bạn nhỏ nào?

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

? Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?

- HS đọc thầm đoạn 2:

? Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì?

- HS đọc thầm đoạn 3:

? Phương nghĩ ra sáng kiến gì?

- HS đọc câu hỏi 4 thảo luận nhóm:

? Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?

- 1HS đọc câu hỏi 5:

? Chọn thêm một tên khác cho truyện ? Vì sao em chọn tên đó?

- TH: BVMT và QTE…

+ …Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở thành phố Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc.

+ Uyên và các bạn đi chợ hoa vào dịp 28 Tết.

+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.

+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.

+ Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt.

+ Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý.

+ Cành mai chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến các bạn ở miền Nam…

+ Câu chuyện cuối năm vì chuyện của các bạn xảy ra vào cuối năm.

+ Tình bạn vì các bạn ở cách xa nhau, hai miền Nam - Bắc nhưng luôn nhớ đến nhau.

+ Cành mai Tết vì cành mai được các bạn chọn làm quà tết cho bạn Vân ở miền Bắc.

Tiết 2:

4, Luyện đọc lại.15’

- HS chia nhóm - tự phân vai (người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huệ).

- 2,3 nhóm thi đọc toàn truyện (theo vai)

- Cả lớp và GV nhận xết, bình chọn bạn đọc hay.

Kể chuyện( 20’) 1, Xác định yêu cầu.

- Dựa vào các ý tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện “Nắng phương Nam”.

(3)

2, HD kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- 1 HS đọc lại yêu cầu của bài.

- HS nhìn gợi ý, kể mẫu đoạn 1.

? Truyện xảy ra vào lúc nào? ở đâu?

? Uyên và các bạn đi đâu.

? Vì sao mọi người sững lại.

- Từng cặp HS tập kể

- 3HS tiếp nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.

- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay.

+ Truyện xảy ra vào đúng ngày 28 tết, ở TP Hồ Chí Minh.

+ Lúc đó Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn gập hoa, khiến các bạn tưởng như đang đi trong mơ giữa chợ hoa.

C, Củng cố, dặn dò. 3’

? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì. (Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi trên đất nước ta.)

- Nhận xét giờ học: Khen ngợi HS kể chuyện hay, đọc tốt.

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.

––––––––––––––––––––––––––––––––

TOÁN Tiết 56: LUYỆN TẬP

I, MUC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Củng cố cách thực hiện tính nhẩm, giải bài toán và thực hiện “gấp”, “giảm” một số lần.

b) Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhẩm, giải bài toán và thực hiện “gấp”, “giảm”

một số lần.

c) Thái độ: GD HS ham thích học Toán.

II, CHUẨN BI: Bảng phụ.

III, CÁC HĐ DAY HOC.

A, Kiểm tra bài cũ.5’ Gọi 2 H lên bảng làm bài.

a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642

- Nx, củng cố.

B, Thực hành.30’

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm bài, 2HS lên bảng.

- Chữa: + Nhận xét ĐS.

+ HS đối chiếu bài trên bảng KT bài của mình.

? Muốn điền được tích đúng ta phải làm

Bài 1: Điền số

Thừa số 234 107 160 124

Thừa số 2 3 5 4

Tích 468 321 800 496

(4)

ntn. (nhân 2 thừa số với nhau).

* Nêu yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm bài, 3HS lên bảng làm.

- Chữa: + Nhận xét ĐS.

+ HS giải thích cách làm.

+HS dưới lớp đổi vở KT chéo.

- GV: Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm ntn. (lấy thương nhân với số chia)

* HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì.

- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.

- Chữa: + Đọc bài trên bảng - nxét.

? Làm tn tìm được số cây cả 3 đội.

+ GV cho HS đổ chéo vở kiểm tra bài.

? BT thuộc dạng toán nào.

? Khi làm toán giải phải chú ý gì.

* HS đọc bài toán: ? BT cho biết gì? hỏi gì? - HS làm bài rồi chữa.

? BT được giải bằng mấy phép tính, thuộc dạng toán nào.

? Khi làm cần lưu ý gì.

* H nêu y/c của bài.

- H làm bài cá nhân, 2 H làm vào bảng phụ, sau đó treo lên bảng để lớp nx.

- Gv nx, củng cố.

Bài 2:. Tìm x:

a) x : 8 = 101 b) x : 5 = 117 x = 101 x 8 x = 117 x 5 x = 808 x = 585

c) x : 3 = 282 x = 282 x 3 x = 846 Bài 3: Giải toán.

Tóm tắt:

Mỗi đội: 205 cây.

3 đội : ...cây?

Bài giải

Ba đội trồng được số cây là:

205 x 3 = 615 (cây)

Đáp số: 615 cây Bài 4: Giải toán. Tóm tắt:

Có 5 thùng, mỗi thùng 150 l dầu.

Bán: 345 l dầu Còn: .... l dầu ?

Bài giải

5 thùng có số lít dầu là:

150 x 5 = 750 (l)

Cửa hàng còn lại số lít dầu là:

750 - 345 = 405 (l) Đáp số: 405 lít.

Bài 5: Vi t (theo m u)ế ẫ

SĐC 24 32 88 96

Gấp 8 lần

24 x 8 = 192

32 x 8 = 256 Giảm

8 lần

24 : 8 = 3

32 : 8 = 4 C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Bài luyện tập những dạng toán nào? Khi làm mỗi bài tập cần lưu ý gì?

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều:

Đạo Đức

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC NƯỚC, VIỆC TRƯỜNG( tiết 1) I- Mục tiêu:

+ HS hiểu được thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường, vì sao cần phải tích cực ?.

(5)

* Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, việc của trường phù hợp với khả năng của mình. Các em trai và gái đều bình đẳng trong công việc .

GD HS biết yêu quý các bạn tích cự làm việc lớp, việc trường.

II.Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.

-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.

- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.

III- Đồ dùng dạy học:

- Các bài hát về chủ đề nhà trường, các tấm thẻ.

- Vở bài tập đạo đức 3.

IV- Ho t ạ động d y h c:ạ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Khởi động:(3')

GV cho HS hát bài: Em yêu trường em.

- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2- Các hoạt động:

* Hoạt động 1:(10') Phân tích tình huống.

GV cho HS quan sát tranh trong vở bài tập.

- GV ghi bảng.

- HD giải quyết tình huống: Dùng thẻ.

+ GV kết luận:

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận đóng vai một cách ứng xử.

- GV cùng HS nhận xét.

* Hoạt động 2:(10') Đánh giá hành vi.

- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.

- GV cùng cả lớp chữa bài.

+ GV kết luận:* Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, việc của trường phù hợp với khả năng của mình.

* Hoạt động 3:(10') Bày tỏ ý kiến.

- GV cho HS làm việc cá nhân, dùng thẻ giơ.

+ GV kết luận:Các em trai và gái đều bình đẳng trong công việc .

3- Hướng dẫn thực hành:(3')

*) Liên hệ: GDTNMT biển và hải đảo:

Chúng ta cần tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi mình

- Về tìm thêm các gương tích cực tham gia việc lớp việc trường.

- Hs hát

-HS quan sát tranh, nêu nội dung; 1 HS đọc tình huống, nêu các tình huống.

- HS thảo luận và lên đóng vai.

- HS làm bài.

Lắng nghe

HS dùng thẻ giơ đồng ý hay không đồng ý phụ thuộc vào mẫu.

Lắng nghe

(6)

Tự nhiên và xã hội BÀI 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lý do sao không được đặt chúng gần lửa. Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra.

- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu. Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ.

- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và xử lí thông tin c) Thái độ:

- GD HS có ý thức cẩn thận trong khi đun nấu và không nên đùa nghịch với lửa.

II/ KNS cơ bản:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.

- Kĩ năng làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phong cháy khi đun nấu ở nhà.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.

* GD học sinh biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.

- VD: Tắt bếp khi sử dụng xong…

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu tin về những vụ cháy đã xảy ra.Hình minh họa SGK. Phiếu ghi tình huống.

- HS: Xem trước bài ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ họ hàng.

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng cháy khi ở nhà b) Các ho t ạ động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: vật dễ cháy, lí do đặt chúng xa lửa.

Mục tiêu: Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lý do sao không được đặt chúng gần lửa. Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra.

Tiến hành:

- Đọc cho HS nghe các mẫu tin

+ Nêu những nguyên nhân của vụ cháy đó?

+ Vậy những vật nào dễ gây cháy?

+ Qua đây em rút ra được điều gì?

- Lắng nghe.

- Bất cẩn khi đun nấu, để xăng, dầu gần lửa, bình ga bị hở,...

- Bình ga, thuốc pháo,...

- Không được để các vật dễ gây cháy

(7)

- Yêu cầu HS quan sát H1,2 SGK, thảo luận theo câu hỏi:

+ Đun nấu trong bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn? Vì sao?

Hoạt động 2: Thiệt hại và cách đề phòng Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu. Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ.

Tiến hành : Từ những mẩu tin, từ việc quan sát H1,2, hãy nói những thiệt hại do cháy gây ra?

Ghi vào giấy các biện pháp phong cháy khi ở nhà?

Hoạt động 3: Các việc cần làm

Mục tiêu: HS nêu được các việc cần làm khi xảy ra cháy

Tiến hành :

- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu bài tập theo nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình hướng (sách HD/ 106)

Kết lại: Khi phát hiện xảy ra cháy, cách tốt nhất là báo cho người lớn cùng giúp đỡ dập cháy, tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại xung quanh.

gần lửa.

- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời:

H2 an toàn hơn vì các vật dễ cháy được sắp xếp gọn gàng xa ngọn lửa.

- 3 đến 4 HS: thiệt hại của cải, chết người, để lại thương tật,...

- (Nhóm đôi) cử đại diện trình bày + Sắp xếp các thứ trong bếp gọn gàng.

+ Để các vật dễ cháy xa lửa.

+ Nâu xong tắt lửa ngay....

- Chia 3 nhóm

- Thảo luận cử đại diện trả lời, các nhóm nhận xét, bổ sung.

4) Củng cố: 2’

- Gọi HS đọc nội dung cần biết

–––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Toán

ÔN TẬP VỀ SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I. MỤC TIÊU : a) Kiến thức:

- Củng cố cho H về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng so sánh nhanh, đúng.

c)Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, hứng thú trong học tập.

II. Đ D DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ND bài 1.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

1. KTBC: (5’) Gọi 2H nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Nx.

2. HD H LT:(30’)

*Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

(8)

Số lớn 16 24 36 32 35 35

Số bé 4 3 6 4 5 7

Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?

12 21 30 28 30 28

Số lớn gấp mấy lần số bé ? 4 8 6 8 7 5

- H nêu y/c.

? Bài cho biết gì ? Hỏi gì ?

? Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị, ta làm ntn ?

? Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn ?

- H làm bài cá nhân – 5 H nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả - lớp nx.

- Gv nx, củng cố.

*Bài 2 : Số ?

Đ/án : 7 – 2 – 3

? Bài y/c gì ?

? Muốn biết số tìm được hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta phải đi tìm gì trước ? (lấy số lớn 36 : 6 = 6 + 5)

- H làm bài, H chữa bài.

- Gv nx và củng cố.

*Bài 3 : Giải toán.

Tóm tắt:

Bao gạo : 45kg Bài giải

Túi gạo : 5kg Bao gạo nặng gấp túi gạo số lần là : Bao gạo nặng gấp : ... lần túi gạo ? 45 : 5 = 9 (lần)

Đáp số: 9 lần - Gọi H đọc bài toán, tóm tắt.

- 1 H lên bảng giải – lớp nx.

- Gv nx.

*Bài 4 : Tính CV tứ giác ABCD có : AB = 4cm ; BC = 5cm ; CD = 6cm ; DA = 7cm.

