• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Lớp 7

Ngày soạn: Ngày 27/11/2021

Ngày giảng: Sáng ngày 30//11/2021

Bài 4: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH (TIẾT 1- VẼ HÌNH) (2 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS hiểu được tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.

- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hoà.

- Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.

2. Năng lực:

- HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.

3. Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Tranh phong cảnh của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ.

- Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.

- Một số bài vẽ của hs về đề tài này.

2. Học sinh: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở vẽ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Tranh phong cảnh của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ.

- Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.

- Một số bài vẽ của hs về đề tài này.

2. Học sinh: SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3 phút) 1. Hoạt động khởi động

a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, T ch c th c hi n:ổ ứ ự ệ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

- GV giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh trí hơn”

Lớp cử 2 bạn tham gia trò chơi.

- Nhìn vào tranh và đoán xem đâu là tranh phong

1. Khởi động

(2)

cảnh. Bạn nào đoán đúng nhiều hơn sẽ thắng cuộc.

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- HS tham gia trò chơi.

- GV đặt vấn đề: Chúng ta đã được tìm hiểu về các phương pháp để vẽ tranh đề tài ở lớp 6. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng để vẽ một bức tranh về đề tài phong cảnh.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài (khoảng 8 phút) a, Mục tiêu: Giúp học sinh tìm và chọn nội dung đề tài phù hợp

b, Nội dung: Quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. Giao nhiệm vụ , KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép

c, Sản phẩm: HS nêu đề tài mình đã chọn được d, Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

? Thế nào là tranh phong cảnh?

- GV gợi ý cho HS quan sát 1 số tác phẩm về phong cảnh và tranh sinh hoạt, lao động ....để hs so sánh.

? Tranh phong cảnh khác gì so với tranh sinh hoạt, lao động?

? Thông thường trong tranh phong cảnh chúng ta thường thấy có những gì?

? Tranh phong cảnh có mấy dạng?

? Em có nhận xét gì về hình ảnh trong

I. Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ.

- Tranh phong cảnh thì cảnh là chính. Còn tranh sinh hoạt, lao động thì người mới là trọng tâm.

- Đó là những hình ảnh thực tế trong thiên nhiên : cây cối, trời mây, sóng nước, núi, biển ...

- Có thể chỉ là một góc cảnh nhỏ như : góc sân , con đường nhỏ, cánh đồng...

- Tranh phong cảnh có 2 dạng:

+Vẽ chủ yếu về phong cảnh thiên nhiên.

+ Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với

(3)

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận nhận định.

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh phong cảnh (khoảng 9 phút).

a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách vẽ tranh phong cảnh

b, Nội dung: Quan sát, vấn đáp gợi mở và luyện tập. Giao nhiệm vụ , KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép

c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước d, Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu các bước tiến hành

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, thảo luận nhóm đôi, nêu các bước vẽ tranh phong cảnh?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.

- GV vẽ minh họa cho HS quan sát.

- GV kết hợp xem một số bài vẽ do các em hs lớp trước vẽ.

II. Cách vẽ

- Bước 1: Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có những hình ảnh điển hình để vẽ.

- Bước 2: Vẽ phác mảng chính, phụ.

- Bước 3: Vẽ từ bao quát tới chi tiết (Lược bỏ các chi tiết không cần thiết).

(4)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (35 phút) a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành vẽ tranh phong cảnh

b, Nội dung: thực hành vẽ tranh phong cảnh theo hướng dẫn GV.

c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm d, Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn học sinh thực hành cá nhân.

- Yêu cầu: Vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích

- GV gợi ý với tùy từng bài vẽ của HS và góp ý cho từng em về cách chọn cảnh, chọn màu, bố cục, vẽ hình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm lên bảng hoặc xung quanh lớp.

- GV hướng dẫn HS chia sẻ tranh của mình theo các câu hỏi gợi ý:

+ Nhận xét về hình ảnh . + Nhận xét về bố cục

+ Tự xếp loại bài của bạn theo cảm

III. Thực hành.

- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài tranh phong cảnh và vẽ màu theo ý thích.

(5)

b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Tranh vẽ của HS

d) Tổ chức thực hiện:

- Tập vẽ theo mẫu tất cả các đồ dùng trong gia đình và trong trường học.

- S u t m các b i v tranh t nh v t c a h a s , h c sinh.ư ầ à ẽ ĩ ậ ủ ọ ĩ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- Hoàn thành bài vẽ tranh phong cảnh (Vẽ hình) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

- Hs báo cáo vào tiết học sau ở phần kiểm tra bài cũ

Bước 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá ở tiết học sau ở phần kiểm tra bài cũ.

* GV củng cố bài học

- GV hệ thống lại kiến thức bài học:

- Chuẩn bị Bài 4- Vẽ tranh đề tài Phong cảnh (tiết 2- vẽ màu).

4. Vận dụng

IV. RÚT KINH NGHIỆM

- Nội dung: ...

- Phương pháp: ...

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy quan một số tranh, ảnh sau đây và cho biết tranh, ảnh có nội dung thể hiện đề tài nào.. Đây là những bức tranh, ảnh thể hiện đề tài

* Một số bài mẫu tham khảo để có ý tưởng vẽ tranh phong cảnh bốn mùa.. * Một số sản phẩm tham khảo để có ý tưởng vẽ tranh phong cảnh

- HS năng khiếu: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.. - Thái độ : HS cảm nhận được vẻ đẹp

+ tranh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ.. - GV

Kiến thức: - Nhận ra được các hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên.. Kĩ năng: - Vẽ được tranh phong cảnh đơn

Kĩ năng: HS biết cách nhận xét sơ lược về tranh phong cảnh 3.Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.. - GDMT: HS có ý thức bảo vệ

Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh vẽ về hoạt động con người.. - Cảm nhận được vẻ đẹp của

1 UNICEF , báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.. 2 Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi