• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn: 28 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2019 (Học bù sáng thứ 7/5/1/2019) TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Thuộc bảng Cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán về nhiều hơn .

2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập, trình bày đúng và đẹp.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS:VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .

2. Dạy bài mới :

*Bài 1 :

- Bài toán yêu cầu làm gì ?

- Viết lên bảng : 9 + 7 = ? và yêu cầu HS nhẩm, thông báo kết quả .

- Viết lên bảng : 9 + 7 = ? và yêu cầu HS có cần nhẩm để tìm kết quả không ? Vì sao ?

- Gọi HS đọc chữa bài . - GV nhận xét và cho điểm .

*Bài 2:

- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?

- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Bắt đầu tính từ đâu ?

- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài .

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng . - Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các phép tính :

- Tính nhẩm .

- 9 cộng 7 bằng 16 .

- Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi .

- Nhẩm 16 – 9 = 7

- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .

- Bài toán yêu cầu ta đặt tính . - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục .

- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị . - Làm bài tập .

68 56 82 90 + + - - 27 44 48 32 95 100 34 58 - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt

(2)

- Nhận xét và cho điểm HS .

*Bài 3:

- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả .

+1 +7

- Hỏi : 9 cộng 8 bằng mấy ? - Hãy so sánh 1 + 7 và 8 .

- Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không ? Vì sao ?

- Kết luận : Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng .

- Yêu cầu HS làm tiếp bài . - Nhận xét và cho điểm HS .

*Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài . - Hỏi : Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng gì ?

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài .

- Nhận xét và cho điểm .

*Bài 5:

- Bài toán yêu cầu ta làm gì?

- Viết lên bảng: 72 + = 72

- Hỏi: Điền số nào vào ô trống? Tại sao?

- Em làm thế nào để tìm ra 0 ( là gì trong phép cộng?)

- Yêu cầu HS tự làm câu b.

85 − = 85

- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu?

tính và thực hiện tính . - 4 HS lần lượt trả lời .

- Nhẩm .

+1 +7

- 9 cộng 8 bằng 17 . - 1 + 7 = 8 .

- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta có thể ghi ngay kết quả là 17 .

- Làm tiếp bài vào Vở bài tập, 3 HS làm bài trên bảng lớp. Nhận xét bài bạn trên bảng và tự kiểm tra bài mình .

- Đọc đề bài .

- Lớp 2 A trồng được 48 cây, lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây .

- Số cây lớp 2B trồng được . - Bài toán về nhiều hơn .

- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp . Tóm tắt

2A trồng : 48 cây . 2B trồng nhiều hơn 2A : 12 cây . 2B : ... cây ?

Bài giải

Số cây lớp 2B trồng là : 48 + 12 = 60 ( cây ) Đáp số : 60 cây.

- Điền số thích hợp vào ô trống.

- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.

- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết là 72. 72 − 72 = 0.

- Tự làm và giải thích cách làm.

9

9 10 1

7

(3)

- 85 cộng 0 bằng bao nhiêu?

- Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả như thế nào?

- Hỏi tương tự để rút ra kết luận:

Một số trừ đi 0 vẫn bằng chínhnó.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu cần cố gắng hơn.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ .

- Điền 0 vì số cần điền vào là số trừ trong phép trừ. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu:

85 − 85 = 0.

- 72 cộng 0 bằng 72.

- 85 cộng 0 bằng 85.

- Khi cộng một số với 0 thì kết quả bằng chính số đó.

---

Đạo đức

GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

-GDSDNLTK&HQ: Giữ trật tự nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ , giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.

2.Kỹ năng:

+Có hành vi: Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

+GDKNS: KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

3.Thái độ:- Tôn trọng và chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Ổn định tổ chức: 1’ - Hát

B.Kiểm tra bài cũ: 3’ + Vì sao phải giữa trật tự vệ sinh nơi công cộng? - Nhận xét - đánh giá

C.Dạy bài mới: 32’

- 2 HS thực hiện yêu cầu

1-Khám phá:.

2-Phần hoạt động (Kết nối):

(4)

a/. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra

*Mục tiêu: GDKNS: KN hợp tác.

*Cách tiến hành :

-Yêu cầu mọt vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần

- Đại diện HS lên báo cáo.

-GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm báo cáo. -HS theo dõi.

-NX về báo cáo của HS và những đóng góp của cả lớp. Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực.

b/.Hoạt động 2: Trò chơi " Ai đúng ai sai"

*Mục tiêu: GDKNS: KN hợp tác.

*Cách tiến hành:

- GV phổ biến luật chơi:

+Mỗi dãy sẽ lập thành một đội chơi - cử đội trưởng của mình.

- HS theo dõi cách chơi - HS thực hiện trò chơi theo HD của Gv

+ Các đội chơi đưa ra y kiến đúng hay sai và đưa r a tín hiệu để xin trả lời.

+ Mỗi y kiến đúng được 5 điểm.

+ Đội nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc.

- Gv tổ chức cho HS chơi mẫu. - HS thực hiện chơi theo HD.

- Tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét - phát phần thưởng cho các đội thắng.

c. Hoạt động 3: Tập làm người HD viên

*Mục tiêu: GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm.

*Cách tiến hành:

- GV đặt ra tình huống - HS theo dõi cách làm.

- Yêu cầu HS suy nghĩ - đại diện lên trình bày -HS lên trình bày.

- Yêu cầu HS trao đổi nhận xét. - Nhận xét, bổ sung -GVNX, khen những HS đưa ra những lời nhắc nhở

đúng.

=> Kết luận chung:

=> ghi bảng

- Đọc kết luận / bảng lớp CN – ĐT.

D. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại

- Về nhà thực hiện giữa trật tự vệ sinh nơi công cộng ở địa phương mình.

- Nhận xét giờ học . /. -Tiếp thu.

...

Buồi chiều

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

Tiết 33:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU

(5)

1, Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.

2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

3, Thái độ: Giáo dục các em biết giữ lời hứa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: chó cứu hỏa và trả lời câu hỏi:

?Vì sao rất khó cứu các em nhỏ khi hỏa hoạn?

?Vì sao chú chó Bốp nổi tiếng?

?Bốp đã cứu cô bé trong truyện này như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: Đọc truyện: (14) Con vẹt của bé Bi

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

b, Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (8) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Cá nhân, ĐT - HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT

(6)

- Yêu cầu HS báo cáo - GV lần lượt đưa câu hỏi

?Bi lo điều gì khi ông tặng Bi con vẹt?

?Ông nói gì với Bi?

?Vì sao Bi không muốn vẹt gọi tên chị Chi?

?Khi Bi để vẹt đói rét, chị Chi đã làm gì?

?Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

- Lần lượt trả lời

- Vẹt không gọi được tên Bi

- Bi yêu thương, dậy dỗ vẹt, nó sẽ gọi tên Bi

- Vì Bi ích kỉ, vẹt của Bi chỉ gọi tên Bi

- Chi làm tất cả những việc trên - Con vẹt rất đẹp

- Nhận xét

- HS đọc - Lắng nghe

________________________________________________

Ngày soạn: 29 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2019 (Học bù chiều thứ 7/5/1/2019) CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Nghe và viết chính xác đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.

- Viết đúng một số tiếng có vần ui/uy, et/ec, phụ âm đầu r, d/ gi.

2. Kĩ năng: HS viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập . 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, trình bày cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép.Nội dung 3 bài tập chính tả.

HS: Vở, bảng con.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên viết các từ do GV đọc.

- Nhận xét, từng học sinh.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn viết chính tả.

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết:

- Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?

- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?

- Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy được

- 2 HS lên bảng viết: ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.

- HS dưới lớp viết vào nháp.

- Chó, Mèo và chàng trai.

- Long Vương.

- Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo.

(7)

ngọc quí.

- Chó và Mèo là những con vật như thế nào?

b) Hướng dẫn cách trình bày.

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong bài những chữ nào cần viết hoa?

Vì sao?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.

- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được (cất bảng phụ).

d) Viết chính tả.

e) Soát lỗi

g) Chấm bài: Gv chấm 1/3 số bài ghi điểm nhận xét

3 Hướng dãn làm bài tập chính tả

*Bài 2

- Gọi một HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm.

- GV chữa và chốt lời giải đúng.

*Bài 3

- Tiến hành tương tự bài 2.

- Đáp án:

Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.

Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.

C. Củng cố dặn dò

- GD các em cẩn thận khi viết bài.

- Nhận xét tiết học.

- Rất thông minh và tình nghĩa.

- 4 câu

- Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng ở đầu câu phải viết hoa.

- 3 HS đọc và tìm các từ: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh…

- 2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- HS viết vào vở

- Học sinh dưới lớp đổi vở nhau soát lỗi

- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.

- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập

- Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.

- Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi.

Chó và mèo an ủi chủ.

- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho mèo. Chó và Mèo vui lắm.

- Học sinh làm bài rồi chữa bài theo lời giải đúng

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. KIỂU CÂU “AI THẾ NÀO?”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh.

Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.

2. Kỹ năng: Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật. Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.

(8)

3. Thái độ: HS biết sử dụng để nói, viết hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ảnh SGK.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:3’

- Tiết trước học bài gì?

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: cao, ngoan, tốt, nhanh?

- Gọi 3 HS đặt câu có từ : ngoan, tốt, nhanh theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:1’

Trong nhà chúng ta có nuôi rất nhiều loài vật, mỗi con vật có đặc điểm như thế nào, hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?

2. Hướng dẫn làm bài tập:28’

*Bài 1: Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.

- Chiếu các bức tranh lên bảng.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 chọn cho mỗi con vật một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Nêu thêm các thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật: khỏe như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó.

- Đây là những con vật rất có ích cho nhà chúng ta vì vậy các em phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng hàng ngày.

*Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- GV làm mẫu:

- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.

-Yêu cầu HS chọn và nêu miệng.

- 1 HS: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? Từ ngữ về lồi vật.

- 3 HS đặt câu

- 3 HS nhắc lại tên bài.

- 1 HS đọc yêu cầu: Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh 3. Rùa chậm 4. Chó trung

thành.

- 1 HS đọc yêu cầu: Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.

+ Đẹp như tiên (đẹp như tranh, hoa) - Cá nhân trình bày.

+ Cao như sếu (cái sào).

+ Khẻo như trâu (như voi).

+ Nhanh như thỏ (gió,sĩc, điện).

+ Chậm như rùa (sên).

+ Hiền như Bụt (đất).

(9)

- Nhận xét, tuyên dương.

*Bài 3:

- Gọi một HS đọc theo yêu cầu.

- HD HS làm theo mẫu: Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.

- Gọi HS đọc theo mẫu.

- Gọi HS nêu miệng câu b và c.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò:5’

- Gọi 2 HS nói câu có hình ảnh so sánh.

- Giáo dục các em phải biết bảo vệ và chăm sóc các con vật có ích trong gia đình mình.

- Nhận xét tiết học.

+ Trắng như tuyết (trứng gà bóc).

+ Xanh như tàu lá.

+ Đỏ như gấc (son,lửa).

- Dùng cách nói trên để viết nốt các câu sau:

a, Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.

b, Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung/ như tơ.

c, Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.

- 2 HS nêu.

--- BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần).

3.Thái độ: Giáo dục ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính:

55 – 9 56 - 8 75 - 4 84 - 6

? Muốn tìm số bị trừ (số hạng) ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(10)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

? x ta gọi là gì?

? Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét

?Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết em cân nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- GV gọi học sinh nêu một ngày có bao nhiêu giờ? Được bắt đầu và kết thúc ntn?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 5 + 9 = 14 8 + 6 = 14 3 +9 = 12

9 + 5 = 14 6 + 8 = 14 3 + 8 = 11

14 – 7 = 7 12 - 6 = 6 14 - 5 = 9

16 – 8 = 8 18 – 9 = 9 17 – 8 = 5

- Nhận xét

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

36 100 48 45 83

+ 36 - 75 + 48 + 45 +17

72 25 96 90 100

- Nhận xét - Tìm x - HS trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT x + 16 = 20 x - 28 = 14 x = 20 - 16 x = 14 + 28 x = 4 x = 42 - HS nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Em cân nặng số ki lô gam là:

50 - 16 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg - Nhận xét

- HsS đọc

- HS đếm số hình C: 3

- Nhận xét

(11)

- Trả lời - Lắng nghe

_____________________________

Ngày soạn: 30 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 2 năm 2019 Toán

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Giải bài toán về ít hơn

- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết . 2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập, trình bày đẹp.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ,PBT.

- HS: Vở, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 5’

- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện tập: 32’

*Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài .

- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét .

- Nhận xét và cho điểm HS .

*Bài 2 :

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở .

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính:

- Nhận xét và cho điểm HS .

*Bài 3:

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi : x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế

- HS lắng nghe.

- Tự làm bài .

- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa

- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng .

- 3 HS lần lượt trả lời .

36 100 100 45 + - - + 36 2 75 45 72 88 25 90

- Tìm x .

- x là số hạng chưa biết .

(12)

nào?

- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp làm ý a) .

- Nhận xét và cho điểm .

- Viết tiếp : x – 28 = 14 và hỏi : x là gì trong phép trừ x – 28 = 14 .

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm tiếp ý b .

- Nhận xét và cho điểm .

- Viết lên bảng 35 – x = 15 và yêu cầu tự làm bài

- Tại sao x lại bằng 35 trừ 15 . - Nhận xét và cho điểm .

*Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng gì ? - GV tóm tắt:

- Yêu cầu HS làm bài . Tóm tắt 50kg Anh

Em 16kg ? kg

*Bài 5:

- Vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần .

- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi .

- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba . - Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư . - Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ?

- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . a) x + 16 = 20

x = 20 – 16 x = 4

- x là số bị trừ .

- Ta lấy hiệu cộng với số trừ . b) x – 28 = 14

x = 14 + 28 x = 42 c) 35 – x = 15 x = 35 – 15 x = 20

- Vì x là số trừ trong phép trừ: 35 – x=15. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu .

- Đọc đề .

- Anh cân nặng 50kg. Em nhẹ hơn anh 16kg.

- Em cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam

?

- Bài toán về ít hơn .

- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp .

Bài giải

Em cân nặng số ki-lô-gam là:

50 – 16 = 34 (kg)

Đáp số : 34kg .

1 2

3 4 5

- Hình (1 + 2) .

- Hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3) - Hình (2 + 3 + 4 + 5) .

(13)

- Yêu cầu HS làm bài vào Vở.

3. Củng cố, dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ.

- Có tất cả 4 hình tứ giác . - .

---

TẬP ĐỌC TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.Biết đọc với giọng kể chậm rãi.Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (TL câu 1, ,2,3 )

2. Kỹ năng: Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, của mèo.Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

3. Thái độ: GD các em yêu quý những con vật nuôi trong nhà mình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh họa. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.

HS: Một số trnh con vật nuôi trong nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ti t 1ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên đọc bài. Mỗi HS trả lời một câu hỏi.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc

- GV đọc mẫu lần 1.

- Đọc từng câu - Nhận xét sửa sai - Đọc từng đoạn

+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa.

- Yêu cầu hs đọc chú giải

+ Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương.

+ Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét

- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- HS tiếp nối nhau đọc.

- Luyện đọc từ : Long Vương, kim hoàn, đánh tráo, ngoạm ngọc, …

- Đọc đoạn theo hình thức nối tiếp.

- 2 HS đọc

- Luyện đọc từng đoạn theo nhóm.

- Đại diện 3 tổ đọc thi đoạn 2,3 - Đồng thanh đoạn 2, 3

Ti t 2ế

3. Tìm hiểu bài

- GV nêu câu hỏi SGK và hướng dẫn học sinh trả lời đồng thời tìm ra nội

- HS thảo luận và tham gia trả lời.

D

(14)

dung bài

+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?

+ Ai đánh tráo viên ngọc?

+ Mèo và chó làm cách nào để lấy lại viên ngọc?

+Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó?

? Nội dung bài nói gì?

- Luyện đọc lại:

- Gv chọn một đọan rồi đọc mẫu sau đó hướng dẫn học sinh đọc.

C. Củng cố, dặn dò:

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài và hỏi:

+ Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

+ Nhận xét tiết học.

+ Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện.

- Long Vương tặng chàng trai viên ngọc do cứu con của Long Vương - Một người thợ kim hoàn

- Mèo bắt chuột đi tìm ngọc, …..quạ van lại trả lại ngọc

- Thông minh, tình nghĩa

- Câu chuyện kể về chó và mèo là những con vật nuôi rất thông minh, tình nghĩa.

- Học sinh đọc đồng thanh, lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Đọc và trả lời.

- Chó và mèo là những con vật gần gũi, rất thông minh và tình nghĩa.

- Phải sống thật đoàn kết, tốt với mọi người xung quanh.

--- Tập viết

CHỮ HOA : Ô, Ơ I. MỤC TIÊU:

1. Kỹ năng: Viết đúng, đẹp chữ Ô, Ơ hoa. Chữ Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).

2. Kỹ năng: Biết cách nối nét các chữ Ô, Ơ sang các chữ đứng liền sau. Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.

3.Thái độ:HS yêu thích môn học, cẩn thận khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ hoa Ô, Ơ, trong khung chữ viết trên bảng phụ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.

- HS: Vở tập viết 2 , bảng con.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: 3’

- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết chữ hoa O, 2HS viết từ Ong, dưới lớp viết bảng con.

- Nhận xét từng học sinh.

B. Dạy bài mới:32’

1. Giới thiệu bài

- 2 HS lên bảng viết chữ hoa O.

- 2 HS lên bảng viết từ: Ong

- HS dưới lớp viết từ Ong vào bảng con.

(15)

2. Hướng dẫn viết chữ hoa.

a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ Ô, Ơ.

- Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ô, Ơ với chữ O đã học.

- Chữ O hoa gồm mấy nét? Là nét nào?

Nêu quy trình viết chữ O.

- Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?

- Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. Dấu phụ đặt giữa các đường nào?Khi viết đặt bút ở điểm nào? Viết nét cong hay nét thẳng, thẳng đến đâu?Dừng bút ở đâu?

- Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?

- Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết giống chữ Ô.

b) Viết bảng.

- Yêu cầu HS viết chữ Ô, Ơ, hoa trong không trung, sau đó viết bảng con.

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS mở Vở tập viết và đọc.

- Hỏi: Ơn sâu nghĩa nặng nghĩa là gì?

b) Quan sát và nhận xét:

- Cụm từ có mấy tiếng? Là những tiếng nào?

- So sánh chiều cao của chữ Ơ và chữ n.

- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ơ?

- Khi viết tiếng Ơn ta viết nét nối giữa Ơ và chữ n như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ ra sao?

c) Viết bảng.

- Yêu cầu HS viết chữ Ơn vào bảng. Sửa cho HS.

4 Hướng dẫn viết vào Vở tập viết - GV chữa lỗi cho HS.

- Thu và chấm một số bài.

- Chữ Ô, Ơ là chữ O có thêm dấu phụ.

- Trả lời như ở tiết tập viết tuần 16.

- Chiếc nón úp.

- Dấu mũ giống dấu mũ trên đầu chữ ô gồm 2 đường thằng: 1 đường kéo từ dưới lên, 1 đường kéo từ trên xuống nối nhau ở đường kẻ ngang 7 úp xuống giữa đỉnh chữ O.

- Cái lưỡi câu/dấu hỏi.

- Từ giao điểm giữa đường ngang 6 và đường dọc 4 và 5 uốn sang phải thành một dấu hỏi nhỏ. Điểm dừng bút chạm chữ O tại giao điểm của đường ngang 5 và đường dọc 4 và 5.

- Viết vào bảng con.

- Đọc: Ơn sâu nghĩa nặng.

- Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.

- 4 tiếng: Ơn, sâu, nghiã, nặng.

- Chữ Ơ cao 2.5 ô li, chữ n cao 1 ô li.

- Chữ g

- Từ điểm cuối của chữ Ơ lia bút viết chữ n.

- Các chữ cách nhau một khoảng viết 1 chữ o.

- Viết bảng.

- HS viết.

(16)

C. Củng cố, dặn dò:5’

- Nhận xét tiết học.

--- Ngày soạn : 31 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019 Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giácVẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .Vẽ hình theo mẫu .

2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập, trình bày đúng và đẹp.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, 1 cái thước 1 m- HS: VBT, thước có đơn vị đo.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 3’

- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện tập:32’

*Bài 1:

- Vẽ các hình trong phần bài tập lên bảng . - Hỏi : có bao nhiêu hình tam giác ? Đó là những hình nào ?

- Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào?

- Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ?

- Hình vuông có phải là hình chữ nhật không?

- Có bao nhiêu hình tứ giác ?

- Nêu : Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác ?

- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài .

*Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a .

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm

- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho

- Quan sát hình .

- Có 1 hình tam giác. Đó là hình a) . - Có 2 hình vuông. Đó là hình d) và hình g) .

- Có 1 hình chữ nhật là hình e) .

- Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt.

Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật .

- Có 2 hình tứ giác. Đó là hình b), hình c)

- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b), c), d), e), g)

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm .

- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để

(17)

đoạn thẳng vừa vẽ .

- Tiến hành tương tự với ý b .

*Bài 3:

- Hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì?

- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?

- Hướng dẫn: Khi dùng thước để kiểm tra thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên mép thước.

- Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng.

- Yêu cầu HS kẻ đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng.

- Thực hành kẻ đường thẳng.

*Bài 4:

- Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ.

- Hình vẽ được là hình gì ?

- Hình có những hình nào ghép lại với nhau - Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình.

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

Nhắc nhở các em chưa chú ý.

- Dặn dò HS ôn lại các kiến thức về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

kiểm tra bài lẫn nhau.

- Nêu tên ba điểm thẳng hàng.

- Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.

- Thao tác và tìm 3 điểm thẳng hang với nhau.

- 3 điểm A, B, E thẳng hàng.

- 3 điểm B, D, I thẳng hàng.

- 3 điểm D, E, C thẳng hàng.

- Vẽ hình theo mẫu . - Hình ngôi nhà .

- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau .

- Chỉ bảng .

---

Tập đọc

GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu nội dung.

2. Kỹ năng: Giọng đọc tâm tình và thay đổi theo từng nội dung. Hiểu ý nghĩa của các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.

3. TĐ: HS yêu thích môn học, luôn biết chăm sóc và bảo vệ loài gà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Tranh con gà,đàn gà. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

 HS: Dụng cụ học tập, tranh con gà.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc. - Học sinh thực hiện

(18)

 Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?

 Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?

-Nhận xét cho điểm từng học sinh.

B. Dạy bài mới:32’

1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc

-Treo bức tranh minh họa và giói thiệu . -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó.

-Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.

-Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

-Thi nhau đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương.

-Cả lớp đồng thanh.

3. Tìm hiểu bài

-GV nêu câu hỏi SGK và hướng dẫn học sinh tham gia trả lời.

-Gà con biết trò chuyện với mẹ như thế nào?

-Cánh gà mẹ báo cho gà con biết “Không có gì nguy hiểm”.

-Cánh gà mẹ báo cho con biết “Lại đây mau có mồi ngon lắm”

-Cánh gà mẹ báo cho gà con biết “Tai họa! Nấp mau!”?

C. Củng cố, dặn dò 5’

- Qua câu chuyện con hiểu điều gì?

-Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người.

-Nhận xét về tiết học.

-Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong gia đình.

- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.

- Đọc nối tiếp và tìm các từ khó.

- HS đọc : nũng nịu, roóc roóc, gấp gáp, xôn xao, hớn hở

- Đọc phần chú giải.

- Đọc từng đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.

+ Đoạn 2: “Khi gà mẹ…mồi ngon lắm!”

+ Đoạn 3: phần còn lại.

- Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Đại diện 3 tổ.

- Cả lớp đọc bài

- Đọc bài theo đoạn và tìm câu tả lời.

- Từ khi chúng còn nằm trong trứng

- Gà mẹ kêu đều cúc, cúc, cúc - Gà mẹ vừa bối vừa kêu nhanh cúc, cúc, cúc

- Gà mẹ mà xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp, “roóc, roóc”

- Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng. Giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó./…

- HS lắng nghe.

---

KỂ CHUYỆN

(19)

TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

2. Kỹ năng: Biết thể hiện lời tự nhiên với nét mặt điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.

3. Thái độ: Biết nghe và nhận xét, đánh giá lời bạn kể. Luôn yêu quý các con vật nuôi trong nhà mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK.

- HS: Các con vật bằng mủ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 5 HS lên kể nối tiếp câu chuyện con chó nhà hàng xóm.

- Gọi 1 HS nói ý nghĩa của câu chuyện.

- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.

B. Dạy bài mới:30’

1. Giới thiệu bài:1’

2. Hướng dẫn kể chuyện.15’

a) Kể chuyện từng đoạn truyện theo gợi ý

Bước 1: Kể trong nhóm.

- Treo bức tranh và yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh họa để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 6 HS.

Bước 2: Kể trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về một bức tranh để 6 nhóm tạo thành 1 câu chuyện.

- Yêu cầu HS nhận xét bạn.

- Chú ý khi HS tập kể GV có thể giúp đỡ từng nhóm bằng các câu hỏi.

b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.14’

- Yêu cầu HS kể nối tiếp.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.

C. Củng cố dặn dò

- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?

Khen ngợi về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu gv.

- HS nói ý nghĩa của câu chuyện

- HS kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể về một bức tranh. HS khác nghe và chữa cho bạn.

- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về 1 bức tranh do GV yêu cầu.

- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.

- 6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1.

- 1 HS kể.

- Khen ngợi chó và mèo vì chúng thông minh và tình nghĩa.

---

(20)

Chính tả (Tập - chép) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe viết đúng đoạn: khi gà mẹ thong thả… mồi ngon lắm.Củng cố quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi.

2. Kỹ năng: Viết đúng câu có có dấu ngoặc kép , trình bày đẹp.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cẩn thận khi viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

- HS: VBT, bảng con

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

B. Dạy bài mới:32’

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn viết chính tả.

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.

- Đoạn viết này nó về nhân vật nào?

- Đoạn văn nói đến điều gì?

- Đọc câu văn của gà mẹ nói với gà con?

b) Hướng dẫn cách trình bày.

- Đoạn văn có mấy câu?

- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời của gà mẹ?

- Những chữ nào cần viết hoa?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ khó và luyện đọc.

- Yêu cầu HS viết.

d) Viết chính tả e) Soát lỗi

g) Chấm bài: Gv chấm 1/3 số bài rồi nhận xét ghi điểm

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

*Bài 2

- Viết theo lời GV đọc.

- rừng núi, vui lắm, thuỷ cung, chuột chũi.

- Gà mẹ và gà con.

- Cách gà mẹ báo tin cho con biết:

“không có gì nguy hiểm”, “ có mồi ngon, lại đây!”

- “cúc…cúc…cúc”, ‘ không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi”; “lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”

- 4 câu.

- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

- Những chữ đầu câu.

- Đọc các từ: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- Học sinh viết bài

- Học đổi vở nhau soát lỗi

- Điền vào chỗ trống ao hay au?

(21)

- Gọi 1 HS đọc theo yêu cầu.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm.

- Nhận xét, đưa ra lời giải đúng.

*Bài 3:

a) Tiến hành tương tự bài tập 2.

Lời giải: bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch.

b)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS hoạt động theo cặp.

- Nhận xét HS nói.

C. Củng cố, dặn dò:3’

- GD các em cẩn thận khi viết bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về xem trước bài sau .

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBTTV2 – Tập 1.

- Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.

- Đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS hoạt động theo cặp.

HS 1: Từ chỉ một loại bánh để ăn Tết?

HS 2: Bánh tét.

HS 3: Từ chỉ tiếng kêu của lợn?

HS 4: Eng éc.

HS 5: Từ chỉ mùi cháy?

HS 6: Khét.

HS 7: Từ trái nghiã với yêu?

HS 8 : Ghét

---

Ngày soạn: 1 / 1 / 2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2019 Tập làm văn

NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, 2). Dựa vào mẩu chuyện lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3)

2. Kỹ năng: Nghe và nhận xét lời nói của bạn. Biết cách lập thời gian biểu.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, biết nói viết thành câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài tập 1. Tờ giấy khổ to + bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 4 HS lên bảng.

- Nhận xét cho điểm từng HS.

B. Dạy bài mới:32’

- 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà em biết.

- 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em.

(22)

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn làm bài tập:

*Bài 1

- Cho HS quan sát bức tranh.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS đọc lời nói của cậu bé.

- Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?

*Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ.

*Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Phát giấy, bút dạ cho HS.

- Nhận xét từng nhóm làm việc.

C. Củng cố, dặn dò:3’

- GD các em học tập và vui chơi đúng giờ.

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình.

- Quan sát.

- Đọc thầm theo.

- Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!

- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu.

- Ngạc nhiên và thích thú.

- HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.

- Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá! Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích./ Ôi ! con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!

- Đọc đề bài.

- HS ho t đ ng theo nhóm. Trong 5 phút mang ạ ộ t gi ycó bài làm lên b ng dán.ờ ấ

6 giờ 30 Ngủ dậy và tập thể dục 6 giờ 45 Đánh răng, rửa mặt

7 giờ 00 Ăn sáng

7 giờ 15 Mặc quần áo 7 giờ 30 Đến trường 10 giờ 00 Về nhà ông bà

---

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết xác định khối lượng của vật qua sử dụng cân .Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ . Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.

2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập , trình bày đẹp , biết cùng bạn học tập đúng giờ

3. Thái độ: HS yêu thích môn học , cẩn thận khi trình bày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: 1 cái cân đồng hồ, 1 tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn .

- HS: VBT, bảng con, mô hình đồng hồ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

(23)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 3’

- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện tập: 32’

*Bài 1:

- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật ( có giải thích ).

*Bài 2, 3 : Trò chơi hỏi – đáp:

- Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc lựa chọn tờ lịch khác).

- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau . - Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu hỏi khác) cho đội kia trả lời.

- Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền hỏi. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp, nếu sai thì hai đội oẳn tù tì để chọn quyền hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

*Bài 4:

- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời . - Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

3. Củng cố dặn dò:5’

- Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học tốt. Nhắc nhở các em học chưa tốt .

- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào .

- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác .

a) Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 .

b) Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5kg.

Vậy gói đường 5kg–1kg bằng 4 kg . c) Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ số 30 kg .

- HS quan sát.

- Chia 2 đội.

- HS lắng nghe luật chơi.

- HS chơi.

- HS nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng

- Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng .

---

(24)

Tự nhiên và xã hội

PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ ngã nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.

2. Kỹ năng: HS biết nêu các việc phòng tránh ngã khi ở trường.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình vẽ trong sgk/ 36,37

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài trước:3’

- Hãy giới thiệu các thành viên trong trường mình?

- Gv nhận xét 2. Bài mới:32’

- GV lựa chọn cách giới thiệu bài phù hợp

a) Họat động 1: Làm việc với sgk để nhận biết được các hành động nguy hiểm cần tránh.

 Cách tiến hành:

- Bước 1: Động não.

? Hãy kể tên những hành động dễ gây nguy hiểm ở trường?

+ Gv ghi các ý kiến lên bảng.

- Bước 2: Làm việc theo cặp.

+ Gv yêu cầu hs quan sát các h. 1 4/

sgk theo các gợi ý.

- Bước 3: Làm việc cả lớp.

- Gọi 1 số hs lên trình bày.

 Kết luận: Những HĐ: Chạy đuổi nhau trong sân trường, không được xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây... là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho bạn khác.

b) Hoạt động 2: Thảo luận : Lựa chọn trò chơi bổ ích.

 Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Mỗi nhóm tự chọn 1 TC và tổ chức chơi theo nhóm

- Bước 2: Làm việc cả lớp

- HS quan sát tranh.

- Hs thảo luận theo nhóm đôi.

- Các nhóm hs trình bày ý kiến nhóm khác bổ xung

- Hs trình bày

- Học sinh quan sát và tham gia đưa ra ý kiến

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

- Hs thảo luận theo nhóm 4 để chọn một trò chơi sau cho phù hợp và không gây nguy hiểm khi ở trường.

- Hs trình bày và nhóm khác bổ sung ý

(25)

- Gv yêu cầu học sinh từng nhóm lên trình bày.

- Gv nhận xét và chốt lại nội dung bài - Gv yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết SGK

3. Củng cố, dặn dò 5’

- Giaó dục các em cẩn thận khi chơi đùa ở trường

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.

kiến.

- Hs đọc và nghe ghi nhớ

---***--- SINH HOẠT TUẦN 17

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần - Đề ra phương hướng tuần sau

II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

1) Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 17:

a. Lớp trưởng nhận xét 5’

b. Giáo viên nhận xét 10’

* Ưu điểm:

- Đa số các em biết vâng lời, lễ phép.

- Đi học đều, đúng giờ.

- Tham gia tập văn nghệ sôi nổi, nhiệt tình.

- Các đôi ban cùng tiến thi đua tốt.

* Khuyết điểm:

- Chưa chú ý trong giờ

học: ...

- Chữ viết còn hạn

chế: ...

2) Phương hướng tuần 18:5’

- Động viên nhắc nhở các em thực hiện tốt các nội quy đã quy định.

- Có ý thức giữ vệ sinh chung, thực hiện tốt 1 phút sạch trường - Mặc ấm giữ gìn sức khoẻ mùa đông.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

- Học bài và làm bài đầy đủ ở nhà.

- Tiếp tục ôn cũ, học mới chuẩn bị cho kì thi cuối kì 1.

- Không nô đùa, chạy nhảy trên sân trường trong giờ ra chơi

- Nghiêm cấm những trò chơi nguy hiểm như: ném cát vào mặt, vào mắt bạn.

Kĩ năng sống

KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG(2) I MỤC TIÊU

Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ , ý tưởng.

(26)

Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng

Biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.

 Rèn kĩ năng giao tiếp II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức:1’

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: 2’

- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.

3. Bài mới: 15’

a) Giới thiệu bài:

b) Dạybài mới:

Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng sẽ có lợi nh thế nào ?(Hãy đánh dấu X vào ô trưíc ý kiến em tán thành.)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 - Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm

- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi từng nhóm lên trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- Ngoài những lợi ích trên việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng còn có lợi ích nào khác ?

- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.

4.Củng cố - Dặn dò 2’

- Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.

- Nhận xét tiết học

Tài liệu tham khảo