• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 9: ly-11-chu-de-3-t1112-on-thi-hk1_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 9: ly-11-chu-de-3-t1112-on-thi-hk1_1711202110"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LÝ THUYẾT ÔN THI HK1

Câu 1: Dòng điện

 Định nghĩa dòng điện không đổi?

- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian: I =

q

t

với I (A), q (C), t (s)

 Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại

lượng đó được xác định như thế nào?

- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian

đó. I =

q

t

với I (A), q (C), t (s) Câu 2:  Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện? Đại lượng đó được xác định như thế nào?

- Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

E =

A

q

với E (V), A (J), q (C)

Câu 3:  Phát biểu và viết biểu thức của Định luật Jun – Lenxơ ?

- Định luật Jun - Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

Q = RI

2

t với Q (J), R (), I (A), t (s)

 Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho

điều gì? Và được xác định như thế nào?

- Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.

P = RI

2

=

U2

R

với P (W), R (), I (A), U (V)

(2)

2 Trường Nguyễn Thị Định

Câu 4:  Phát biểu và viết biểu thức của Định luật Ohm cho toàn mạch ? - Định luật Ohm cho toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

I =

E

RN+r

với I (A), E (V), R

N

(), r () Câu 5:  Trình bày hạt tải điện trong các môi trường:

- Hạt tải điện trong kim loại: là electron tự do với mật độ n = hằng số.

- Hạt tải điện trong chất điện phân: là ion dương và ion âm bị phân li từ phân tử chất điện phân.

- Chất khí vốn không có hạt tải điện. Các hạt tải điện (electron, ion dương, ion âm) do tác nhân ion hóa sinh ra.

- Hạt tải điện trong chất bán dẫn: là electron nhưng thể hiện dưới 2 dạng:

là electron tự do (tích điện âm) và lỗ trống (tích điện dương) do chuyển động nhiệt hoặc các tác nhân ion hóa sinh ra.

Câu 6:  Trình bày bản chất dòng điện trong các môi trường

- Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do trong điện trường.

- Bản chất dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường.

- Bản chất dòng điện trong chất khí: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của electron và các ion trong điện trường.

- Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường.

Câu 7:  Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại? Tại sao điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? Điện trở kim loại thường và siêu dẫn khác nhau như thế nào?

- Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại: là do sự mất trật tự của mạng

tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do.

(3)

- Điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng: vì khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của ion mạng tinh thể tăng làm cho điện trở của kim loại tăng.

Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất.

- Điện trở kim loại thường và siêu dẫn khác nhau: là vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến 0 khi T  T

c

.

Câu 8: 

Phát biểu và viết biểu thức của Định luật Faraday?

- Định luật Faraday: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m =

1 F.A

n. It

với m (g), F = 96500 C/mol, I (A), t (s) A: Khối lượng nguyên tử, n: hóa trị kim loại, Câu 9: 

Thế nào là dẫn điện tự lực ?

- Dẫn điện tự lực: duy trì được nhờ tự tạo ra hạt tải điện ban đầu và nhân số hạt tải điện ấy lên nhiều lần nhờ dòng điện chạy qua.

Câu 10: 

So sánh bán dẫn n và bán dẫn p ?

+ Bán dẫn loại n: chứa tạp chất đônô, có mật độ e rất lớn so với mật độ lỗ trống.

+ Bán dẫn loại p: chứa tạp chất axepto có mật độ lỗ trống rất lớn so với mật

độ e.

(4)

4 Trường Nguyễn Thị Định

BÀI TẬP

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

I: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

Câu 1: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu?

Câu 2: Một bóng đèn có ghi 3 V – 6 W được mắc vào nguồn điện sao cho đèn sáng bình thường. Tính điện lượng chuyển qua đèn trong 1 phút.

Câu 3: Một đèn có ghi 3 V – 1,5 W. Tính điện trở của đèn khi sáng bình thường.

Câu 4: Hiệu điện thế 1V được đặt vào điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu?

Câu 5: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Tính cường độ của dòng điện đó.

Câu 6: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 phút.

Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 0,2 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 8: Mạch điện gồm R1=3 Ω và R2=4 Ω mắc nối tiếp với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

Câu 9: Đoạn mạch gồm R1=10 Ω và R2=20 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đọan mạch 1 hiệu điện thế 6 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch?

Câu 10: Hai nguồn điện giống nhau có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,5 Ω được ghép nối tiếp với nhau. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

Câu 11: Hai nguồn điện ghép nối tiếp với nhau. Nguồn 1có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,5 Ω, nguồn 2 có suất điện động 4 V và điện trở trong là 0,5 Ω. Bộ nguồn được nối với mạch ngoài có điện trở 9 Ω. Tính cường độ dòng điện qua mạch?

Câu 12: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với điện trở R = 4,8

thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động và cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1, R2 = 5; R3 = 12. Trong đó gồm (R1 nối tiếp R2) song song R3. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

Câu 14: Đoạn mạch gồm R1=6 Ω và R2=12 Ω mắc song song với nhau. Đặt vào hai đầu đợn mạch 1 hiệu điện thế U (V) thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 2 A.

Tính U ?

(5)

Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong r= 0,2 mắc với mạch ngoài có điện trở R=4 thành mạch kín thì cường độ dòng điện qua mạch là 2 A. Tính suất điện động của nguồn điện.

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r = 0,5 mắc với mạch ngoài có điện trở R= 12 thành mạch kín. Tính công suất mạch ngoài.

Câu 17: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch sẽ như thế nào?

Câu 18: Một bếp điện có công suất định mức 1100W và hiệu điện thế định mức 220V. Tính điện trở của bếp.

Bài 1 9 : Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I=0,5A.

a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút?

b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn trong khoảng thời gian nói trên? Biết điện tích của electron là −1,6. 10−19C. Bài 2 0 : Lực lạ thực hiện công 840 mJ khi dịch chuyển một điện tích 7. 10−8C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?

Bài 21 : Suất điện động của một pin là 1,5 V. Xác định công của lực lạ khi dịch chuyển một điện tích dương +2 C từ cực âm đến cực dương của nguồn điện?

Bài 22 : Cường độ dòng điện qua dây tốc bóng đèn là 1,6 A. Tính số electron đã chuyển qua tiết diện thẳng của dây tốc bóng đèn trong thời gian 2 phút? Cho biết điện tích của electron là −1,6. 10−19C.

Bài 23 : Lực lạ thực hiện một công 1200 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 5. 10−2C giữa hai cực bên trong nguồn điện.

a. Tính suất điện động của nguồn điện này?

b. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích 125. 10−3C giữa hai cực bên trong nguồn điện?

Bài 24 : Một bộ acquy có suất điện động 12 V cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên?

Bài 25 : Một bộ acquy có suất điện động là 6 V và sinh ra công 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện

a. Tính lượng điện tích được dịch chuyển này?

b. Thời gian dịch chuyển của điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó?

Bài 26 : Mộ bộ acquy có suất điện động 12 V nối vào một mạch kín.

a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J?

(6)

6 Trường Nguyễn Thị Định b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng

điện chạy qua acquy này?

Câu 27: Trong 4 s có một điện lượng 1,5 C di chuyển qua tiết diện thẳng của một dây tóc bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn.

Câu 28: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2 s.

Câu 29: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5 A trong khoảng thời gian 3 s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là bao nhiêu?

Câu 30: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 2 s là 6,25. 1018 e/s. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là bao nhiêu?

Câu 31: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60μ A. Tính số electron tới đạp vào màn hình của tivi trong mỗi giây.

Câu 32: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24 J. Tính suất điện động của nguồn.

Câu 33: Suất điện động của một acquy là 3 V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6 mJ. Tính lượng điện tích dịch chuyển khi đó là Câu 34: Tính công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 12 C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn điện có suất điện động 1,5 V.

Câu 35: Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 10 s là bao nhiêu?

Câu 36: Hiệu điện thế 12 V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian 10 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là Câu 37: Một pin Von- ta có suất điện động 1,1 V. Tính công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích 27 C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin

Câu 38: Một bộ acquy có dung lượng 2 A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dòng điện mà acquy có thể cung cấp là bao nhiêu?

Bài 39: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 200 mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế ở hai đầu nguồn là 220 V, thời gian dòng điện chạy qua mạch là 2 phút 15 giây.

a. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng bao nhiêu?

b. Tính điện lượng đã dịch chuyển qua điện trở?

c. Nhiệt lượng đã tỏa ra trên điện trở R là bao nhiêu?

Bài 40: Một bóng đèn ghi 110 V- 50 W. Mắc bóng đèn trên vào mạng điện với hiệu điện thế 110 V. a) Tính điện trở của bóng đèn trên?

b) Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là bao nhiêu?

c) Nếu thời gian thắp sáng bóng đèn là 2h, hãy tính năng lượng đã cung cấp cho đèn?

Bài 41: Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5 A.

(7)

a. Nếu dòng điện chạy qua bàn ủi trong thời gian 20 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu?

b. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng bàn ủi trên trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng bàn ủi trong 20 phút? Cho biết giá điện 2500 đồng/ kWh.

Bài 4 2 : Một nhà có một bàn là loại 220 V- 1000 W và một máy bơm nước loại 220 V- 500 W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn là trong 2 giờ và bơm nước để dùng tưới cây trong thời gian 5 giờ.

a. Tính điện năng tiêu thị của bàn là và máy bơm nước của nhà đó trong một tháng (30 ngày)?

b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả sau khi sử dụng hai thiết bị trên trong một tháng.

Biết giá 1 kWh là 2800 đồng.

Bài 43 : Một nguồn điện có suất điện động 12V, khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A.

a. Tính công của nguồn điện này sinh ra trong thời gian 14 phút và tìm cống suất của nguồn điện đó?

b. Nếu bóng đèn có điện trở 25Ω, hãy tính nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn sau khi được thắp sáng trong thời gian 1 tiếng?

Bài 44 : Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100 W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5 h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên? Cho biết giá tiền điện là 2200 đồng/ kWh.

Bài 45 : Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V- 1000 W.

a. Hãy cho biết ý nghĩa của các số ghi trên?

b. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25. Tính thời gian đun nước biết hiệu suất của ấm nước là 90 % và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg. K?

Bài 46 : Khi cho hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc song song hai điện trở trên rồi mắc vào hiệu điện thế U trên thì công suất tiêu thụ của chúng sẽ có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài 47 : Khi cho hai điện trở giống nhau mắc song song rồi mắc vào hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở trên rồi mắc vào hiệu điện thế U trên thì công suất tiêu thụ của chúng có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài 48 : Có hai điện trở R1R2

(

R1>R2

)

mắc giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song với R2 thì công suất của mạch là 18 W. Tìm giá trị R1R2?

Câu 49: Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra trong thời gian 1 phút là 720 J. Tính công suất của nguồn

(8)

8 Trường Nguyễn Thị Định Câu 50: Bóng đèn có ghi 3 V- 3 W. Khi đèn sáng bình thường, tính điện trở

Câu 51: Tính điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 2 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây 6 V.

Câu 52: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10 Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20 V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 10 s.

Câu 53: Cho mạch điện như hình vẽ: R1=2Ω ; R2=3Ω; R3=5Ω; R4=4Ω. Vôn kế có điện trở rất lớn. Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là 8V. Tìm số chỉ vôn kế

Câu 54: Để bóng đèn 120 V- 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở R có giá trị là bao nhiêu?

Câu 55: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch sẽ thay đổi như thế nào?

Câu 56: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch sẽ thay đổi như thế nào?

Câu 57: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải thay đổi đại lượng nào? một lượng bao nhiêu?

Câu 58: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 20 V. Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 phút

Câu 59: Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Tính thời gian để mạch tiêu thụ hết 1 kJ điện năng

Câu 60: Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là bao nhiêu?

Câu 61: Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

2: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 9Ω,E =15V, r = 1Ω a. Tìm R , hiệu điện thế và cường độ

dòng điện qua mỗi điện trở?

b. Tính công suất của nguồn và công suất mỗi điện trở?

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong 5 phút?

d. Tính hiệu suất của nguồn?

R1 R2

Hình 1.1

(9)

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 6Ω, R2 = 3Ω, R3 = 9Ω, E =2,5V, r = 0,5Ω a. Tìm R, hiệu điện thế và cường độ

dòng điện qua mỗi điện trở?

b. Tính công suất của nguồn và công suất của mỗi điện trở?

c. Tính hiệu suất của nguồn?

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ:

R1 = 70Ω, R2 = 20Ω, R3 = 4Ω, R4 = 6Ω.

E =4V, r = 0,4Ω

a. Tìm R, hiệu điện thế và dòng điện qua mỗi điện trở?

b. Tính công suất của nguồn và công suất của mỗi điện trở?

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R4 trong 20 phút 10 giây?

d. Tính hiệu suất của nguồn?

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 8Ω, R2 = 6Ω, R3 = 3Ω , R4 = 6Ω. E = 7,2V, r = 0,4Ω

a. Tìm R, hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

b. Tính công suất của nguồn và công suất của mỗi điện trở?

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 2 phút 30 giây?

d. Tính hiệu suất của nguồn?

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ:

R1 = 3Ω, R2 = R3 = 10Ω, R4 = 2Ω E = 3V, r = 0,4Ω

a. Tính công suất của nguồn và công suất của điện trở R3 ?

b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R4 trong 10 phút 5 giây?

c. Tính hiệu suất của nguồn?

Bài 6: Khi mắc R1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dđiện chạy trong mạch là 2 A, khi nối mắc điện trở R2 = 14Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện?

Bài 7: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2 A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω mắc nối tiếp

R1 R2

R3 R4

Hình 1.5

R1 R2

Hình 1.2

R3 R4

R1

R2

Hình 1.3

R1 R2

R3 R4

Hình 1.4

(10)

10 Trường Nguyễn Thị Định với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A. Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1?

Bài 8 : Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 2Ω. Mắc hai cực của nguồn điện vào một điện trở R. Tìm R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất?

Bài 9 : Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10Ω vào hai cực của nguồn điện này thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,25 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện?

Bài 10: Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4 V. Tính

a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch?

b. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi hở mạch?

c. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện?

Bài 1 1 : Cho mạch điện như hình vẽ:

R1=3Ω; R2=7Ω; R3=6Ω ;R4=9Ω, bộ nguồn gồm 2 nguồn ghép song song, mỗi nguồn có E=14V ;r=2Ω. Tính R, hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

Bài 1 2: Bộ nguồn điện gồm 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E=5V và điện trở trong r=0,5Ω; R1=6,5Ω; R2=8Ω; R3=12Ω; R4=5Ω. a. Tìm R, hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

b. Tính công suất bộ nguồn và công suất mỗi điện trở?

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 6 phút 40 giây?

d. Tính hiệu suất của nguồn?

Bài 1 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Các pin giống nhau có E=2,2V và điện trở trong r=1Ω; R1=6Ω; R2=12Ω; R3=2Ω.

a. Tìm R, hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

b. Tính công suất bộ nguồn và công suất mỗi điện trở?

Hình 2.1

(11)

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 5 phút 12 giây?

Bài 14 : Có 6 nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động E=2V và điện trở trong r=1Ω được mắc thành bộ rồi nối với mạch ngoài có điện trở R=3Ω thì công suất của mạch ngoài bằng 48 W. Hỏi các nguồn được mắc như thế nào?

Bài 15 : Cho mạch điện như hình vẽ. Các pin giống nhau và mỗi pin có suất điện động E=2V và điện trở trong r=1Ω; R1=R2=6Ω ; R3=3,5Ω.

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?

b. Tính cường độ dòng điện của mạch ngoài?

c. Tìm UABUBC?

d. Xác định công suất tiêu thụ của điện trở R1? Bài 1 6 : Cho mạch điện như hình vẽ: E=12V ; r=0,5Ω; R2=R3=R4=6Ω và đèn

Đ (3V- 3W).

a. Tìm R, hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

b. Nhận xét độ sáng của đèn?

c. Tính công của nguồn điện và hiệu suất nguồn sau 35 phút?

Bài 17 : Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E=10V ;r=0,3Ω ;R1=15Ω ; R2=12Ω ; R3=4Ω và đèn Đ (3V- 9W).

a. Nhận xét độ sáng của đèn? Giải thích?

b. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua mỗi thiết bị trong mạch?

c. Tính điện năng mạch ngoài tiêu thụ và công của nguồn điện trong thời gian 32 phút?

d. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn?

Bài 18 : Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E=1,5V và điện trở trong r=1Ω. Hai bóng đèn giống nhau, số ghi trên mỗi bóng đèn (3V- 0,75W).

a. Hai bóng đèn có sáng bình thường không? Vì sao?

Hình 2.4

Đ

R2 R3

R4

Hình 3.1

R1 R2

R3

RĐ Hình 3.2

(12)

12 Trường Nguyễn Thị Định b. Tính hiệu suất của bộ nguồn?

c. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn?

d. Nếu tháo đèn 2 ra thì đèn còn lại sáng như thế nào?

Bài 19 : Cho mạch điện như hình vẽ: E1=3V ;r1=1Ω ; E2=5V ;r2=1Ω, bóng đèn có ghi (3V- 3W); R1=2Ω ; R2=4Ω.

a. Tìm số chỉ ampe kế và vôn kế?

b. Đèn sáng như thế nào?

c. Tính cường độ dòng điện qua R1R2? d. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày)? Biết mỗi ngày sử dụng 4 giờ.

e. Gỡ bở điện trở R1R2 thì bóng đèn có bị

hư không? Biết rằng bóng đèn sẽ hư nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn vượt quá 4,5 V?

Bài 20 : Cho mạch điện như hình vẽ:

E=5V ; R=5Ω và đèn 1 Đ1(6V −9W).

a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn?

b. K đóng, ampe kế chỉ 1 A và đèn Đ2 sáng bình thường. Biết RĐ2=5Ω. Hỏi đèn Đ1 sáng như thế nào? Tính công suất định mức của đèn Đ2?

Bài 2 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E=24V, điện trở trong

r=6Ω ;R1=4Ω. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để

a. công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó?

b. công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này?

Hình 3.4

Hình 3.5 Hình 3.3

Hình 4.1

(13)

Hình 4.2

Bài 2 2 : Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau ( E=1,8V ;r=0,5Ω) mắc thành 2 dãy song song (mỗi dãy có 10 pin nối tiếp) và đèn Đ (6V- 3W).

a. Nếu R1=18Ω, tìm R2 để đèn sáng bình thường?

b. Nếu R2=10Ω, tìm R1 để đèn sáng bình thường?

Bài 2 3: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E=12V và điện trở trong r=0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R2=6Ω; R3=12Ω. Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng. Điện trở ampe kế không đáng kể.

a. Điều chỉnh R1=1,5Ω. Tìm số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện?

b. Điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại?

Bài 2 4: Cho mạch điện như hình vẽ: E=1,5V ;r=4Ω; R1=12Ω; R2 là một biến trở.

a. Tính R2 biết công suất tiêu thụ trên R2 bằng 9 W. Tính công suất và hiệu suất của nguồn lúc này?

b. Với giá trị nào của R2 thì công suát tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu?

Câu 2 5 : Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2Ω, mạch ngoài có điện trở 20Ω. Tính hiệu suất của nguồn điện.

Câu 26 : Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R=4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Tính suất điện động và cường độ dòng điện trong mạch.

Hình 4.4 Hình 4.3

(14)

14 Trường Nguyễn Thị Định Câu 27 : Mắc một điện trở 12Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện này là 8,4 V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện.

Câu 28 : Một điện trở R1 mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2=2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ 1 A. Giá trị của điện trở R1 bằng bao nhiêu?

Câu 29 : Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1=3Ω đến R2=10,5Ω thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Tính điện trở trong của nguồn bằng

Câu 30 : Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E=3V ; R1=5Ω, ampe kế có điện trở không đáng kể, số chỉ ampe kế là 0,3 A và vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong r của nguồn.

Câu 31 : Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối và điện trở của ampe kế, E=6V ; r=1Ω; R1=3Ω; R2=6Ω ; R3=2Ω. Tìm số chỉ của ampe kế.

Câu 32 : Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, ampe kế có điện trở không đáng kể, E=3V ;r=1Ω, số chỉ ampe kế là 0,5 A. Tìm giá trị của điện trở R

Câu 33 : Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở mạch ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính sẽ thay đổi như thế nào?

Câu 34 : Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10Ω, điện trở trong là 1Ω có dòng điện 2 A chạy trong mạch. Tìm hiệu điện thế hai đầu nguồn và suất điện động của nguồn

Câu 35 : Cho 3 điện trở giống nhau có cùng giá trị 8Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn điện có điện trở trong 2Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Tìm cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của mạch.

Câu 36 : Một mạch điện có hai điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song với nhau được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Tìm hiệu suất của nguồn điện

Câu 37 : Hai bóng đèn có điện trở 5Ω mắc song song và nối vào một nguồn điện có điện trở trong 1Ω thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1/27 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu?

Hình 13

Hình 14

(15)

ƠN THI HK1 - V t lý 11 - HKI – NH: 202ậ 1-2022 15 Câu 3 8: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của

dây nối, biết E1=3V ;r1=1Ω ; E2=6V ;r2=1Ω, cường độ dịng điện qua mỗi nguồn bằng 2 A. Tìm điện trở mạch ngồi.

III. BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN

- Tất cả các dạng mạch có bộ nguồn (không có hỗn hợp đối xứng), điện trở, đèn, bình điện phân, ampe kế, vôn kế, khóa k.

- Dạng thuận và dạng nghịch.

- Có cho bài toán vẽ lại mạch.

(16)

16 Trường Nguyễn Thị Định Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết

nguồn điện có =6V, r = 0,25.

R1= R2= 2; R3= R5 = 4; R4= 6

Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai cực nguồn.

Bài 2: R1=4Ω, R2=3Ω, R3=6Ω; E=21V;

r=1 Ω; Tìm số chỉ Ampe kế và Vơn kế

Bài 3: R1 = R2 = R3 = 10, R4 = 20; đèn R5 cĩ ghi: (9V–9W). Nguồn điện cĩ E = 36V, r = 3 .

a. Đèn sáng thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bĩng đèn và trong 16 phút.

b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện.

c. Tính cường độ dịng điện và hiệu điện thế qua từng điện trở.

Bài 4: Cho mạch như hình: E=4,5V, r=0,1Ω,

R1 = R2 = 2 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4,4 Ω.

a. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện.

b. Tìm UDA và UCD.

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 1h15’.

Bài 5:. R1 = 4, R2 = 3, R3 = 6, E = 5,25V; r = 1; điện trở (A) và (V) lý tưởng.

Tìm số chỉ (A) và (V)

A B

R 1

R 2 R 3

R 4 D

C E , r

A B

R1

R2

R3

R4

E, r R5

X

A

R 1

R 2 R 3

C E , r V

A

R 1 R 2

R 3 C

E , r V

(17)

R1 = 12 Ω R2 = 12 Ω R3 (2V-2W) R4 (6V-6W) Bài 6: E= 9V; r= 0,2 Ω; R1=2Ω, R2 = 8Ω,

R3(6V-9W), R4 = 16Ω. Đèn sáng thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R4 trong 15’ và hiệu điện thế hai cực của nguồn.

Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 4 nguồn giống nhau, mỗi nguồn cĩ ghi (2V-0,5Ω).

a) Hỏi 2 đèn R3 và R4 sáng như thế nào?

b) Tìm cơng suất của bộ nguồn và cơng suất của 1 nguồn?

ĐS:  U3 = 1,5V < 2Vvà U4 = 4,5V < 6V => 2 đèn sáng yếu  P = 8W và P1 nguồn

= 2W

Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin suất điện động 3 V và điện trở trong 0,4 ; RA rất nhỏ, RV rất lớn, Đ1(12V–9W); Đ2(24V–18W); R3 =16  R4 = 8  là bình điện phân dung dịch AgNO3 với hai điện cực bằng bạc.

a) K mở. Hai đèn có sáng bình thường không? Tính lượng bạc được giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây và điện năng tiêu thụ của bình này trong thời gian trên.

b) K đóng, tìm lại độ sáng của hai đèn Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các

nguồn giống nhau, mỗi nguồn cĩ suất điện V

E , r

3 4

2 2

R R

Đ Đ

A X KX B

R1

R4 R2

R3 X

(18)

R3 R2 R1

AA

A

18 Trường Nguyễn Thị Định

động 2,25 V và điện trở trong 2 , R1 (4V – 2W) là bóng đèn, R2 = 4 , R3 = 6 , Ampe kế và Vôn kế lý tưởng.

a) Tìm độ sáng của bóng đèn.

b) Tìm số chỉ của Ampe kế và Vôn kế.

ĐS: * U1 = 2 V < 4V  đèn sáng mờ * A chỉ 0,5A * V chỉ 1,5V Bài 10. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bộ

nguồn gồm 4 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động e = 1,5 V; điện trở trong

r = 0,5 Ω. Biết R1 = 1 Ω, R2 = 4 Ω là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anod bằng bạc, R3 = 12 Ω. Điện trở của ampe kế rất nhỏ. Tính :

a) Số chỉ của ampe kế b) Công suất tiêu thụ của R3.

c) Khối lượng bạc nhận được ở catod của bình điện phân sau 32 phút 10 giây.

Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ. Gồm 6 nguồn, mỗi nguồn có suất điện động E0

=2,5 V và điện trở trong là r0 = 0,25Ω, Điện trở R1 = 12Ω , đèn R2 (6V-3W), R3 = 7,5 Ω là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có dương cực tan. (cho biết A = 64, n = 2). a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b. Tìm khối lượng đồng thu được ở Catot trong 16 phút 5 giây và nhận xét độ sáng của bóng đèn R2

c. Tìm công suất của một nguồn.

R1

A A

A R3

R2

R1

R2 R3

(19)

R1 R2

R3 A

ƠN THI HK1 - V t lý 11 - HKI – NH: 202ậ 1-2022 19

Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Gồm 5 nguồn, mỗi nguồn cĩ suất điện động E0 =1,2 V và điện trở trong là r0 = 0,25Ω, đèn R1 (5V- 5W), R2 = 2 Ω là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 cĩ dương cực tan, Điện trở R3 = 3Ω . (cho biết A = 64, n = 2).

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b. Tìm khối lượng đồng thu được ở Catot trong 16 phút 5 giây và nhận xét độ sáng của bĩng đèn R2

c. Tìm số chỉ Ampe kế.

Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ sau :

Biết R1 = 2 , R2 = 6 , R3 = 12 ; UAB = 12 V . a) Tính điện trở của đoạn mạch AB .

b) Tính số chỉ Ampe kế và Vơn kế .

c) Biết R2 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anơt bằng Cu. Tính lượng Cu bám vào catơt trong 45 phút, (biết khối lượng mol của đồng là 64 g/mol và hĩa trị là 2)

Bài 14. Cho mạch điện như hình vẽ:

* E = 60V; r = 2; R1 = 4; R2 = 8;

R3=12, Rp là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với Anốt bằng Cu. RĐ(12V–6W). Vôn kế chỉ 52V

a) Tìm số chỉ của Ampekế và Rp

b) Tính mCu, biết t=32ph10giây c) Đèn có sáng bình thường không?

Bài 15. E= 48V; r= 0; R1=2, R2 = 8, R3 = 6,

Đ 3

2 1

p

R R

R R

A

C D

E , r B

R X

V A

R

1

R

2

R

3

A B

V

A

(20)

R1 = 6 Ω R2 = 12 Ω

R3 (3V-3W) R4 = 4 Ω

20 Trường Nguyễn Thị Định

R4 = 16 RV =  Tìm soá chæ cuûa Voân keá.

Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 10 V và điện trở trong r, R1 = 4 , R2 = 4,5  là bình điện phân (CuSO4/Cu). Biết khối lượng Cu bám vào catod của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 0,64g. Tìm điện trở trong r của mỗi nguồn và hiệu suất của bộ nguồn? Biết Cu ( 64; 2)

ĐS: * r = 1 * H = 85%

Bài 17: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm n pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,8 V và điện trở trong 0,5 , R1(4,5V – 6,75W) là bóng đèn, R3 = 6 , Ampe kế lý tưởng. Biết đèn sáng bình thường và Ampe kế chỉ 0,5A. Tìm số pin của bộ nguồn và điện trở R2.

ĐS: * R2 = 12  * n =10 Bài 18. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 2 nguồn giống nhau, mỗi nguồn ghi (6V- r Ω). R4 là bình điện phân (AgNO3/Ag).

Biết khối lượng Ag bám vào catod sau 16 phút 5 giây là 0,81g. Tìm điện trở trong r của một nguồn? Cho AAg = 108.

ĐS: r = 2 Ω

R1 A

A A R2

R3 R2 R1

(21)

Bài 19. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện động E = 15 V, điện trở trong r = 3 Ω , đèn R1 loại (9 V - 13,5 W), R2 là một biến trở. Tìm giá trị của biến trở R2 để đèn sáng bình thường và cơng suất tỏa nhiệt trên R2 lúc này.

ĐS:  R2 = 18   P2 = 4,5 W

Bài 20: Cho mạch điện như hình, bộ nguồn gồm n pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động  = 3,1V, điện trở trong r = 0,5 ; R1 (18V– 32,4W); R3

= 30; R4 = 8 ; R5 = 10  là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng. Biết 2 đèn sáng bình thường và khối lượng đồng thoát ra ở catot của bình điện phân trong 32’10’’ là 0,768 g. Tính:

a) Điện trở tương đương b) Số pin của bộ nguồn c) Tìm số ghi trên đèn

Bài 21. Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin cĩ suất điện động và điện trở trong là

 = 3V, r = 0,25 Ω, R1 = 8 Ω. R2 = 2 (Ω) là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 cĩ điện cực bằng bạc (biết AAg= 108 ; n = 1). Tìm số chỉ Ampe kế ? Số chỉ Vơn kế ? Tính khối lượng Ag thu được sau thời gian 965(s).

ĐS:  A chỉ 2A  V chỉ 24V  m = 2,18 g

4

1

3

5 2

R

R

R

R R

X

X

A B

B

(22)

22 Trường Nguyễn Thị Định Bài 22: Bộ nguồn gồm 6 pin, mỗi pin có e = 2,5V; r

= 0,4 mắc nối tiếp cho Đ1 (6V-3W), Đ2 (3V-6W).

Tìm R1, R2. Biết 2 đèn sáng bình thường.

TRẮC NGHIỆM

PHẦN 1

Câu 1: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không thay đổi theo thời gian B. cường độ không thay đổi theo thời gian

C. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. điện lượng tỉ lệ nghịch với thời gian

Câu 2: Một bóng đèn có ghi 3 V – 6 W được mắc vào nguồn điện sao cho đèn sáng bình thường. Điện lượng chuyển qua đèn trong 1 phút bằng:

A. 60 C B. 180 C C. 30 C D. 120 C

Câu 3: Một đèn có ghi 3 V – 1,5 W. Điện trở của đèn khi sáng bình thường là

A. 1,5 Ω B. 6 Ω C. 3 Ω D. 4,5 Ω

Câu 4: Hiệu điện thế 1V được đặt vào điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu?

A. 20C B. 0,005C C. 200C D. 2C

Câu 5: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là:

A. 12 A B. 0,2 A C. 1/12 A D. 48A

Câu 6: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 phút là:

A. 150 k J B. 150 J C. 1500 J D. 15 kJ

Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 0,2 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 4 A B. 2 A C. 3 A D. 5 A

Câu 8: Mạch điện gồm R1=3 Ω và R2=4 Ω mắc nối tiếp với nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

A. 4 Ω B. 1 Ω C. 7 Ω D. 10 Ω

Câu 9: Đoạn mạch gồm R1=10 Ω và R2=20 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đợn mạch 1 hiệu điện thế 6 V. Tính điện cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch? A. 0,1 A B. 0,3 A C. 0,4 A D. 0,2 A

Câu 10: Hai nguồn điện giống nhau có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,5 Ω được ghép nối tiếp với nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 4 V và 2 Ω B. 4 V và 1 Ω C. 2 V và 2 Ω D. 4 V và 4 Ω

Câu 11: Hai nguồn điện ghép nối tiếp với nhau. Nguồn 1có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,5 Ω, nguồn 2 có suất điện động 4 V và điện trở trong là 0,5 Ω. Bộ nguồn được nối với mạch ngoài có điện trở 9 Ω. Tính cường độ dòng điện qua mạch? A. 0,2 A B. 0,6 A C. 0,4 A D. 0,5 A

(23)

Câu 12: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với điện trở R = 4,8

thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng

A. 12V; 2,5A B. 24,96V; 5,2A C. 12,25V; 2,5A D. 25,48V; 5,2A

Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1, R2 = 5; R3 = 12. Trong đó gồm (R1 nối tiếp R2) song song R3. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

A. 2  B. 4  C. 10  D. 16 

Câu 14: Đoạn mạch gồm R1=6 Ω và R2=12 Ω mắc song song với nhau. Đặt vào hai đầu đợn mạch 1 hiệu điện thế U (V) thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 2 A.

Tính U ? A. 2 V B. 4 V C. 8 V D. 10 V

Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong r= 0,2 mắc với mạch ngoài có điện trở R=4 thành mạch kín thì cường độ dòng điện qua mạch là 2 A. Suất điện động của nguồn điện có giá trị:

A. 4,2 A B. 8,4 A C. 1,2 A D. 3,6 A

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r = 0,5 mắc với mạch ngoài có điện trở R= 12 thành mạch kín. Công suất mạch ngoài là

A. 4,4W B. 14,4W C. 18W D. 17,28W

Câu 17: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:

A. 6.1019 electron B. 6.1018 electron C. 6.1020 electron D. 6.1017 electron Câu 18: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?

A. Nhiệt kế B. Công tơ điện C. Ampekế D. Lực kế

Câu 19: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch

A. giảm 4 lần B. không đổi C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần

Câu 20: Một bếp điện có công suất định mức 1100W và hiệu điện thế định mức 220V. Điện trở của bếp bằng:

A. 0,2  B. 20 C. 44  D. 440 

Câu 21: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ?

A. Acquy đang được nạp điện B. Bóng đèn dây tóc

C. Quạt điện D. Ấm điện

Câu 22: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:

A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch

B. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngoài C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn

D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn

(24)

24 Trường Nguyễn Thị Định

PHẦN 2

Câu 1: Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng

A. từ. B. nhiệt. C.hóa. D. cơ.

Câu 2: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực. A.cu-lông. B. hấp dẫn. C. đàn hồi. D. điện trường.

Câu 3: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực

A. điện trường. B. cu- lông. C. lạ. D. hấp dẫn.

Câu 4: Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?

A. I=qt. B. I = q

t. C. I =

t

q. D. I =

q e. Câu 5: Chọn câu phát biểu sai?

A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

B. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện một chiều.

C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt.

Câu 6: Chọn phát biểu đúng.

A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích.

B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi.

C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi.

D. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý, … Câu 7: Cường độ dòng điện được đo bằng

A. nhiệt kế. B. vôn kế. C. ampe kế. D. lực kế.

Câu 8: Chọn câu sai.

A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.

B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua.

C. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ chốt âm (-).

D. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).

Câu 9: Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần

A. có các vật dẫn nối liền nhau tạo thành mạch điện kín.

B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

C. có hiệu điện thế. D. nguồn điện.

Câu 10: Đơn vị của điện lượng q là

A. ampe (A). B. cu- lông (C). C. vôn (V). D. jun (J).

Câu 11: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng

A. hóa học. B. từ. C. nhiệt. D. sinh lý.

Câu 12: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun (J). B. cu- lông (C). C. vôn (V). D. culông/giây.

Câu 13: Trong 4 s có một điện lượng 1,5 C di chuyển qua tiết diện thẳng của một dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là

A. 0,375 A. B. 2,66 A. C. 6 A. D. 3,75 A.

(25)

Câu 14: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2 s là

A. 2,5. 1018 e/s. B. 2,5. 1019 e/s. C. 0,4. 10−19 e/s. D. 4. 1019 e/s.

Câu 15: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5 A trong khoảng thời gian 3 s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là

A. 0,5 C. B. 2 C. C. 4,5 C. D. 4 C.

Câu 16: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 2 s là 6,25. 1018 e/s. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là

A. 1 A. B. 2 A. C. 0,512.10-37A. D. 0,5 A.

Câu 17: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60μ A. Số electron tới đạp vào màn hình của tivi trong mỗi giây là

A. 3,75. 1014 e/s. B. 7,35.1014 e/s. C. 2,66.10-14e/s. D.0,266. 10−14 e/s.

Câu 18: Chọn câu sai.

A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không đổi.

B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay đổi được.

C. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương.

D. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).

Câu 19: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. sinh công của mạch điện. B. thực hiện công của nguồn điện.

C. tác dụng lực của nguồn điện. D. dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 20: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A. làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

B. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

C. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

D. tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện.

Câu 21: Câu nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện?

A. Suất điện động có đơn vị là vôn (V).

B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. Do suất điện động bằng tổng độ giảm thế năng ở mạch ngoài và mạch trong nên khi mạch ngoài hở thì suất điện động bằng 0.

D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn đó.

Câu 22: Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là A. jun trên giây (J/s). B. cu- lông trên giây (C/s).

C. jun trên cu- lông (J/C). D. ampe nhân giây (A.s).

Câu 23: Câu nào sau đây là sai khi nói về lực lạ bên trong nguồn điện?

A. Lực lạ chỉ có thể là lực hóa học.

B. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện.

C. Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện công làm dịch chuyển các điện tích.

D. Lực lạ có bản chất khác với lực tĩnh điện.

Câu 24: Đơn vị của suất điện động là

A. ampe (A). B. vôn (V). C. fara (F). D. vôn/ mét(V/m).

(26)

26 Trường Nguyễn Thị Định Câu 25: Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau

đây? A. E . q=A. B. q=A . E. C. E=q . A. D. A=q2. E. Câu 26: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24 J. Suất điện động của nguồn là

A. 0,166 V. B. 6 V. C. 96 V. D. 0,6 V.

Câu 27: Suất điện động của một acquy là 3 V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là

A. 18. 10−3 C. B. 2. 10−3 C. C. 0,5. 10−3 C. D. 1. 10−3 C.

Câu 28: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U bởi định luật Ohm được biểu diễn bằng đồ thị được diễn tả bởi hình vẽ nào sau đây?

Câu 29: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I, điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng cảu một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?

Câu 30: Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 12 C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn điện có suất điện động 1,5 V là

U (V) I (A) O C

U (V) I (A) O A

U (V) I (A) O B

U (V) I (A) O D

(27)

I (A)

q (C) O

B

I (A)

O q(C) C

I (A)

q (C)

D

A. 18 J. B. 8 J. C. 0,125 J. D. 1,8 J.

Câu 31: Chọn câu phát biểu đúng

A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.

B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.

C. Đường đặc tuyến vôn- ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc tọa độ.

D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều diện trường từ cực âm đến cực dương.

Câu 32: Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 10 s là

A. 1,56.1020 e/s. B. 0,156.1020 e/s. C. 6,4.10-29 e/s. D.0,64.10-29 e/s.

Câu 33: Hiệu điện thế 12 V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian 10 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là

A. 0,12 C. B. 12 C. C. 8,33 C. D. 1,2 C.

Câu 34: Một nguồn điện có suất điện động 1,1 V, công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích 27 C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin là

A. 2,97 J. B. 29,7 J. C. 0,04 J. D. 24,54 J.

Câu 35: Một bộ acquy có dung lượng 2 A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dòng điện mà acquy có thể cung cấp là

A. 48 A. B. 12 A. C. 0,0833 A. D. 0,0383 A.

PHẦN 3

Câu 1: Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A. vôn kế. B. tĩnh điện kế. C. ampe kế. D. công tơ điện.

Câu 2: Theo định luật Jun- Lenxo, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.

B. với bình phương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện

Câu 2: Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  , điện trở trong r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I..

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau.. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện

Câu 14: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và I n là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. toàn bộ các điện trở của nó. tổng trị số các điện trở

Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm như hình vẽ.. Lực điện từ tác dụng

- Vật cách điện là vật không chứa các điện tích tự do. Điên trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.  Điện trường đều: là điện trường mà

Câu 34..Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong