• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Đồng Tâm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 (Từ ngày 17/2/2020 đến ngày Phần Đại số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Đồng Tâm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 (Từ ngày 17/2/2020 đến ngày Phần Đại số"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Đồng Tâm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 (Từ ngày 17/2/2020 đến ngày 22/2/2020) Phần Đại số.

Dạng 1. Thực hiện phép tính.

a) 2 1 7 1 5

3 4 12 4 6

   

      b) 15 7 5 18 0,75 18 251825 c) 3.151 3.61

5 45 4 d) 7 5 15. . .

16

15 8 7

 

 e)

2 1 4 3 2

1 .

3 4 5 4

      

   

    f) 2 25 3

( 7) 16 2 g)

4 4 2 2

3 .4

2 6 h)

2 5

6 3

27 .8

6 .32 i) 5: ( 1 2) 5: (1 5 )

9 15 3 9 11 22 k)

 

 

5 6

0,8

0, 4 l) 5: ( 1 2) 5: (1 5 )

9 15 3 9 11 22 m) 2 ( 7) (1 3)

3 4 2 8

 

     n) 3.151 3.61

5 45 4 o) 2 ( 7) (1 3)

3 4 2 8

 

     p) 5: (1 2) 5: (1 5 )

9 15 3 9 11 22 q) 1 1 1 0

. 100 ( )

2 16 3

Dạng 2. Tìm x, y, z.

a) 11 2 2

12 5 3

 

  x b) 3 1: 1

4  5 x  4 c) 11 0, 25 5

12 6

x  d. và 2 34

19x 21y  

x y d) x y zvà x y z 18

2  3 4    e) 16x 3 2 4 0, 01. 100

4 25

 

f) 2 x3 3 : 0,011

4 7 g) x 32 22 ( )1 3 2

h) 5 x 1 22 ( )1 3

2 2 i)

2x 1

3  8

k) x 7 và x y 40

y 13   l) 0,15

3,15 7, 2

x

m) 1 3

3 4

x  n) 2 2 0

x x 3 o) 3 1: x 2

5 4 5

p) 37 3

13 7 x x

(2)

GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Đồng Tâm q) 3 1: 2

5 4 x 5

q. à 90 2x 5y

v xy r) 1 20040, 41003678 0

x 5 y z

 

s) x20100  y 4 0 t. x 0.3252 u) 2 3 0

5 7

x x





 v.x15  32

x) và 5 2 2 28 10x  6y 21z

x y z y) x y y z

; và 2x 3y z 6 3  4 3 5    Dạng 3. Dạng toán vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Câu1.Tìm số đo các góc của một tam giác biết số đo các góc đó tỉ lệ với 4, 3, 2.

Câu 2.Tìm độ dài các cạnh của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh là 3 5và chu vi bằng 32cm.

Câu 3.Ba lớp 7A,7B,7C tham gia lao động trồng cây. Số cây của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và hai lần số cây của lớp 7A cộng với số cây của lớp 7B thì hơn số cây của lớp 7C là 108 cây. Tìm số cây của mỗi lớp.

Câu 4.Ba nhà kinh doanh góp vốn với số tiền là 120000000 đồng theo tỉ lệ 3,4,5.Tính số tiền của mỗi nhà.

Câu 5.Số học sinh của 4 khối 9,8,7,6 của một trường tỉ lệ với các số 6,7,8,9.

a.Tính số học sinh của mỗi khối biết tổng số học sinh của toàn trường là 600 học sinh . b.Biết rằng số học sinh của khối 8 ít hơn số học sinh của khối 6 là 50 học sinh .Tính số học sinh của toàn trường.

c. Biết rằng số học sinh của khối 9 ít hơn số học sinh của khối 7 là 40 học sinh .Tính số học sinh của khối 6 và khối 8.

Câu 6. Hai thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượg riêng tương ứng là 3g/cm3 và 5g/cm3. Thể tích của mỗi thanh kim loại nặng bao nhiêu biết tổng thể tích của chúng là 8000cm3.

Câu 7. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45. Tính các cạnh của tam giác đó.

Câu 8. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45km/h hết 3 giờ 15 phút. Hỏi chiếc xe đó chạy từ A đến B với vận tốc 65 km/h hết bao nhiêu thời gian?

Câu 9. Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ, hỏi 8 người với (cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu giờ?

Câu 10. Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ ba có ít hơn đôị thứ hai 1 máy?

Câu 11:Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau.Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ,biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3(g/cm3)

Dạng 4: Hàm số y = ax ( a ≠ 0).

Câu 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:

3 1

y = -2x và y - x và y = x

4 2

(3)

GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Đồng Tâm Câu 2:Tìm giá trị của a trong mỗi trường hợp sau đây.

a.Biết rằng điểm A a; 7 5

  

 

 thuộc đồ thị hàm số 7

y x

 2 . b. Biết rằng điểm B

0,35;b

thuộc đồ thị hàm số y 1x

 7 .

Câu 3:Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 a.Tung độ của điểm A bằng bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2

3 b.Hoành độ của điểm B bằng bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8 Câu 4: Cho hàm số y = -3x

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x : B(-1 ; -3) và C(0,5 ; -1,5) Câu 5: Cho hàm số y = -2x

a) Vẽ đồ thị hàm số.

b) Cho các điểm B(-1 ; 2) và C(-1,5 ; -3).

Hỏi điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = -2x ? Vì sao ? Câu 6. Cho hàm số y =f( x)= -5x -1. Tính f(-1), f(0), f(1), f(1

2 ) Phần hình học.

Câu 1:Cho hình vẽ.

a. Qua M và N lần lượt vẽ d và d’ vuông góc với a.

Vì sao d song song với d’?

b.Qua M và N lần lượt vẽ u và v song song với b.

Vì sao u song song với v?

c.Vẽ t vuông góc với b. Hỏi t có vuông góc với u không ? Vì sao?

Câu 2: Cho hình vẽ, biết a//b , = 400. Tính các góc A3, A4, B1, B2.

Câu 3:Cho hình vẽ. Vì sao a//b?

Tính các góc E1, E2.

Câu 4:Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB.

N M

a

b

1

2 3

4 4 1

3 2B

A

a

b c

1 1 2

1 10

E D

(4)

GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Đồng Tâm

Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh:

a. AD = EF.

b. ADEEFC c. AE = EC.

Câu 5:Cho góc xAy khác góc bẹt, trên cạnh Ax lấy điểm B, E trên cạnh Ay lấy điểm C, D sao cho AB = AD, BE = DC. Chứng minh rằng

a. ABC  ADE

b. AEDACB và BC = DE.

c.Gọi O là giao điểm của BC và DE chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc xAy.

d.Chứng minh AO vuông góc với BD.( Gợi ý : gọi H là giao điểm của AO và BD) e. BOE  DOC

Câu 6: Cho tam giác AOB (OA =OB), tia phân giác của góc O cắt AB tại ở D chứng minh rằng:

a. DA = DB.

b.OD vuông góc với AB

Câu 7:. Cho tam giác ABC có góc B bằng 600. Hai tia phân giác AD và CE cắt nhau ở O, lấy K thuộc AC sao cho AK = AE.

a. Chứng minh rằng AOE  AOK b. OE = OK = OD.

Câu 8: Cho tam giác ABC có B C.Trên tia đối của tia BC lấy điểm D ,trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD =CE .AM là tia phân giác của góc A (M BC) ۪ ۪ Chứng minh rằng:

a.AM BC b.D E

c.Kẻ BH vuông góc với AD,CK vuông góc với AE.Chứng minh AH = AK.

Câu 9:Cho tia Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy .Trên tia Ox lấy điểm E,trên tia Oy lấy điểm F sao cho OE = OF.Trên tia Ot lấy điểm H sao cho OH  OE.

a. Chứng minh : OEH  OFH.

b. Tia EH cắt tia Oy tại M.tia cắt tia Ox tại N.chứng minh OEM  OFN c. Chứng minh: EFOH.

d. Gọi K là trung điểm của MN .Chứng minh K thuộc tia Ot?

CHÚC CÁC EM HỌC SINH ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI TỐT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 23: “ Thành tưụ nổi bật trong……… cây trồng ở Việt Nam là gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo ra biến dị tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo thể đa bội và áp

[r]

- Với thí nghiệm nhận biết protein và glucose trong thực phẩm người ta sử dụng các chất để nhận biết và quan sát hiện tượng đổi màu của dung dịch. + Nhận biết

+ Trong ống 1: Tại nhiệt độ thường, enzyme vẫn hoạt động phân giải albumin nhưng với tốc độ chậm hơn. Do đó, ống này cần nhiều thời gian hơn ống 3 để dung dịch

- Giải thích kết quả quan sát được trong các thí nghiệm xác định sự có mặt của protein: Trong môi trường kiềm, phản ứng của ion Cu 2+ (CuSO 4 1%) với nguyên tử

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

Hình học: Hết chương I.. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 7A. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. Tính số học sinh mỗi khối.. Tính số học sinh khá, giỏi,

Như vậy, chúng tôi kiểm chứng được giả thuyết về sự tồn tại quy tắc của HĐDH “Khi tính đạo hàm của hàm số tại một điểm, HS có nhiệm vụ là tìm cách áp dụng