• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 4-3 Tính toán ngắn mạch đối xứng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 4-3 Tính toán ngắn mạch đối xứng"

Copied!
136
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG 4

NGẮN MẠCH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Bài 4-1 Khái niệm chung

Bài 4-2 Đặc điểm dòng điện ngắn mạch

Bài 4-3 Tính toán ngắn mạch đối xứng

Bài 4-4 Sự cố bất đối xứng

(2)

BÀi 4-1 KHÁI NIỆM CHUNG

1. Định nghĩa và đặc tính

‰ Định nghĩa :

Ng ắn mạch chỉ hiện tượng :

¾ Các dây pha chạm nhau

¾ Dây pha chạm đất

(3)

BÀi 4-1 KHÁI NIỆM CHUNG

1. Định nghĩa và đặc tính

‰ Đặc tính:

Khi xảy ra ngắn mạch:

‰ Tổng trở hệ thống giảm xuống

‰ Dòng điện tăng lên, điện áp giảm xuống

Mức độ giảm tổng trở, tăng của dòng điện

hay giảm của điện áp phụ thuộc vào vị trí

(4)

BÀi 4-1 KHÁI NIỆM CHUNG

2. Phân loại

a. Ngắn mạch ba pha, N

(3)

b. Ngắn mạch hai pha, N

(2)

c. Ngắn mạch một pha, N

(1)

d. Ngắn mạch hai pha nối đất, N

(1,1)
(5)

BÀi 4-1 KHÁI NIỆM CHUNG

2. Phân loại

20 N(1,1)

Ngắn mạch hai pha nối đất

65 N(1)

Ngắn mạch một pha

10 N(2)

Ngắn mạch hai pha

5 N(3)

Ngắn mạch ba pha

X.suất (%) Kí hiệu

Hình qui ước Loại NM

(6)

BÀi 4-1 KHÁI NIỆM CHUNG

3. Nguy ê n nhân v à h ậ u qu ả c ủ a ng ắ n m ạ ch

‰ Nguyên nhân:

9 sét đánh vào đường dây 9 cành cây rơi vào đường dây 9 cách điện bị già cỗi

9 nhân viên vận hành thao tác sai, đào đường…

(7)

BÀi 4-1 KHÁI NIỆM CHUNG

3. Nguy ê n nhân v à h ậ u qu ả c ủ a ng ắ n m ạ ch

‰ Hậu quả:

9 gây phát nóng cục bộ

9 sinh ra lưc điện động gây hư hỏng khí cụ điện…

9 gây ra sụt áp

9 Gây ra mất đồng bộ giữa các máy phát mất ổn định hệ thống

9 sinh ra dòng thứ tự không gây nhiễu loạnn đường dây thông tin

(8)

BÀi 4-1 KHÁI NIỆM CHUNG

4. M ụ c đ ích tính to á n ng ắ n m ạ ch

a. So sánh và lựa chọn các sơ đồ nối điện, trang thiết bị b. Tính toán giá trị khởi động relay

c. Xác định ảnh hưởng của đường dây điện đối với đường dây thông tin

d. Giải dòng ngắn mạch và phân tích các loại sự cố trong hệ thống điện

(9)

Bài 4-2 ĐẶC ĐIỂM DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp không đổi (điểm ngắn mạch xa nguồn)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực phát phát đồng bộ 4.2.3 Đặc tính ngắn mạch của tải động cơ

4.2.4 Đặc tính ngắn mạch của mạng điện công nghiệp

(10)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp không đổi

a. Hệ thống một pha không tải b. Hệ thống một pha có tải

c. Hệ thống ba pha

(11)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp không đổi

a. Hệ thống một pha không tải

Phương trình vi phân mô tả quan hệ u, i:

r

u=Umsin(ωt+α)

L

= + di u ir L

dt

(12)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp không đổi

a. Hệ thống một pha không tải

Dòng điện ngắn mạch:

( ) Lr t

N m N N

i U sin t sin( ) e

Z

−⎜ ⎟⎛ ⎞⎝ ⎠

= ω + α − ϕ − α − ϕ ×

( ) Tdct

N N N

i 2 I sin t sin( ) e

= × ′′ ω + α − ϕ − α − ϕ ×

Trong đó:

Um: điện áp của mạng điện

: tổng trởn.m α: góc pha ban đầu của điện áp ϕN: góc lệch pha giữa u và I Tdc=L/r: hằng số thờii gian n.m iN: trị số tức thời của dòng n.m Iac: thành phần chu kỳ (x.chiều)

( )

= ω 2 + 2

Z L r

( )

Tdct

N N N

i = 2 I sin t× ′′ ω + α − ϕ − 2 I sin(× ′′ α − ϕ ×) e

(13)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp không đổi

a. Hệ thống một pha không tải

‰ N

ế

u α-ϕN=0 hay α-ϕN=π thì kh

ô

ng t

n t

i idc

‰ Nếu α-ϕN=π/2 hay α-ϕN=-π/2 thì idc có giá trị ban đầu cực đại

( )

Tdct

N N N

i = 2 I sin t× ′′ ω + α − ϕ − 2 I sin(× ′′ α − ϕ ×) e

( )

ac N

i = 2 I sin t× ′′ ω + α − ϕ

dc

t T

dc N

i = − 2 I sin(× ′′ α − ϕ ×) e

(14)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

a. Hệ thống một pha không tải

idc(0) iac(0)

i

t

ixk

iN idc

iac

(15)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

a. Hệ thống một pha không tải

Dòng điện ngắn mạch gồm có hai thành phần:

9 Thành phần chu kỳ (xoay chiều)

9 Thành phần không chu kỳ (một chiều)

(16)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

a. Hệ thống một pha không tải

9 Dòng điện ngắn mạch xung kích ixk: xuất hiện sau nửa chu kỳ (0.01s) ixk= iac(0.01) + idc(0.01)

Giả thiết α=0; ϕN=π/2 ⇒sin(α-ϕN)=-1

dc

0.01 T

xk N

i 2 I sin( ) 1 e

= − × ′′ α − ϕ +

dc

0.01 T

xk xk

i 2 I 1 e⎛ ⎞ k 2 I

′′ ′′

⇒ = × ⎜⎜⎝ + ⎟⎟⎠ = × ×

(17)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

a. Hệ thống một pha không tải

9 Trị số hiệu dụng dòng điện nm toàn phần INt:

9 Hằng số thời gian Tdc:

2 2

Nt ac dc

I = I + I (t)

L

L 3 dc

X

X

L L r

T 3,18 10 s

r r r

ω

= = = = × ×

ω ω

(18)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

a. Hệ thống một pha không tải 9 Công suất ngắn mạch:

SN được dùng để:

‰ Chọn lựa máy cắt SMC SNt

‰ Tính tổng trở của hệ thống tới điểm có công suất nm SNt

2 Nt tb tt tb

HT

S 3.U .I U

= = Z

Utb ZHT

(19)

b. Hệ thống một pha có tải

Khi ngắn mạch tại N, mạch bị chia ra làm hai phần:

‰ phía có nguồn r, L

phía không có nguồn r’, L’

u=Umsin(ωt+α)

r L r’ L’

N

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

(20)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

b. Hệ thống một pha có tải

9 Xét mạch phía không có nguồn:

Phương trình:

Giải ra dòng điện trong mạch:

Lúc xảy ra ngắn mạch t=0 thì C=i0

r’ L’

di

N

u ir L 0

′ ′dt

= + =

dc

t T

dc

i Ce với T L

r

′ ′

= =

t

(21)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

b. Hệ thống một pha có tải

Kết luận:

9 Dòng quá độ cực đại bằng dòng phụ tải (lúc t=0) nên không nguy hiểm đối với mạch điện

9 Dòng quá độ tắt dần nhanh chóng với hằng số thời gian T’dc

r’ L’

N

d c

t T

i = i e

0
(22)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

b. Hệ thống một pha có tải 9 Xét mạch phía có nguồn:

Phương trình:

u(t)=Umsin(ωt+α) là điện áp nguồn Giải ra:

ϕ: góc lệch pha giữa u và I trước nm u ir L di

= + dt

u=Umsin(ωt+α)

r L

N

( )

Tdct

N N m N N

i = 2 I sin t× ′′ ω + α − ϕ + I sin(α − ϕ −) 2 I sin(× ′′ α − ϕ ) e×

(23)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

b. Hệ thống một pha có tải

idc(0) iac(0)

i

t

ixk

iN idc

iac

Quá trình quá độ

Trước sự cố Trạng thái duy trì

(24)

So sánh dòng ngắn mạch khi có tải và

khi không tải

9 Thành phần dòng nm xoay chiều bằng nhau.

9 Thành phần một chiều:

khi có tải nhỏ hơn.

ixkkhi không tải lớn hơn khi có tải

Trong tính toán thường giả thiết hệ thống đang vận hành không tải

idc(0) iac(0)

i

t

ixk

iN idc

iac

Quá trình quá độ

Trước sự cố Trạng thái duy trì

Không tải

idc(0)

i

ixk

iN idc

Có tải

(25)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp không đổi

b. Heä thoáng ba pha

Xeùt heä thoáng ba pha nhö hình veõ

uA=Umsin(ωt+α)

r L

uB=Umsin(ωt+α-1200)

r L

uC=Umsin(ωt+α+1200)

r L

(26)

4.2.1 Ngắn mạch với nguồn cung cấp khơng đổi

b. Hệ thống ba pha

9 Giả thiết trước ngắn mạch, hệ thống đang vận hành không tải.

9 Khi ngắn mạch xảy ra, dòng ngắn mạch chạy trên từng pha:

( )

Tdct

AN N N

i = 2 I sin t× ′′ ω + α − ϕ − 2 I sin(× ′′ α − ϕ ×) e

(

0

)

0 Tdct

BN N N

i = 2 I sin t× ′′ ω + α − ϕ −120 2 I sin(× ′′ α − ϕ −120 ) e×

t

(27)

4.2.4 Ngắn mạch với nguồn cung cấp không đổi

b. Heä thoáng ba pha

(28)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

a. Kháng trở đồng bộ, quá độ, siêu quá độ của máy phát điện

b. Trị hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch

c. Mô hình máy phát điện đồng bộ dùng để tính

toán ngắn mạch

(29)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

a. Kháng trở đồng bộ, quá độ, siêu quá độ của máy phát điện

9 Khi ngắn mạch xảy ra gần đầu cực MFĐB, dòng điện trong máy phát ban đầu có biên độ lớn nhất, sau đó giảm dần, cuối cùng đạt giá trị không đổi.

9 Giá trị không đổi đó được gọi là dòng ngắn mạch duy

trì.

(30)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

a. Kháng trở đồng bộ, quá độ, siêu quá độ của máy phát điện

Người ta chia làm ba giai đoạn để nghiên cứu:

¾Giai đoạn siêu quá độ: I”

¾Giai đoạn quá độ: I’

¾Giai đoạn duy trì: I

(31)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

a. Kháng trở đồng bộ, quá độ, siêu quá độ của máy phát điện

Để đơn giản trong quá trình tính toán, người ta đưa ra giả thiết:

9 Sức điện động của máy phát là hằng số

9 Sự suy giảm dòng ngắn mạch là do sự gia tăng của điện kháng máy phát

(32)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

a. Kháng trở đồng bộ, quá độ, siêu quá độ của máy phát điện

Với ba giai đoạn khảo sát I”, I’, I ở trên. Mô hình MFĐB sẽ là:

¾ Điện kháng siêu quá độ x”d tương ứng với dòng nm siêu quá độ I”

¾ Điện kháng quá độ x’d tương ứng với dòng nm quá độ I’

(33)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

b. Trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch

¾ Trị hiệu dụng thành phần AC: I

AC

=I

d

+∆I’+∆I”

I

d

là thành phần xác lập duy trì

∆I’, ∆I” là độ gia tăng dòng do thành phần dòng quá độ và siêu quá độ

¾ Thành phần DC:

¾ Trị hiệu dụng dòng ngắn mạch toàn phần:

dc

t T

i

dc

= 2.I e ′′

2 2

I = I + I

(34)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

c. Mô hình máy phát điện

‰ Để tính toán ngắn mạch, mô hình MFĐ được biểu diễn bởi một sức điện động mắc nối tiếp với một điện kháng

9 Điện kháng x”

d

, x’

d

, hoặc x

d

9 Sức điện động E lấy bằng trị số khi máy

phát không tải

(35)

4.2.2 Ngắn mạch xảy ra gần đầu cực máy phát điện đồng bộ

c. Mô hình máy phát điện

I ′′

U

jX”

+

E

Si

êu quá độ

I ′

U

jX”

+

E

Qu

á độ

I

U

jXd

+

E

Duy trì

(36)

4.2.3 Đặc tính ngắn mạch của tải động cơ

a. Động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ

b. Động cơ không đồng bộ

(37)

4.2.3 Đặc tính ngắn mạch của tải động cơ

a. Động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ

‰ Đặc điểm dòng điện ngắn mạch:

9 Mô hình gống như máy phát

9 Khi bị ngắn mạch ở đầu cực, động cơ bị mất nguồn, nhưng nguồn kích từ vẫn còn và rôto vẫn còn quay trong thời gian ngắn.

9 Do đó, động cơ trở thành máy phát cung cấp dòng ngắn mạch trong giai đoạn siêu quá độ và quá độ.

(38)

4.2.3 Đặc tính ngắn mạch của tải động cơ

a. Động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ

‰ Sức điện động siêu quá độ và quá độ của động cơ:

Với Ug là điện áp đầu cực của động cơ

m g đm L

E ′ = U − jX I ′

m g đm L

E ′′ = U − jX I ′′

(39)

4.2.3 Đặc tính ngắn mạch của tải động cơ

a. Động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ

‰ Tính toán dòng ngắn mạch trong hệ thống có chứa máy phát và động cơ đang mang tải có thể dựa trên hai phương pháp:

9 Tính toán dựa trên sức điện động (E’ hoặc E”) 9 Sử dụng định lý Thevenin

(40)

Z

L

E ′′

g

′′

đg

jX jX ′′

đm

E

m

′′

I

m

′′

I

N

′′

Trung tính

I ′′

g

Sau sự cố

Z

L

E ′′

g

′′

đg

jX jX ′′

đm

E ′′

m

I

L

U

N

Trung tính Trước sự cố

9 Tính toán dựa trên sức điện động (E’ hoặc E”)

( )

g N L đg L

Sức điện động của máy phát :

E U Z jX I

Sức điện động của động cơ :

′′ = + + ′′

Dòng ngắn mạch:

g N

g L

L đg L đg

E U

I I

Z jX Z jX

′′ = ′′ = +

′′ ′′

+ +

(41)

9 Tính toán dòng ngắn mạch sử dụng định lý Thevenin:

Z

L

E ′′

g

jX ′

đg

jX ′

đm

E ′′

m

I

m

′′

I

N

′′

Trung tính

I

g

′′

Sau sự cố

Z

L

E ′′

g

jX ′

đg

jX ′

đm

E

m

′′

I

L

U

N

Trung tính Trước sự cố

Nguồn áp tương đương Thevenin là:

U

N

( )

đm L đg

th

jX Z jX

Z jX Z jX

′′ + ′′

= ′′ + + ′′

Tổng trở tương đương Thevenin:

Dòng ngắn mạch:

U U

( )

( )

đm L đg N

N N

Th đm L đg

jX Z jX U I U

Z 0 jX Z jX

′′ + + ′′

′′ = =

+ ′′ + ′′

(42)

4.2.3 Đặc tính ngắn mạch của tải động cơ

a. Động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ Kết luận

¾ Động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ cung cấp dòng ngắn mạch trong giai đoạn siêu quá độ và quá độ.

¾ Tính toán dòng ngắn mạch trong hệ thống có chứa máy phát và động cơ có thể dựa trên sức điện động hoặc định lý

(43)

4.2.3 Đặc tính ngắn mạch của tải động cơ

b. Động cơ không đồng bộ

‰ Cũng cung cấp dòng ngắn mạch

‰ Do máy không có cuộn kích từ nên dòng ngắn mạch giảm rất nhanh

⇒ Động cơ cung cấp dòng ngắn mạch trong giai đoạn siêu quá độ, dòng nm xung kích.

(44)

4.2.4 Đặc tính ngắn mạch của mạng điện công nghiệp

Mạng điện công nghiệp có thể được cấp điện từ:

‰ Hệ thống điện (có điện áp không đổi)

‰ Máy phát điện đồng bộ (ở gần)

Phụ tải của mạng điện công nghiệp gồm có:

‰ Động cơ đồng bộ

‰ Động cơ không đồng bộ

(45)

4.2.4 Đặc tính ngắn mạch của mạng điện công nghiệp

Do đó khi có ngắn mạch xảy ra trong mạng điện công nghiệp, dòng điện ngắn mạch có thể được cung cấp từ:

‰ Hệ thống điện (có điện áp không đổi)

‰ Máy phát điện đồng bộ (ở gần)

‰ Động cơ đồng bộ

‰ Động cơ không đồng bộ

(46)

4.2.4 Đặc tính ngắn mạch của mạng điện công nghiệp

Hệ thống điện

Máy phát

Đ.cơ đồng bộ

Đặc điểm mạng Tỉ số X/R Thành phần một chiều:

(47)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.1 Giới thiệu

‰ Ngắn mạch ba pha là ngắn mạch đối xứng

‰ Chỉ cần tính dòng ngắn mạch cho một pha dây dẫn

‰ Sử dụng định lý Thevenin để tính ngắn mạch

(48)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.1 Giới thiệu

‰ Theo định lý Thevenin, dòng sự cố:

trong đó:

9 UTh hay UN(0) là điện áp tại chổ ngắn mạch ở thời điểm trước ngắn mạch.

Z tổng trở vào tương đương nhìn từ chổ sự cố

N

( )

(3) Th

N

Th N Th N

U U 0

I = Z Z = Z Z

+ +

(49)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.1 Giới thiệu

Để tính dòng ngắn mạch, sụt áp…:

9 Xác định tổng trở của các phần tử (máy phát, máy biến áp, đường dây, cáp, kháng điện…).

9 Có thể dựa trên nhãn máy hoặc tra sổ tay.

9 Các đại lượng có thể tính theo đơn vị có tên (Ω), phần trăm hay tương đối.

(50)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.1 Giới thiệu

Có 2 phương pháp tính ngắn mạch được sử dụng:

9 Phương pháp đơn vị có tên

9 Phương pháp đơn vị tương đối hay phần trăm

‰ Trong đó phương pháp đơn vị tương đối cho phép tính toán đơn giản nhất là khi hệ thống có thật nhiều cấp điện áp.

‰ Ngày nay phương pháp đơn vị tương đối thường được sử dụng.

(51)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.2 Phương pháp tính trong hệ đơn vị có tên

‰ Các đại lương dòng điện, điện áp, công suất, tổng trở đều được biểu diễn theo đúng đơn vị

‰ Nếu hệ thống có nhiều cấp điện áp thì tổng trở sẽ thay đổi bằng bình phương tỉ lệ của cấp điện áp.

‰ Do đó các giá trị tổng trở phải quy về một cấp điện áp.

(52)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.2 Phương pháp tính trong hệ đơn vị có tên

(53)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 1. Hệ đại lương tương đối:

Giá trị tương đối của một đại lương được định nghĩa:

9 Giá trị thực: véctơ hay phức 9 Giá trị cơ bản: luôn luôn thực

Giá trị thực Giá trị tương đối

Giá trị cơ bản

=

(54)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 1. Hệ đại lương tương đối:

*(cb) *(cb)

cb cb

*(cb) *(cb)

cb cb

U I

U I

U I

S X

S X

S X

= =

= =

(55)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 1. Hệ đại lương tương đối:

Chọn trước hai đại lượng S

cb

, U

cb

, từ đó tính I

cb

, Z

cb

(hay X

cb

)

¾ Công suất cơ bản Scb: Scb=10, 100, 1000…MVA hoặc bằng Sđm của nguồn.

¾ Điện áp cơ bản Ucb: thường chọn bằng điện áp trung bình định mức của các cấp.

(56)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối

1. Hệ đại lương tương đối:

¾ Dòng điện cơ bản và tổng trở cơ bản:

Tổng trở trong hệ đơn vị tương đối:

2

cb cb cb

cb cb

cb cb cb

S U U

I ; Z

3.U 3.I S

= = =

*(cb) cb2

Z S

Z Z

Z U

= = ×

(57)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 2. Chuyển đổi cơ bản trong hệ đơn vị tương đối:

‰ Thông số (Z) của các máy phát, máy biến áp, kháng điện thường được cho ở hai dạng:

¾ phần trăm so với định mức của máy

¾ giá trị tương đối với cơ bản là định mức của máy

‰ Tổng trở đường dây thường cho dưới dạng đơn vị có tên (Ω).

(58)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 2. Chuyển đổi cơ bản trong hệ đơn vị tương đối:

‰ Trong tính toán ngắn mạch, tất cả các thông số trên phải được biểu diễn trong cùng một hệ đơn vị tương đối trên một hệ cơ bản chung.

⇒ Phải chuyển đổi các giá trị tương đối từ hệ cơ bản định mức của thiết bị sang hệ cơ bản của bài toán.

(59)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 2. Chuyển đổi cơ bản trong hệ đơn vị tương đối:

Công thức chuyển đổi:

* * cb

cb

Z Z( ) Z( ) Z Z Z

= Ω ⇒ Ω = ×

mới cb

* mới * mới

cb cb

Z( ) Z

Z Z

Z Z

⇒ = Ω =

mới 2

mới cb cb

* * mới

S U

Z Z

S U

⎡ ⎤

⇒ = ⎢ ⎥

(60)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 3. Tính điện kháng của các phần tử trong hệ thống:

‰ Máy phát điện: có sẳn X”d

2

MF cb đm

*(cb) d

đm cb

S U

X X . .

S U

⎡ ⎤

= ′′ ⎢ ⎥

⎣ ⎦

(61)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 3. Tính điện kháng của các phần tử trong hệ thống:

‰ Máy biến áp: có sẳn UN%

‰ Máy biến áp ba cuộn dây:

% 2

MBA N cb đm

*(cb)

đm cb

S U

X U . .

100 S U

⎡ ⎤

= ⎢ ⎥

⎣ ⎦

( ) ( )

% % % % % % % %

NC NC T NC H NT H NT NC T NT H NC H

1 1

U U U U ; U U U U

2 2

= + = +

(62)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 3. Tính điện kháng của các phần tử trong hệ thống:

‰ Kháng điện: có sẳn UKđm; IKđm; XK%

K K% cb Kđm

*(cb)

Kđm cb

I U

X X . .

100 I U

=

(63)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 3. Tính điện kháng của các phần tử trong hệ thống:

‰ Đường dây trên không và đường dây cáp: thông số thường được cho dưới dạng Ω/km.

9 Đường dây trên không U=6÷200kV: x0=0,4Ω/km 9 Đường dây trên không U<1000V: x0=0,3Ω/km 9 Đường dây cáp U=6÷10kV: x0=0,08Ω/km

9 Đường dây cáp U=35kV: x0=0,12Ω/km

(64)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 3. Tính điện kháng của các phần tử trong hệ thống:

‰ Đường dây trên không và đường dây cáp: thông số thường được cho dưới dạng Ω/km.

d cb

*(cb) 0 2

cb

R r .L. S U

S

=

(65)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 4. Dòng điện, công suất ngắn mạch ba pha:

‰ Bỏ qua điện trổ R, dòng ngắn mạch ba pha:

¾ U*k(0) điện áp tại nút k trước sự cố

¾ X*Th điện kháng tương đương Thevenin nhìn từ điểm sự cố (nút k) về hệ thống

*k

( )

(3)*Nk

*Th

I U 0

= X

(66)

Bài 4-3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ĐỐI XỨNG

4.3.3 Phương pháp tính trong hệ đơn vị tương đối 4. Dòng điện, công suất ngắn mạch ba pha:

‰ Trong hệ đơn vị có tên:

‰ Công suất ngắn mạch:

‰ Nếu Ucb=Uđm thì U*k=1; và nếu bỏ qua dòng tải trước sự cố thì:

U*k(0)=1. Do đó:

(3) (3)

Nk *Nk cb

I = I × I

N (3)*Nk *k cb

S = I × U × S

S S

(67)

Các bước tính toán ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối theo định lý Thevenin

1. Vẽ sơ đồ một sợi, ghi thông số các phần tử, đánh số các điểm nút củøa sơ đồ.

2. Chọn công suất cơ bản Scb. Chọn tùy ý một điện áp cơ bản Ucb1 và tính điện áp cơ bản khác theo Ucb1 và tỉ số biến áp k tương ứng.

3. Tính tổng trở trong hệ tương đối cơ bản. Vẽ sơ đồ đẳng trị. Xây dựng sơ đồ tương đương Thevenin cho điểm sự cố và tính X*Th.

4. Xác định dòng điện ngắn mạch.

(68)

Bài 4-4 SỰ CỐ BẤT ĐỐI XỨNG

4.4.1 Các thành phần đối xứng

4.4.2 Các mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử hệ thống điện

4.4.3 Tính toán sự cố bất đối xứng

(69)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

1. Giới thiệu các thành phần đối xứng

‰ Ký hệu ba pha là A, B, C.

‰ Thứ tự pha theo chiều kim đông hồ là ABC.

A

(70)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

1. Giới thiệu các thành phần đối xứng

‰ Một hệ thống bất đối xứng bất kỳ có thể phân tích ra 3 thành phần đối xứng.

¾Thành phần thứ tự thuận

¾Thành phần thứ tự nghịch

¾Thành phần thứ tự không

(71)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

1. Giới thiệu các thành phần đối xứng

‰ Với đại lượng điện áp ban đầu bất kỳ ta có thể phân tích thành:

¾ Thành phần thứ tự thuận

¾ Thành phần thứ tự nghịch

¾ Thành phần thứ tự không

A B C

U ,U ,U

A1 B1 C1

U ,U ,U

A2 B2 C2

U ,U ,U

A0 B0 C0

U ,U ,U

(72)

U

A1

U

B1

U

C1

U

A2

U

B2

U

C2

U

A0

U

B0

U

U

A

U

B

U

C

A A1 A2 A0

U = U + U + U

B B1 B2 B0

U = U + U + U

(73)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

2. Biểu diễn các thành phần đối xứng theo các đại lượng pha không đối xứng

‰ Để giảm bớt số lượng ẩn trong bài toán, các thành phần của UA, UB, Uc sẽ được biểu diễn theo toán tử a=1∠1200:

B0 C0 A0

2

B1 A1 C1 A1

2

U U U

U a U ; U aU U aU ; U a U

= =

= =

= =

(74)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

2. Biểu diễn các thành phần đối xứng theo các đại lượng pha không đối xứng

‰ Điện áp các pha được biểu diễn:

( )

( )

A0 A B C

2

A1 A B C

U 1 U U U

3

U 1 U aU a U

3

= + +

= + +

A A0 A1 A2

B A0 2 A1 A2

2

U U U U

U U a U aU

U U aU a U

= + +

= + +

= + +

(75)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

2. Biểu diễn các thành phần đối xứng theo các đại lượng pha không đối xứng

‰ Đối với dòng điện:

A A0 A1 A2

B A0 2 A1 A2

2

C A0 A1 A2

I I I I

I I a I aI

I I aI a I

= + +

= + +

= + +

( )

( )

( )

A0 A B C

A1 A B 2C

2

A2 A B C

I 1 I I I 3

I 1 I aI a I 3

I 1 I a I aI 3

= + +

= + +

= + +

(76)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng

‰ Xèt ví dụ mạch gồm nguồn ba pha đối xứng cung cấp cho một tải 3 pha đối xứng.

(77)

1∠00

1∠1200 1∠-1200

Ztải

Ztải Ztải Zg

Zd

Zd

Zd

a

b c

Nguồn ba pha đối xứng - tải 3 pha đối xứng

Tình trạng làm việc bình thường

(78)

a’

b’

c’

ZN

1∠00

1∠1200 1∠-1200

Ztải

Ztải Ztải Zg

Zd

Zd

Zd

a

b c

Nguồn ba pha đối xứng - tải 3 pha đối xứng

Khi chạm đất pha A qua tổng trở chạm ZN

Dòng chạm đất pha A là IN

(79)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng

‰ Nhận xét:

¾ Do pha A có thêm tổng trở ZNtại chổ chạm đất làm cho cấu trúc mạng trở nên bất đối xứng.

¾ Do đó dòng điện chạy trên các nhánh là bất đối xứng.

(80)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng

‰ Như vậy bài toán ngắn mạch bất đối xứng:

9 Thông số cấu trúc mạng là bất đối xứng.

9 Thông số đáp ứng dòng, áp trên các nhánh là bất đối xứng.

‰ Để giải bài toán, chúng ta đưa nó trở về đối xứng.

(81)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng

‰ Bước 1: làm cho thông số mạng trở về đối xứng 9 Bỏ nhánh ZN đi thông số mạng trở lại đối xứng

9 Thay thế tại chổ ngắn mạch một nguồn dòng ba pha bất đối xứng có trị số Inguồn=[IN, 0, 0]

Cấu trtúc mạng trở thành đối xứng như ban đầu và dòng điện chạy trong mạch giống như tình trạng lúc sự cố chạm đất pha A.

(82)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng

‰ Bước 2: làm cho đáp ứng của mạng trở thành đối xứng.

9 Phân tích nguồn dòng bất đối xứng Inguồn=[IN, 0, 0] ra các thành phần đối xứng thứ tự thuận, nghịch, không.

9 Giải bài toán đối xứng cho từng thành phần.

9 Dùng nguyên lý xếp chồng để tìm dòng ngắn mạch bất đối xứng.

(83)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng

AN N

I I 0

0

⎡ ⎤⎢ ⎥

= ⎢ ⎥

⎢ ⎥⎣ ⎦

( ) ( )

( ) ( )

( ) ( )

NA0 A B C N N

2 N

NA1 A B C N

2 N

NA2 A B C N

1 1 I

I I I I I 0 0

3 3 3

I

1 1

Pha A I I aI a I I 0 0

3 3 3

I

1 1

I I a I aI I 0 0

3 3 3

= + + = + + =

= + + = + + =

= + + = + + =

NB0 NA0 N

2 2 N

NB1 NA1

I I I

3 Pha B I a I a I

3

= =

= =

NC0 NA0 N

NC1 NA1 N

I I I

3 Pha C I aI aI

3

= =

= =

(84)

a’

b’

c’

1∠00

1∠1200 1∠-1200

Ztải

Ztải Ztải Zg

Zd

Zd

Zd

a

b c

INA0

INA1

INA2

INB0

INB1

INB2

0 0 IN

(85)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng Trình tự giải bài toán như sau:

B1. Giải tìm dòng ngắn mạch do nguồn thứ tự thuận tạo ra.

B2. Giải tìm dòng ngắn mạch do nguồn thứ tự nghịch tạo ra.

B3. Giải tìm dòng ngắn mạch do nguồn thứ tự không tạo ra.

B4. Tìm dòng ngắn mạch tổng bằng phương pháp xếp chồng.

(86)

4.4.1 Các thành phần đối xứng

3. Dùng thành phần đối xứng phân tích sự cố bất đối xứng

‰ Khi giải tìm đáp ứng cho từng thành phần, do nguồn đối xứng và cấu trúc mạch cũng đối xứng nên ta sử dụng mô hình một pha để giải.

(87)

Mạch tương đương thứ tự thuận, nghịch và không

1∠00 Ztải

Zd

NA1 N

I I

= 3

a’

g a

n +

Mạch tương đương thứ tự thuận

n’

Z Z

NA2 N

I I

= 3

a’

g a

n

Mạch tương đương thứ tự nghịch

n’

Z

Ztải

NA0 N

I I

= 3

a’

g a

n n’

Zg

(88)

a’

b’

c’

Ztải

Ztải Ztải Zg

Zd

Zd

Zd

a

b c

INA0

INA1

INA2

Giải mạch với nguồn thứ tự không

INB0

INB1

INB2

(89)

a’

b’

c’

1∠00

1∠1200 1∠-1200

Ztải

Ztải Ztải Zg

Zd

Zd

Zd

a

b c

INB0

INB1

INB2

INA0

INA1

INA2

Giải mạch với nguồn thứ tự thuận

(90)

a’

b’

c’

Ztải

Ztải Ztải Zg

Zd

Zd

Zd

a

b c

INA0

INA1

INA2

Giải mạch với nguồn thứ tự nghịch

INB0

INB1

INB2

(91)

1. Các mạch thứ tự của tải a. Tải đấu sao (Y)

‰ Trung tính tải có nối đất

ZY

ZY ZY

Zg

I

A1

I

B1

I

C1

4.4.2 Các mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử hệ thống điện

I

A1

U

A1

+

Z1

Mạch thứ tự thuận

Z

1

=Z

Y
(92)

4.4.2 Các mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử hệ thống điện

1. Các mạch thứ tự của tải a. Tải đấu sao (Y)

‰ Trung tính tải có nối đất

ZY

ZY ZY

Zg

I

A2

I

B2

I

A2

U

+

Z2

Mạch thứ tự nghịch

Z

2

=Z

Y
(93)

I

A0

Ztải

Ztải Ztải Zg

I

B0

I

C0

4.4.2 Các mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử hệ thống điện

1. Các mạch thứ tự của tải a. Tải đấu sao (Y)

‰ Trung tính tải có nối đất

I

A0

U

A0

+

Z0

3Zg Mạch thứ tự không

Z

0

=Z

Y

+3Z

g
(94)

4.4.2 Các mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử hệ thống điện

1. Các mạch thứ tự của tải a. Tải đấu sao (Y)

‰ Trung tính tải không nối đất: mạch thứ tự thuận và nghịch giống như trên, mạch thứ tự không Z I

A0 0

=∞

U

A0

+ –

Z0

Zg=∞

(95)

4.4.2 Các mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử hệ thống điện

1. Các mạch thứ tự của tải b. Tải đấu tam giác (∆)

Mạch thứ tự thuận và nghịch

A

B C

IA

IB

I U AB

U CA

U BC

Z Z

Z

IAB

I

A1

U

A1

+ –

(1/3)Z

I

A2

U

A2

+ –

(1/3)Z

(96)

4.4.2 Các mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử hệ thống điện

1. Các mạch thứ tự của tải b. Tải đấu tam giác (∆)

Mạch thứ tự không

A

B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Vôùi baûo veä so leäch ngang, neáu ngaén maïch ôû cuoái ñöôøng daây, thoâng soá doøng ñieän vaøo rô le I&lt;I kñ , baûo veä khoâng taùc ñoäng, nghóa laø baûo veä

 Ñeå baûo ñaûm caét choïn loïc ngaén maïch ngoaøi ñoái vôùi sô ñoà coù 2 heä thoáng thanh goùp cuøng laøm vieäc, ta duøng sô ñoà baûo veä coù 3 boä phaän: 2 boä phaän

8. Choïn caùc thoâng soá trong heä cô baûn. Laàn löôït bieán ñoåi sô ñoà veà sô ñoà ñaúng trò chæ coù moät nguoàn vaø ñieän khaùng toång töông ñöông cho töøng ñieåm ngaén maïch

 Khi ñoùng ñieän, hieän töôïng phoùng ñieän giöõa 2 ñieän cöïc cuûa ñeøn taïo ra tia töû ngoaïi, tia töû ngoaïi taùc duïng vaøo lôùp boät huyønh quang phuû beân trong

- Hôïp töû phaân chia nhieàu laàn vaø phaùt trieån thaønh cô theå môùi, mang nhöõng ñaëc tính cuûa cha vaø meï..

‰ Laø ñieän aùp bieán thieân giöõa hai ÑTX khi doøng ñieän hoà quang trong maïch ñieän xoay chieàu trôû veà giaù trò khoâng... §7-3 CAÉT MAÏCH VAØ DAÄP TAÉT HOÀ QUANG

Ñaët vector ñieän aùp treân cöïc cuûa maùy phaùt theo chieàu döông cuûa truïc ñöùng (hình 2.5). Soùng cô baûn cuûa s.t.ñ phaûn öùng phaàn öùng F ö quay ñoàng

Kyù hieäu vaø ñaëc tính truyeàn ñaït ñieän aùp voøng hôû cuûa moät boä KÑTT (a).. Hình 5.3.4 b minh hoïa ñaëc tuyeán truyeàn ñaït ñieän aùp voøng hôû cuûa KÑTT.