• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyển biến tiêu cực

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyển biến tiêu cực"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 22 – XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

A – CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu hỏi trang 138 SGK Lịch sử 11: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?

Lời giải:

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Tài nguyên vơi cạn.

+ Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ, không có sự phát triển.

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

+ Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

- Chuyển biến tích cực:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu được du nhập vào Việt Nam, mang lại nhiều tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất phong kiến.

Câu hỏi trang 140 SGK Lịch sử 11: Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Lời giải:

- Các giai cấp, tầng lớp cũ bị phân hóa:

+ Giai cấp địa chủ phân hóa thành 2 bộ phận: đại địa chủ; địa chủ vừa và nhỏ.

+ Nông dân bị thực dân, phong kiến bóc lột nặng nề → đời sống vô cùng cơ cực, khó khăn.

(2)

+ Các sĩ phu phong kiến yêu nước cũng có nhiều chuyển biến về tư tưởng chính trị.

- Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:

+ Giai cấp công nhân.

+ Tầng lớp tư sản.

+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.

B – CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 trang 140 SGK Lịch Sử 11: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có gì đáng chú ý?

Lời giải:

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống.

(3)

- Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa những giai cấp cũ trong xã hội mà còn làm xuất hiện những lực lượng xã hội mới.

Câu 2 trang 140 SGK Lịch Sử 11: Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thế nào?

Lời giải:

- Mối quan hệ giữa chuyển biến kinh tế và xã hội:

+ Chuyển biến về kinh tế là tiền đề của chuyển biến xã hội. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm cho xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.

+ Dưới nền kinh tế phong kiến lạc hậu mới du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phát triển một cách ì ạch, các giai cấp, tầng lớp mới được hình thành trong xã hội Việt Nam chưa thể lớn mạnh, đủ sức đứng ra cầm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 3 trang 86 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy nêu các chính sách về văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt Nam trong thời gian này.. - Thi hành

Câu hỏi trang 139 SGK Lịch sử 8: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và

Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho sự hình thành

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tạo ra điều kiện bên trong cho cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX vì..

Công cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến và nông dân) đã xuất

Chính vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân ta tiếp tục phát triển tạo thành những làn sóng mạnh

Câu 2 trang 51 SBT Lịch Sử 6: Dựa vào thông tin trong cột A, em hãy đánh dấu (X) vào cột B các chính sách thể hiện chính sách đồng hoá về văn hoá của chính quyền đô

Luyện tập 1 trang 72 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Nêu một số nét trong chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người