Bài giải

Chu vi tứ giác ABCD là : 4 + 5 + 6 + 7 = 22 (cm) Đáp số: 22cm

- H nêu bài toán, tóm tắt – H nêu lại cách tính CV tứ giác – H làm bài cá nhân.

- 1 H lên bảng làm.

- Gv nx, củng cố.

3. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Nx tiết học và y/c H về học thuộc trước bảng chia 8.

- HDVN.

––––––––––––––––––––––––––––––––

(9)

Ngày soạn: 18/11/2017 Ngày giảng: Thứ ba 21/11/2017

Buổi sáng:

Toán

Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I, MUC TIÊU. Giúp HS:

a) Kiến thức: Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh nhanh, đúng.

c) Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II, CHUẨN BI: Tranh vẽ minh họa ở bài học.

III, CÁC HĐ DAY HOC. A, Kiểm tra bài cũ.5’

- 1HS lên bảng giải BT4- SGK trang 56.

* Tóm tắt: Bài giải.

Có 3 thựng, mỗi thựng chứa:125 l. 3 thùng có tất cả số lít dầu là:

Lấy ra: 185 l. 125 x 3 = 375 (l) Còn lại: … lít dầu? Còn lại số lít dầu là:

375 - 185 = 190 (l)

Đáp số: 190 lít dầu.

- Chữa bài, nhận xét.

B, Bài mới.30’

1, Giới thiệu bài toán.15’

- GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?

- HS nhắc lại bài toán.

* Tìm hiểu phân tích đề bài toán.

? Bài toán đó cho biết gì? Bài toán hỏi gì.

- GV tóm tắt bài toán lên bảng.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

? Nhìn vào sơ đồ cho biết đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD.

(Dài gấp 3 lần)

? Vậy muốn biết AB gấp mấy lần CD ta làm thế nào. (Lấy số đo đoạn AB chia cho số đo đoạn CD).

- GV hướng dẫn HS trình bày bài giải:

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là:

6 : 2 = 3 (lần)

Đáp số: 3 lần

- GV chốt: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm thế nào?

(Lấy số lớn chia cho số bé).

- Cho nhiều HS nhắc lại 2, Thực hành.17’

- HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho

(10)

? Bài tập y/cầu gì.

- HS quan sát hình làm bài.

- 2HS lên bảng.

- Chữa: + nhận xét ĐS.

+ HS đối chiếu bài trên bảng.

- GV: Làm thế nào ta biết được số hình tròn ở hàng trên gấp bn lần số hình tròn ở hàng dưới?

* HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì.

- HS làm bài, 1HS lên bảng.

- Chữa: Nhận xét ĐS.

+ HS giải thích cách làm+ Đổi vở KT chéo.

- GV: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?

* HS đọc bài toán.

? BT cho biết gì ? BT hỏi gì.

- HS làm bài, 1HS lên bảng.

- Chữa: Nhận xét ĐS.

+ GV cho biểu điểm HS chấm bài.

thích hợp.

a) Số hình tròn ở hàng trên gấp 3 lần số hình tròn ở hàng dưới, vì 6 : 2 = 3 (lần).

b) Số hình tròn ở hàng trên gấp 4 lần số hình tròn ở hàng dưới, vì 12 : 3 = 4 (lần).

Bài 2: Giải toán.

Bài giải.

Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:

21 : 7 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần.

Bài 3. Giải toán.

Bài giải.

Con chó cân nặng gấp số lần con thỏ là:

15 : 3 = 5 (lần).

Đáp số: 5 lần.

3, Củng cố, dặn dò.2’

- Nhắc lại nội dung giờ học hôm nay?

- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?

- Về nhà làm bài tập SGK trang 57.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (nghe - viết)

CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG

I, MUC TIÊU.

a) Kiến thức:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Chiều trên sông Hương”.

- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc / ooc); giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có âm đầu (vần) dễ lẫn: trâu, trầu, trấu…

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả:

c) Thái độ: Giáo dục ý thức GVS – VCĐ.

* GDMT: yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước ta và có ý thức bảo vệ môi trường.

II, CHUẨN BI: Bảng phụ; một miếng trầu, một hạt thóc và vỏ trấu giúp HS hiểu thêm các từ ngữ ở bài tập 3.

III, CÁC HĐ DAY HOC.

A, Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết nháp: trời xanh, dòng suối, ánh sáng.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp.

B, Bài mới.

1, Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài.

(11)

2, HD viết chính tả.25’

a- HD chuẩn bị.

- GV đọc toàn bài một lượt - 2HS đọc lại.

+ HD nắm nội dung bài.

? Đoạn văn tả cảnh gì.

? Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương.

- GV: Phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài. TH BVMT...

+ Nhận xét chính tả.

? Chỉ ra những chữ phải viết hoa trong bài.

? Vì sao những chữ đó phải viết hoa.

- Luyện viết tiếng khó trong bài.

b- Đọc cho HS viết bài vào vở.

c- Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5 bài nhận xét nội dung và chữ viết, cách trình bày của HS.

3, HD làm bài tập chính tả.8’

- HS đọc yêu cầu bài tập.

? Bài tập y/cầu gì.

- HS làm bài tập.

- Gọi 2HS lên bảng thi điền vần vào chỗ trống. Ai điền nhanh, đúng là thắng cuộc.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập yêu cầu gì.

- HS trả lời miệng.

- Nhận xét, tuyên dương HS giải đố tốt.

+ Cảnh buổi chiều trên sông Hương - một dòng sông rất nổi tiếng ở tp Huế.

+ Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước; tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá…

*Bài 1: Điền vào chỗ trống oc hay ooc.

- Con sóc - Mặc quần soóc - Cần cẩu móc hàng - Kéo xe rơ moóc

*Bài 2: Viết lời giải các câu đố.

a) Trâu, trầu, trấu.

b) Hạt cát.

C, CỦNG CỐ, DẶN DÒ.2’

- Nhận xét, tuyên dương HS có ý thức học tập và viết chữ đẹp.

- Về nhà viết lại những chữ sai.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều:

HĐNGLL Thủ công

CẮT, DÁN CHỮ I.T (Tiết 2) I. Mục tiêu:

Học sinh thích cắt, dán chữ.

II. Giáo viên chuẩn bị:

Đồ dùng thủ công

III. Các hoạt động dạy học:

(12)

1. Kiểm tra bài củ 2. Giới thiệu bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I,T

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I.T. Giáo viên nhận xét, nhắc theo quy trình. Học sinh thực hành. Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đở. Giáo viên nhắc học sinh dán chữ cho cân đối, miết cho phẳng. Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, nhận xét.

Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

Cũng cố dặn dò: Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.

Dặn dò học sinh giờ sau mang đồ dùng làm thủ công để học bài “ Cắt, dán chữ H,U ”

Học sinh có sản phẩm đẹp và sáng tạo được khen

---o-0-o--- Ngày soạn: 19/ 11/ 2017

Ngày giảng: Thứ tư 22/11 /2017 Buổi sáng:

Toán Tiết 58: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: Củng cố về giải toán "Gấp 1 số lên nhiều lần".

b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành "Gấp một số lên nhiều lần".

c) Thái độ:Tự tin, hứng thú trong học toán.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Học sinh lên chữa bài 4.

B. B i m i.(30’)à ớ Bài 1.

+ Nêu yêu cầu của bài?

- Yêu cầu học sinh làm miệng bài toán.

+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?

+ Muốn so sánh số lớn gấp? lần số bé làm như thế nào?

Bài 2 - 3.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán=> làm bài vào vở.

Bài 4.

- Nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh quan sát vào cột 1 => đặt đề toán.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm

- Học sinh thực hiện phép chia =>

trả lời.

- Só sánh số lớn gấp? lần số bé.

-...số lớn chia số bé.

- Học sinh làm bài vào vở => đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 học sinh lên bảng điền.

- 1 học sinh lên bảng làm.

(13)

bài vào vở.

- Tiếp tục yêu cầu học sinh làm các cột tiếp theo.

+ Muốn so sánh số lớn hơn số bé.

+ Đơn vị làm như thế nào.

+ Muốn so sánh số lớn gấp ? lần số bé làm như thế nào?

- Số lớn trừ số bé.

-...số lớn chia số bé.

C. Củng cố - Dặn dò.(1’) Nhận xét giờ học.

––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều:

Tập đọc

CẢNH ĐẸP NON SÔNG

I- MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ. Biết được các địa danh trong bài qua chú thích. Học thuộc lòng bài thơ.

- Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước.

- Thấy được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc thuộc lòng bài thơ.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm tự hào và yêu quý cảnh đẹp quê hương đất nước

*GDMT: HS cảm nhận đc nd bài và thấy đc ý nghĩa, mỗi vùng trời đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.

II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra bài cũ.(5)

- Học sinh đọc và trả lời nội dung bài "Nắng phương Nam".

B. Bài mới.

1- Giới thiệu bài.(1’) 2. Luyện đọc.( 12)

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai.

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn (khổ thơ).

- Hướng dẫn ngắt nghỉ câu thơ.

- Giải nghĩa một số từ khó: canh gà Thọ Xương, Tam Thanh, Trấn Vũ,...

3- Tìm hiểu bài.(12’)

+ Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. đó là những vùng nào?

+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?

+ Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.

-...Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Huế,...

...

(14)

sông ta ngày càng đẹp hơn?

4-Hướng dẫn học thuộc lòng các câu ca dao(7).

- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.

- Yêu cầu một số học sinh lên đọc thuộc 6 câu ca dao.

- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.

- Học sinh đọc thuộc bài tập đọc.

C. Củng cố - Dặn dò.(3)

- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét giờ học.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết ÔN CHỮ HOA: H I- MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua bài tập ứng dụng.

+ Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:

Hải Vân bát ngát nghìn trùng

Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . c) Thái độ: GDHS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Mẫu chữ, phấn màu, bảng con.

III- C C H D Y- H CÁ Đ Ạ

A. KTBC:(5’) Gọi 2 hs lên bảng viết G, Ghềnh Ráng

GV nhận xét.

- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.

B .Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: (12’) a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ hoa có trong bài:

- Cho qs chữ H- HD viết chữ : H - Chữ H cao mấy ô?

Chữ H gồm mấy nét ?

- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết.

- GV nhận xét sửa .

- Cho qs chữ N, V và nhắc lại cách viết từng chữ.

- GV viết mẫu - YC viết bảng con

- HS tìm V, H, N - cao 5 ô

- gồm 3 nét

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: H

- Viết bảng con: N, V b) HD viết từ ứng dụng: Hàm Nghi :

- G treo chữ mẫu

- GT: Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi.

- Từ Hàm Nghi gồm mấy tiếng?

- Hàm Nghi có chữ cái nào viết hoa?

- GV viết mẫu

- HS đọc từ ứng dụng.

- Chữ cái H và N - HS viết bảng con.

(15)

c) Viết cõu ứng dụng: - Gv ghi .

Hải Võn bỏt ngỏt nghỡn trựng

Hũn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn . - GV giỳp HS hiểu nội dung trong cõu ứng dụng - Hướng dẫn viết: Trong cõu này cú chữ nào cần viết hoa ?

- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?

- Khoảng cỏch giữa chữ nọ với chữ kia là bn?

- HS đọc.

- HS nờu

- 1 con chữ o

- Hs viết bảng con: Hải Võn, Hũn Hồng

3. Học sinh viết vào vở:17’

- GV nờu yờu cầu viết . - GV quan sỏt nhắc nhở . 4. Chấm 1 số bài, NX(4’)

C- Củng cố - dặn dũ:(2’) GV nhận xột tiết học.

- Hs viết bài.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Mĩ thuật Bài 12: Vẽ tranh.

Đề tài Ngày Nhà Giỏo Việt Nam I/: Mục tiờu.

- HS hiểu được nội dung đề tài ngày Nhà Giỏo Việt Nam.

- HS biết cỏch vẽ và vẽ được tranh đề tài vệ ngày Nhà Giỏo Việt Nam và tụ màu theo ý thớch.

- HS thêm yờu quý, kớnh trọng thầy cụ.

II/: Đồ dựng dạy- học :

Thầy: - Tranh, ảnh về đề tài Ngày Nhà Giỏo Việt Nam.

- Bài của năm trước.

- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.

Trũ: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút chì, màu, tẩy.

III/ Cỏc hoạt động dạy- học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dựng.

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Tỡm chọn nội dung đề tài.

- GV: Treo tranh ảnh yờu cầu HS thảo luận theo nội dung:

+ Bức tranh trờn vẽ về hỡnh ảnh gỡ?

+ Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào?

+ Đõu là hỡnh ảnh chớnh?

+ Đõu là hỡnh ảnh phụ?

- HS chỳ ý lắng nghe.

- HS thảo luận nhúm.

+ Cỏc bạn đang tặng hoa thầy cụ, giờ học tốt…

+ Hỡnh ảnh cỏc bạn và thầy cụ.

+ Hỡnh ảnh cỏc bạn.

+ Cõy cối, nhà cửa.

(16)

+ Mầu sắc trong tranh như thế nào?

+ Theo em đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam gồm những nội dung gì?

- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.

- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận: Ngày 20/11 là ngày lễ lớn của các thầy cô và là ngày để mỗi HS tỏ lßng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với các thầy, các cô. Vậy các em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn đó?

+ Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ của bài vẽ tranh đề tài.

- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày.

- GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét.

- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.

+ Chọn nội dung đề tài.

+ Chọn hình mảng chính, phụ.

+ Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng sao cho phù hợp.

+ Chỉnh sửa chi tiết.

+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.

- GV: Yêu cầu HS thực hành.

- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Nội dung + Bố cục.

+ Cách sắp xếp hình vẽ.

+ Cách vẽ màu.

+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.

- GV: Nhận xét chung.

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài.

- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS.

+ Màu sắc tươi s¸ng có đậm nhạt rõ ràng.

+ Tặng hoa thầy cô, giờ học tốt…

- Đại diên trình bày.

- HS nhận xét.

+ Học tập thật tốt, vâng lời thầy cô.

- HS trao đổi cặp.

- Đại diện cặp trình bày.

- HS nhận xét.

- HS chú ý quan sát.

- HS tham khảo bài.

- HS thực hành.

- HS hoàn thành bài.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS chú ý lắng nghe.

(17)

+ Về nhà quan sát một số loại bát.

+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.

- HS nêu

Ngày soạn: 20/11/2017 Ngày giảng: Thứ năm 23/11/2017

Buổi sáng:

TOÁN Tiết 59: BẢNG CHIA 8

I. MUC TIÊU. a) Kiến thức:

- Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8.

- Áp dụng bảng chia 8 để giải bài toán có liên quan.

b) Kĩ năng: Thực hành chia cho 8 (chia trong bảng).

c) Thái độ: GDHS lòng say mê học toán.

II. CHUẨN BI: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.

III. CÁC HĐ DAY HOC.

A. Kiểm tra bài cũ.5’

- Gọi 1 H lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau:

Thửa ruộng 1: 127kg cà chua

Thửa ruộng 2: gấp 3 lần thửa ruộng 1.

Cả hai thửa ruộng: … kg cà chua?

Bài giải

Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số ki- lô-gam cà chua là:

127 x 3 = 381 (kg)

Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số ki- lô- gam cà chua là:

127 + 381 = 508 (kg)

Đáp số: 508 kg cà chua.

- Chữa bài: nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2. Lập bảng chia 8. 17’

- HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn lên mặt bàn.

- GV lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.

? 8 chấm tròn được lấy mấy lần. (3 lần) - GV viết: 8 x 3 = 24

- GV chỉ lên 3 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn nêu bài toán: Có 24 chấm tròn, chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn. Hỏi có mấy nhóm? (3 nhóm)

- GV viết: 24 : 3 = 8 - HS đọc lại: 8 x 3 = 24 24 : 3 = 8

? Nhìn 2 phép tính và nhận xét mối quan hệ của 2 phép tính. (từ phép nhân 8 viết được

Bảng chia 8 8 : 8 = 1 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9 80 : 8 = 10

(18)

phép chia 8)

- GV: Từ phép nhân 8 x 3 = 24 ta viết được phép chia 24 : 3 = 8. Đây là cơ sở để thành lập bảng chia 8.

? Giả sử có phép nhân 8 x 1 = 8, ai viết được phép chia. (8 : 8 = 1)

? 8 x 2 = 16, viết được phép chia nào? (16 : 8 = 2)

- HS tự lập các công thức còn lại theo nhóm (nêu các công thức nhân 8 rồi lập công thức chia 8 tương ứng). Các nhóm cử đại diện báo cáo.

- GV lưu ý cho HS: Số bị chia tăng dần từ 8 đến 80 (đếm thêm 8), số chia là 8, thương từ 1 đến 10.

- GV HD HS học thuộc bảng chia 8 tại lớp.

3. Thực hành:16’

* HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào vở bài tập, 1HS lên bảng.

- Chữa: nhận xét ĐS

? Làm thế nào tìm được thương đúng.

(lấy SBC chia cho SC)

- Yêu cầu HS đổi vở KT chéo.

- HS đọc lại bảng chia 8.

* HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài, 2HS lên bảng.

- Chữa: nhận xét ĐS.

HS nêu cách nhẩm.

- Nhận xét mối quan hệ của phép tính trong mỗi cột.

- GV nêu mqhệ giữa phép nhân và phép chia:

lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

* HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì.

? Bài toán hỏi gì.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài, 1HS lên bảng.

- Chữa: HS đọc bài bạn nhận xét ĐS.

? Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ em làm thế nào.

- HS chữa bài đúng vào vở.

? Bài toán thuộc dạng nào. (chia thành các phần bằng nhau)

- GV chốt lại cách giải bài toán.

* HS đọc bài toán.

Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống.

Số bị chia

8 16 24 32

Số chia 8 8 8 8 Thương 1 2 3 4 Bài 2. Tính nhẩm

8 x 2 = 16 8 x 4 = 24 8 x 7 = 56 16 : 8 = 2 24 : 8 = 4 56 : 8 = 7 16 : 2 = 8 24 : 4 = 8 56 : 7 = 8

Bài 3. Giải toán.

Tóm tắt:

8 chuồng : 48 con thỏ Mỗi chuồng: … con thỏ?

Bài giải.

Mỗi chuồng có số con thỏ là.

48 : 8 = 6 (con thỏ)

Đáp số: 6 con thỏ.

Bài 4. Giải toán.

(19)

? Bài toán cho biết gì.

? Bài toán hỏi gì.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài, 1HS lên bảng.

- Chữa: đọc bài bạn nhận xét ĐS.

? Muốn biết 48 con cần bao nhiêu chuồng em làm ntn.

- GV cho biểu điểm HS tự chấm bài

? Bài toán thuộc dạng toán nào. (chia theo nhóm)

- GV củng cố hai dạng bài có phép tính giống nhau nhưng danh số khác nhau.

Tóm tắt: 8 con : 1 chuồng 48 con : …. chuồng?

Bài giải

Cần số chuồng thỏ là.

48 : 8 = 6 (chuồng)

Đáp số: 6 chuồng

C. Củng cố, dặn dò.2’

- HS đọc thuộc bảng chia 8.

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH

I- MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh.

c) Thái độ: Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ.(5)

- Yêu cầu học sinh làm miệng bài 2 - tuần 11.

B. Bài mới.

1- Giới thiệu bài.(1’)

2- Hướng dẫn làm bài tập.(30’) Bài 1.

- Nêu yêu cầu của bài?

- Yêu cầu học sinh làm yêu cầu 1.

+ Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh?

Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ nhỏ "Đây là một cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động".

Bài 2:

+ Yêu cầu chính của bài là gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.

- Yêu cầu học sinh tự tìm những ví dụ khác có so sánh hoạt động với hoạt động.

Bài 3: Giáo viên tổ chức trò chơi.

- Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm.

- Chạy như lăn tròn.

- Học sinh làm bài => báo cáo kết quả bài làm.

- Học sinh lấy ví dụ.

(20)

- Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột

A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh. - Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên

C. Củng cố - Dặn dò.(1’) - Nhận xét giờ học.

Tự nhiên và xã hội

BÀI 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG

I/ MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Kể tên được các hoạt động ở trường

- Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa

- Nêu đc trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó.

- tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng hợp tác, xử lí tình huống

c) Thái độ: GD HS có thái độ đúng đắn trong học tập, biết hợp tác, giúp đỡ, chia sé với các bạn trong lớp trong trường mình.

II/ KNS cơ bản:

- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm. Lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.

- Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.

* BVMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt đọng ở trường góp phần BVMT như : làm vệ sinh, trông cây, tưới cây…

* Quyền bình đẳng giới. quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí, quyền được phát triển.

- Bổn phận phải chăm ngoan học giỏi.

- Biết ơn và có hoạt động cụ thể để đền đáp công ơn của các anh hùng, liệt sĩ, những người có công với nước.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình minh họa SGK/ 46, 47 - HS: Xem trước bài ở nhà.

IV/ HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mqh họ hàng.

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Một số hoạt động ở trường.

b) Các ho t ạ động:

Hoạt động day Hoạt động hoc

Hoạt động 1:(12’) Hoạt động học tập Mục tiêu: Biết được một số hđ học tập diễn ra trong giờ học. Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hđ học tập.

Tiến hành:

(21)

- Yêu cầu HS thảo luận, quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi:

Kể một số hđ học tập diễn ra trong giờ học

- Trong từng hđ đó, GV làm gì? HS làm gì?

- Gợi ý để HS liên hệ bản thân:

Em thường làm gì trong giờ học?

Em có thích học nhóm không?

Em thường học nhóm trong giờ học nào? Khi đó em thường làm gì?

? Em có thích đánh giá bài của ban không? Vì sao?

Hoạt động 2:(15’)

Mục tiêu: HS kể tên những môn học được học ở trường.

Tiến hành :

- Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:

Ở trường công việc chính của HS là gì?

Kể tên các môn học được học ở trường?

- Tổ chức cho từng HS nói những môn học mình được điểm tốt hoặc điẻm kém và nêu rõ lí do.

- Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trả lời, lớp nhận xét.

- H.1: qs cây - giờ TNXH - H.2 Kể chuyện - giờ TV

- H.3 Thảo luận nhóm - giờ đạo đức - H.4 Trình bày sp - thủ công

- H.5 Làm việc cá nhân - toán - H.6 Tập TD.

- Nhiều cá nhân học sinh trả lời.

- Nhóm đôi.

- Thảo luận, qs, thực hành,...

- TV, Toán, Đạo đức, TNXH,...

- 6 đến 8 em trả lời.

4) Củng cố: 2’

Ở trường công việc chính của HS là gì?

Kể tên các môn học được học ở trường?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Một số hoạt động ở trường ( Tiếp theo).

- Nhận xét

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều:

Thực hành Toán LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 8 I.MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Ôn tập cho H bảng chia 8, áp dụng vào giải toán.

- H học thuộc và áp dụng vào làm toán nhanh, đúng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hện tính chia và giải toán c)Thái độ: Giáo dục tính say mê học tập bộ môn

(22)

II.Đ D DẠY HỌC: bảng phụ ghi ND bài 2.

III.CÁC HĐ DẠY HỌC:

1.ÔN BẢNG CHIA 8:(15’)

- Gọi H nối tiếp nhau đọc từng phép chia trong bảng chia 8 (3 lượt).

- H đọc thuộc bảng chia 8 cá nhân: 5 – 7 H.

- Đọc đồng thanh theo lớp, tổ.

2. HD H làm BT:(20’)

*Bài 1: Tính nhẩm.

a) 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56

40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 56 : 8 = 7

- H làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả theo cột.

- Gv nx và y/c H đổi chéo vở KT.

*Bài 2: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó.

- T/c cho H thi nối nhanh theo 3 tổ: Gv phổ biến luật chơi, treo bảng phụ ghi ND BT, thời gian chơi là 1 phút.

- Đại diện 3 tổ tham gia (mỗi tổ cử 4 thành viên).

- Nx, tuyên dương.

*Bài 3: Giải toán.

Bài giải

Số con thỏ còn lại sau khi bán là:

78 – 6 = 72 (con)

Mỗi chuồng nhốt số con thỏ là:

72 : 8 = 9 (con)

Đáp số: 9 con thỏ - H đọc bài toán, nêu tóm tắt.

? Muốn biết mỗi chuồng nhốt bao nhiêu con thỏ ta phải tìm gì trước?

? Tìm số con thỏ còn lại sau khi bán ntn?

- H làm bài cá nhân – 1 H lên bảng giải.

- Gv nx, củng cố về BT giải bằng hai phép tính.

*Bài 4: Khoanh … Đ/án: B

- H làm bài sau đó nêu miệng kết quả, giải thích cách tìm.

- gv nx, củng cố.

3.Củng cố, dặn dò:(2’)

- Đố vui (bài 5) (Dành cho H K – G) Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào hình vuông để được 5 hình vuông.

H thi đua nêu cách vẽ.

48 : 8 64 : 8 72 : 8 80 : 8

8 1

0 6 9

(23)

Gv nx, chốt.

- Nx tiết học, HDVN.

––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 22/11/2017 Ngày giảng: Thứ sáu 24/11/2017

Toán Tiết 60: LUYỆN TẬP I. MUC TIÊU

a) Kiến thức:

- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.

- Tìm 1/8 của một số.

- Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chia và giải toán c) Thái độ: GDHS ham thích học môn toán.

II. CHUẨN BI: Bảng phụ III. CÁC HĐ DAY HOC.

A. KTBC: (5’) Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Tóm tắt Bài giải

8 mảnh : 32 m Mỗi mảnh dài số mét là:

Mỗi mảnh:…m? 32 : 8 = 4 (m) Đáp số: 4 m B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2. Thực hành.30’

*HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài, H nêu miệng kết quả theo cột.

- Chữa: Nhận xét ĐS. HS đổi chéo vở KT.

- Gv cho HS nhận xét về phép nhân và phép chia để thấy mối quan hệ giữa phép nhân và chia (lấy tích chia cho TS này được TS kia)

*HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài, 2HS nêu miệng kết quả.

- Chữa: HS đọc bài, NX

? Dựa vào đâu để nhẩm nhanh kq. (bảng chia đã học)

? Em nx gì về 2 phép chia 32: 8 và 32 : 4 (SBC chia cho SC được T; SBC chia cho T được SC)

* HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- HS tự tóm tắt và làm bài. 1HS lên bảng.

- Chữa: NX đúng sai.

Bài 1. Tính nhẩm.

8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 8 x 4 = 32 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 Bài 2. Tính nhẩm.

32 : 8 = 4 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 32 : 4 = 8 40 : 5 = 8 48 : 6 = 8

Bài 3.

Tóm tắt: Có : 58kg Bán: 18kg

Còn lại chia các túi

(24)

HS giải thích cách làm.

GV cho đổi chéo vở kiểm tra

? Bài toán trên giải bằng mấy phép tính, nhắc lại các bước của bài toán.

(Bước1: Tìm số bé; Bước 2: chia thành phần bằng nhau)

* HS nêu yêu cầu.

- GV tổ chức trò chơi.

- Chữa: Làm thế nào để tìm được 1/8 số ô vuông. (lấy tổng số ô vuông chia cho 8)

Mỗi túi: …kg?

Bài giải

Số ki- lô- gam gạo còn lại là:

58 - 18 = 40 (kg)

Mỗi túi có số ki- lô- gam gạo là:

40 : 8 = 5 (kg) Đáp số: 5kg

Bài 4. Tô màu 1/8 số ô vuông trong mỗi hình.

- Hình (a) tô 2 ô - Hình (b) tô 3 ô - Hình (c) tô 4 ô C. Củng cố, dặn dò:2’

- Nhắc lại nội dung giờ học hôm nay.

- Về làm bài SGK.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

TÂP LÀM VĂN

NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. MUC TIÊU

a) Kiến thức:

- Dựa vào ảnh hoặc tranh vẽ một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó.

- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn. Chú ý viết thành câu, dùng từ đúng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết về cảnh đẹp đất nước.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý cảnh đẹp đất nước

*GDMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. Quyền được tham gia.

II. CÁC KNS CƠ BẢN:

- Tư duy, sáng tạo.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin.

III. CHUẨN BI:

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước, hoặc cảnh đẹp địa phương.

IV. CÁC HĐ DAY HOC.

A. Bài cũ: 5’

- Nói về quê hương hoặc nơi em đang ở, (2HS) - GV nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: GV nêu mđyc bài học.

2. HD làm bài tập.30’

- HS để tranh, ảnh đó chuẩn bị lên bàn, có thể để HS quan sát ảnh chụp về bãi biển Phan Thiết.

- Đọc các gợi ý.

Bài 1: Dựa vào tranh, ảnh về một cảnh đẹp ở nước ta, nói những điều em biết về cảnh đẹp đó theo gợi ý:

a) Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?

(25)

- HS tập nói theo cặp.

- Một số em tiếp nối nhau thi nói.

- Cả lớp nghe, nhận xét.

- GV khen gợi những HS đã nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh, khi tả bộc lộ được ý nghĩ tình cảm của mình với cảnh đẹp đất nước.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

? Bài tập yêu cầu gì.

- HS suy nghĩ viết bài.

- Gọi vài em đọc bài viết của mình.

- Nhận xét, sửa câu từ nếu HS viết sai.

- TH: BVMT và QTE….

b) Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?

c) Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp?

d) Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?

* Gợi ý:

Đây là bãi biển Phan Thiết một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Bao trùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ và màu vôi vàng sậm quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển.

Núi và biển kề nhau thật là đẹp.

Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào về đất nước mình có nhiều phong cảnh đẹp như thế.

Bài 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 - 7 câu.

3. Củng cố, dặn dò.2’

- Nhận xét giờ học.

- Về viết một đoạn văn kể về một cảnh đẹp quê hương.

–––––––––––––––––––––––––––

SINH HOẠT

Tuần 12 - Phương hướng tuần 13 I. MỤC TIÊU

………

………

……….

…III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Đánh giá các hoạt động của tuần học qua.

1. Ưu điểm:

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

Tuyên dương: ………...

………

(26)

Phê bình: ………

………

B. Phương hướng tuần tới

+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.

+ Tham gia các HĐTT đầy đủ, tích cực.

+ Giữ VS lớp học, cá nhân, trường sạch sẽ.

+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp, các HĐ thi đua như tuần qua + Tiếp tục luyện viết ở nhà.

+ Tiếp tục tham gia giải Toán và Tiếng Anh trên mạng.

+ Cần thực hiện tốt an toàn giao thông, những H đi học bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm.

+ Tuyệt đối không ăn quà vặt ở trường.

………

………

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều:

CHÍNH TẢ (nghe - viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. MUC TIÊU.

a) Kiến thức:

- Nghe viết chính xác bài ca dao “Cảnh đẹp non sông”.

- Tìm và viết đúng các tiếng có chứa âm đầu tr/ch hoặc at/ac - Viết đẹp, trình bày đúng các câu ca dao.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý trân trọng cảnh đẹp non sông

* GDMT: HS biết yêu cảnh đẹp quê hương qua các câu ca dao và biết bảo vệ nó.

II. CHUẨN BI: Bảng phụ III. CÁC HĐ DAY HOC.

A. Bài cũ. (5’)

- Gọi 3HS lên bảng tìm và viết từ có tiếng bắt đầu bằng x/s.

- Nhận xét chữa bài.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu bài học.

2. Hướng dẫn viết chính tả.25’

a. Chuẩn bị.

- GV đọc bài. 2HS đọc lại đoạn cần viết.

? Bài ca dao nói lên điều gì.

? Bài chính tả có những tên riêng nào.

? 3 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào, trình bày thế nào cho đẹp.

? Trong bài chính tả những chữ nào viết hoa

- Ca ngợi cảnh đẹp của non sông, đất nước ta

- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.

- Thể thơ lục bát, 6 chữ viết lùi vào 2 ô, 8 chữ viết lui vào 1 ô.

- Chữ đầu câu, tên riêng

(27)

? Giữa 2 câu ca dao ta viết ntn.

- HS viết những chữ khó viết: quanh quanh, non xanh, lóng lánh…

b. Viết bài

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

c. Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5 - 7 bài.

- GV nhận xét chung.

3. Luyện tập: 8’

- HS đọc yêu cầu.

? Bài tập yêu cầu gì.

- HS làm bài.

- Chữa: 1HS đọc nghĩa của từ, 1HS nêu từ.

- GV chốt kq đúng.

- HS đọc yêu cầu.

? Bài tập yêu cầu gì.

- HS làm bài, sau đó gọi HS đọc kq làm được

- Nhận xét, chốt kq đúng.

- Viết cách ra một dòng

Bài 1: Tìm từ.

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa:

- Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng: chuối.

- Làm cho người khỏi bệnh: chữa bệnh.

- Cùng nghĩa với nhìn: trông.

b) Từ chứa vần at/ ac:

- Mang vật nặng trên vai: vác.

- Có cảm giác cần uống nước: khát.

Bài 2:Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả.

a) Bắt đầu bằng ch: chùa, chảy, chia, chày.

Bắt đầu bằng tr: tranh, trúc.

b) Có vần ươc: nước.

Có vần iêc: biếc.

C. Củng cố, dặn dò.2’

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà tìm tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần iêc/ ươc.

--- Thực hành Tiếng Việt

PHÂN BIỆT OC/OOC; TR/CH

I. MỤC TIÊU :

a) Kiến thức:

- Củng cố về oc/ooc ; tr/ch ; từ ngữ chỉ hoạt động.

b) Kĩ năng:

- H phân biệt chính tả nhanh, đúng.

c)Thái độ: Giáo dục ý thức viết đúng chính tả

II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC :

1.KTBC:( 5’) Gọi 2 H đọc bài Con kênh xanh xanh.

- T/c cho H viết bảng con các từ : chông chênh, tròng trành, con cóc.

- Nx, củng cố.

2. HD H làm BT:(30’)

(28)

*Bài 1 : Điền vần oc hoặc ooc

Đ/án : rơ - moóc ; ác - coóc ; soóc ; sọc ; sóc - Gọi H nêu y/c sau đó làm bài cá nhân.

- 1 H lên bảng điền trên bảng phụ - lớp nx.

- Gv nx, củng cố

*Bài 2/a : Điền vào chỗ trống tr hoặc ch.

Đ/án : trứng – chim – trắng – chú – tròn – trái – chân – chú – chạy - H nêu y/c sau đó làm bài theo nhóm 6.

- Đại diện các nhóm treo phiếu – lớp nx.

- Gv nx, củng cố, tuyên dương.

*Bài 3: Gạch chân những từ ngữ chỉ HĐ được so sánh với nhau trong mỗi câu...

a) nằm – rải c) la – mắng

b) v - qu tỗ ạ d) bay – ném

Đặc điểm Từ so sánh

a) nằm la liệt như rải

b) vỗ (cánh) nhẹ nhàng như quạt (mát)

c) la quàng quạc như mắng

d) bay vút như ném

- H nêu y/c, 4 H nối tiếp đọc các câu.

- HD H xác định các sự vật được so sánh với nhau, so sánh về đặc điểm nào.

- H làm bài cá nhân – 2 H lên bảng chữa bài.

3. Gv nx, củng cố.(2’)

––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước